Đề tài: Công tác giải phóng mặt bằng ở tuyến đường Kim Liên – Ô chợ Dừa
Trang 1Lêi më ®Çu
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội của HàNội là những dự án xây dựng các trung tâm thương mại, đường sá, cầu cống Tất
cả chúng ta đều biết bất kỳ một dự án nào muốn có thể khởi công xây dựng thìkhông thể thiếu khâu đầu tiên đó là giải phóng mặt bằng(GPMB) Tuy nhiêncông tác này ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng tồn tại rất nhiều bất cậpdẫn đến chậm trễ tốn kém Vì vậy đã đến lúc cần phải rút ra những kinh nghiệm
từ những bài học GPMB để đưa ra những giải pháp nhằm làm thay đổi tình trạngnày Chính vì vậy tôi đã thực hiện đề tài này với ví dụ cụ thể về công tác GPMB
ở tuyến đường Kim Liên – Ô chợ Dừa sau đó rút tỉa những kinh nghiệm từ ví dụnày
2 Đối tượng nghiên cứu
Vấn đề GPMB
3 Nội dung nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu vào thực trạng GPMB của dự án Kim Liên - Ô chợDừa từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm
4 Kết cấu bài viết
Đề tài được chia làm 3 phần chính :
Những cơ sở của việc GPMB
Quá trình GPMB ở Kim Liên - Ô chợ Dừa
Những kinh nghiệm rút ra
Trang 2I Những cơ sở của việc GPMB
1 GPMB là gì?
GPMB là khái niệm xuất hiện khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vàomục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đíchphát triển kinh tế quy định tại Điều 36 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành luật Đất đai
Trong thực tế, GPMB là công việc di dời các cá nhân tập thể đang sinhsống hoặc làm việc trên phần diện tích sẽ bị giải tỏa phục vụ cho các mục đíchquốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, mục đích phát triểnkinh tế … GPMB gắn liền với công việc đền bù, bồi thường hỗ trợ cho các cánhân, tập thể có đất bị thu hồi Các hình thức đền bù và bồi thường cụ thể đượcquy định tại Nghị định 197/2004/NĐ-CP của chính phủ về việc bồi thường hỗtrợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
2 Nghị định 197/2004/NĐ-CP của chính phủ về việc bồi thường hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
Nghị định 197/2004/NĐ-CP quy định rất rõ ràng về những đối tượng nào
sẽ được hưởng bền bù, đối tượng nào được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, đốitượng nào được bồi thường bằng tiền, đối tượng nào được đền bù bằng đất …Nghị định 197/2004/NĐ-CP là một trong những cơ sở quan trọng nhất cho côngtác đền bù GPMB Thực tế tại tuyến đường Kim Liên - Ô chợ Dừa chủ yếu làbồi thường bằng tiền nên ta tập trung vào các quy định về bồi thường đất Cácquy định đó được thể hiện tại các điều sau :
Điều 6 Nguyên tắc bồi thường
1 Người bị Nhà nước thu hồi đất có đủ điều kiện quy định tại Điều 8 củaNghị định này thì được bồi thường; trường hợp không đủ điều kiện được bồithường thì Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọichung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) xem xét để hỗ trợ
2 Người bị thu hồi đất đang sử dụng vào mục đích nào thì được bồi thườngbằng việc giao đất mới có cùng mục đích sử dụng, nếu không có đất để bồi
Trang 3thường thì được bồi thường bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm cóquyết định thu hồi; trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới hoặc bằngnhà, nếu có chênh lệch về giá trị thì phần chênh lệch đó được thực hiện thanhtoán bằng tiền.
3 Trường hợp người sử dụng đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồiđất mà chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với Nhà nước theo quyđịnh của pháp luật thì phải trừ đi khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ tài chínhvào số tiền được bồi thường, hỗ trợ để hoàn trả ngân sách nhà nước
Điều 7 Những trường hợp thu hồi đất mà không được bồi thường
1 Người sử dụng đất không đủ điều kiện theo quy định tại Điều 8 của Nghịđịnh này
2 Tổ chức được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất, được Nhànước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngânsách nhà nước; được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm; đấtnhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà tiền trả cho việc nhận chuyểnnhượng quyền sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước
3 Đất bị thu hồi thuộc một trong các trường hợp quy định tại các khoản 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và 12 Điều 38 Luật Đất đai 2003
Việc xử lý tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tài sản đã đầu tư trên đất đối vớiđất bị thu hồi quy định tại khoản này được thực hiện theo quy định tại khoản 3Điều 34 và Điều 35 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai
4 Đất nông nghiệp do cộng đồng dân cư sử dụng
5 Đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của xã, phường, thịtrấn
6 Người bị Nhà nước thu hồi đất có một trong các điều kiện quy định tạiĐiều 8 của Nghị định này nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại
Trang 4khoản 1, 2, 3, 4 và 5 Điều này.
Điều 8 Điều kiện để được bồi thường đất
Người bị Nhà nước thu hồi đất, có một trong các điều kiện sau đây thì đượcbồi thường:
1 Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật vềđất đai
2 Có quyết định giao đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quyđịnh của pháp luật về đất đai
3 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được Uỷ ban nhân dân
xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp xã) xác nhậnkhông có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây:
a) Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15 tháng 10năm 1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sáchđất đai của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâmthời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam;
b) Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính;
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng, cho quyền sử dụng đất hoặc tài sảngắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền vớiđất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân cấp xã xácnhận là đất sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993;
đ) Giấy tờ về thanh lý, hoá giá nhà ở, mua nhà ở gắn liền với đất ở theo quyđịnh của pháp luật;
e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sửdụng đất
4 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy
Trang 5định tại khoản 3 Điều này mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy
tờ về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liênquan, nhưng đến thời điểm có quyết định thu hồi đất chưa thực hiện thủ tụcchuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhândân cấp xã xác nhận là đất không có tranh chấp
5 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địaphương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làmmuối tại vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo, nayđược Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổnđịnh, không có tranh chấp
6 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quyđịnh tại khoản 1, 2, 3 Điều này, nhưng đất đã được sử dụng ổn định từ trướcngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất
đó không có tranh chấp
7 Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định củatoà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết địnhgiải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thihành
8 Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định tạikhoản 1, 2, 3 Điều này nhưng đất đã được sử dụng từ ngày 15 tháng 10 năm
1993 đến thời điểm có quyết định thu hồi đất, mà tại thời điểm sử dụng không viphạm quy hoạch; không vi phạm hành lang bảo vệ các công trình, được cấp cóthẩm quyền phê duyệt đã công bố công khai, cắm mốc; không phải là đất lấnchiếm trái phép và được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất bị thu hồi xác nhậnđất đó không có tranh chấp
9 Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất mà trước đây Nhà nước đã cóquyết định quản lý trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước,nhưng trong thực tế Nhà nước chưa quản lý, mà hộ gia đình, cá nhân đó vẫn sửdụng
Trang 610 Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có các công trình là đình, đền,chùa, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ được Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đấtxác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng và không có tranh chấp.
11 Tổ chức sử dụng đất trong các trường hợp sau đây:
a) Đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất đãnộp không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước;
b) Đất nhận chuyển nhượng của người sử dụng đất hợp pháp mà tiền trảcho việc chuyển nhượng không có nguồn từ ngân sách nhà nước;
c) Đất sử dụng có nguồn gốc hợp pháp từ hộ gia đình, cá nhân
Điều 9 Giá đất để tính bồi thường và chi phí đầu tư vào đất còn lại
1 Giá đất để tính bồi thường là giá đất theo mục đích đang sử dụng tại thờiđiểm có quyết định thu hồi đất do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công bố theo quyđịnh của Chính phủ; không bồi thường theo giá đất sẽ được chuyển mục đích sửdụng
2 Trường hợp thực hiện bồi thường chậm được quy định như sau:
a) Bồi thường chậm do cơ quan, tổ chức có trách nhiệm bồi thường gây ra
mà giá đất tại thời điểm bồi thường do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công bố caohơn giá đất tại thời điểm có quyết định thu hồi thì bồi thường theo giá đất tạithời điểm trả tiền bồi thường; nếu giá đất tại thời điểm bồi thường thấp hơn giáđất tại thời điểm có quyết định thu hồi thì bồi thường theo giá đất tại thời điểm
có quyết định thu hồi;
b) Bồi thường chậm do người bị thu hồi đất gây ra, nếu giá đất tại thờiđiểm bồi thường thấp hơn giá đất tại thời điểm có quyết định thu hồi thì bồithường theo giá đất tại thời điểm bồi thường; nếu giá đất tại thời điểm bồithường cao hơn giá đất tại thời điểm có quyết định thu hồi thì bồi thường theogiá đất tại thời điểm có quyết định thu hồi
3 Chi phí đầu tư vào đất còn lại là các chi phí thực tế người sử dụng đất đãđầu tư vào đất để sử dụng theo mục đích được phép sử dụng bao gồm: tiền thuê
Trang 7đất trả trước còn lại, chi phí san lấp mặt bằng và một số chi phí khác liên quantrực tiếp có căn cứ chứng minh đã đầu tư vào đất, mà đến thời điểm Nhà nướcthu hồi đất còn chưa thu hồi được.
Điều 11 Bồi thường đối với đất phi nông nghiệp (trừ đất ở) của hộ gia đình, cá nhân
1 Đất làm mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệpcủa hộ gia đình, cá nhân có nguồn gốc là đất ở đã được giao sử dụng ổn định lâudài hoặc có đủ điều kiện được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi Nhànước thu hồi được bồi thường theo giá đất ở
2 Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất phi nông nghiệp có thời hạn do nhậnchuyển nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho hoặc do Nhà nước giao có thu tiền
sử dụng đất được bồi thường theo giá đất phi nông nghiệp; trường hợp sử dụngđất do Nhà nước hoặc do Uỷ ban nhân dân cấp xã cho thuê theo thẩm quyền thìkhi Nhà nước thu hồi chỉ được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại
Điều 12 Bồi thường đối với đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp của
tổ chức
1 Tổ chức đang sử dụng đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp được Nhànước giao đã nộp tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhượng từ người sử dụngđất hợp pháp, mà tiền sử dụng đất đã nộp, tiền trả cho việc nhận chuyển nhượngquyền sử dụng đất không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thì được bồithường khi Nhà nước thu hồi đất
2 Tổ chức được Nhà nước cho thuê đất hoặc giao đất không phải nộp tiền
sử dụng đất hoặc đã nộp tiền sử dụng đất bằng tiền có nguồn gốc từ ngân sáchnhà nước thì không được bồi thường về đất khi Nhà nước thu hồi đất; nếu tiềnchi phí đầu tư vào đất còn lại không có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước thì tiềnchi phí đầu tư này được bồi thường
3 Cơ sở của tổ chức tôn giáo đang sử dụng đất ổn định, nếu là đất đượcNhà nước giao không thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất thì không được bồithường, nhưng được bồi thường chi phí đầu tư vào đất còn lại
Trang 8Điều 13 Bồi thường đối với đất phi nông nghiệp là đất ở
1 Người sử dụng đất ở khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ởđược bồi thường bằng giao đất ở mới, nhà ở tại khu tái định cư hoặc bồi thườngbằng tiền theo đề nghị của người có đất bị thu hồi và phù hợp với thực tế ở địaphương
2 Diện tích đất bồi thường bằng giao đất ở mới cho người có đất bị thu hồicao nhất bằng hạn mức giao đất ở tại địa phương; trường hợp đất ở bị thu hồi códiện tích lớn hơn hạn mức giao đất ở thì Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vàoquỹ đất của địa phương và số nhân khẩu của hộ gia đình bị thu hồi đất, xem xét,quyết định giao thêm một phần diện tích đất ở cho người bị thu hồi đất, nhưngkhông vượt quá diện tích của đất bị thu hồi
Điều 16 Bồi thường đối với đất thuộc hành lang an toàn khi xây dựng công trình công cộng có hành lang bảo vệ an toàn
1 Khi Nhà nước thu hồi đất nằm trong hành lang bảo vệ an toàn xây dựngcông trình công cộng có hành lang bảo vệ an toàn thì thực hiện bồi thường, hỗtrợ theo quy định tại Nghị định này
2 Trường hợp Nhà nước không thu hồi đất thì đất nằm trong phạm vihành lang an toàn được bồi thường thiệt hại do hạn chế khả năng sử dụng đất,thiệt hại tài sản gắn liền với đất như sau:
a) Làm thay đổi mục đích sử dụng đất thì được bồi thường bằng tiền theomức chênh lệch về giá trị quyền sử dụng đất;
b) Không làm thay đổi mục đích sử dụng đất, nhưng làm hạn chế khảnăng sử dụng của đất thì được bồi thường bằng tiền theo mức thiệt hại thực tế.Mức bồi thường thiệt hại thực tế do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cho phùhợp đối với từng trường hợp cụ thể;
c) Nhà ở, công trình xây dựng khác và các tài sản khác nằm trong phạm vihành lang an toàn bị thiệt hại do phải giải tỏa thì được bồi thường theo mức thiệthại thực tế
3 Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia khác
Trang 93.1 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc
Thông lệ hiện nay là, lập dự án trước, GPMB sau Thông lệ này đã tạo ramột tiền lệ không cách cứu chữa: Khi có dự án quy hoạch, giới đầu cơ tập trungmua đất ở khu vực lân cận đẩy giá đất lên cao Dự toán chi phí đền bù GPMBtrở nên một con số nhỏ bé, vô nghĩa so với giá trị thực của đất thời điểm triểnkhai Nhiều dự án tưởng như trong tầm tay nhưng khi triển khai do thiếu tiềnđền bù đã phải chững lại để điều chỉnh theo phương án mới khả thi hơn Đểchữa trị căn bệnh này, các nhà xây dựng đô thị Trung Quốc đã đưa ra giải pháp:GPMB trước, lập dự án sau Nếu không giải phóng được mặt bằng thì không có
dự án
Ông Hạ Diệu Tổ, Trưởng phòng Quản lý Di dời nhà cửa (Cục quản lý Tàinguyên Nhà đất TP Thượng Hải), cho biết: Trung Quốc thường lập quy hoạchtổng thể cho cả một khu đô thị lớn hàng trăm héc ta, hay chí ít cũng trên 50ha.Những khu đô thị nhỏ bé, manh mún sẽ dễ mâu thuẫn với quy hoạch tổng thể.Thêm vào đó, cùng với quy hoạch khu đô thị mới sẽ tạo cơn sốt đất cho nhữngkhu vực lân cận Đây là mầm họa cho công tác GPMB cho những dự án tiếptheo
3.2 Bài học kinh nghiệm từ Singapore
Đối với vấn đề GPMB thì quy hoạch của chính phủ hoặc UBND thành phốđóng một vai trò hết sức quan trọng và trên nguyên tắc quy hoạch cần được công
bố rộng rãi cho tất cả nhân dân cùng biết Tuy nhiên, tại Việt Nam ta hiện nayvấn đề này thường bị “bỏ quên” chỉ đến khi có dự án người dân mới được biết
họ không chủ động về việc di dời dẫn đến việc nấn ná chậm trễ di dời Về vấn
đề này ở Singapore đã thực hiện việc công bố quy hoạch rộng rãi và thường làtrước đó khoảng 10 đến 15 năm Trong thời gian 10 đến 15 năm đó cá nhânđược phép xây dựng các công trình trên đó nhưng sẽ bị thu hồi khi dự án triểnkhai và sẽ không được chi trả bất cứ khoản đền bù nào
Giá đất thường được niêm yết trước đó khoảng từ 10-15 năm và cũng phảitùy sự dao động của tình hình đất đai trên thị trường Nhưng khi Chính phủ đã
có ý định muốn giải phóng mặt bằng để thi công công trình, vấn đề giá sẽ được
Trang 10đưa ra bàn thảo tại Quốc hội Cơ quan này sẽ quyết định có nên thu hồi đất haykhông và tiền đền bù sẽ được chi trả theo mức giá ra sao
II Quá trình GPMB ở Kim Liên – Ô chợ Dừa
1 Sơ lược về dự án Kim Liên – Ô chợ Dừa
Dự án xây dựng đường vành đai I đoạn Kim Liên-Ô Chợ Dừa là một trongbẩy dự án thành phần của Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị HàNội, trong đó giá trị xây lắp sử dụng vốn vay ODA của Nhật Bản thông quaNgân hàng hợp tác quốc tế (JBIC), còn kinh phí giải phóng mặt bằng là nguồnvốn đối ứng trong nước
Ðoạn tuyến Kim Liên - Ô Chợ Dừa dài 1180m, mặt cắt rộng 50m có vị tríquan trọng trong việc hoàn chỉnh tuyến đường vành đai 1 theo quy hoạch, giảiquyết tình trạng ách tắc giao thông hiện nay giữa hai khu vực đông và tây thànhphố
Ðây là một trong các công trình trọng điểm của thành phố hướng tới kỷniệm Thăng Long - Hà Nội nghìn năm tuổi Tổng mức vốn đầu tư cho công trình
là 773 tỷ đồng, bao gồm vốn trong nước và vốn vay ODA Trong đó gói thầuxây lắp có giá trị 100 tỷ đồng Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị
Hà Nội được UBND TP giao làm chủ đầu tư công trình Nhà thầu thi công làTcty Xây dựng Trường Sơn Theo kế hoạch, đoạn tuyến Kim Liên - Ô Chợ Dừa
sẽ được hoàn thành sau 12 tháng thi công
2 Quá trình GPMB ở Kim Liên - Ô chợ Dừa
Theo quy hoạch, đoạn đường này nằm trên tuyến đường vành đai I có tổngchiều dài 23,1 km, chiều rộng từ 50 đến 60m, bắt đầu từ đê Nguyễn Khoái, điqua Trần Khát Chân-Đại Cồ Việt-Đào Duy Anh-Ô Chợ Dừa-Cầu Giấy-NhậtTân-dọc theo đê hữu Hồng đến Vĩnh Tuy Dự án được UBND thành phố Hà Nộiphê duyệt ngày 20-6-2001, nhằm hoàn chỉnh và khép kín dần từng bước tuyếnđường vành đai 1, giải quyết tình trạng ách tắc giao thông giữa hai khu vực đông
và tây thành phố, cải thiện môi trường khu vực và hình thành tuyến phố mới.Sau đó, ngày 5-7-2001, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định 823/QĐ-TTg thu
Trang 11hồi và tạm giao 56.434m2 đất thuộc hai phường Phương Liên và Nam Đồng(quận Đống Đa) cho chủ đầu tư là Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển
đô thị Hà Nội (BQL) để tiến hành tổ chức đền bù, giải phóng mặt bằng Theo thiết kế đã được phê duyệt, tuyến đường có chiều dài 1.087m, chiềurộng mặt đường là 50m, gồm bốn làn xe cơ giới, bốn làn xe thô sơ, dải phâncách rộng 5m, vỉa hè hai bên rộng 16m Để có mặt bằng thi công công trình, cần
di chuyển và cắt xén diện tích của 1.250 hộ dân với hơn 4.400 nhân khẩu, thuhồi 45.100m2 đất Từ tháng 7-2001, BQL đã tiến hành đo vẽ, khảo sát lập hồ sơđền bù cho các hộ dân Cùng với công tác giải phóng mặt bằng, BQL tiến hànhlập hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán của dự án, hồ sơ sơ tuyển và kế hoạchđấu thầu, trình thẩm định và phê duyệt Theo tiến độ dự kiến thì đến cuối năm
2002, dự án được khởi công Mọi việc đang triển khai thì tháng 5-2002, UBNDthành phố Hà Nội có chủ trương dùng nguồn vốn trong nước để thực hiện dự ánmới: Đầu tư xây dựng tuyến phố và các công trình nhà ở phục vụ tái định cư tạihai bên đường từ Kim Liên đến Ô Chợ Dừa Dự án này giao cho Ban quản lý dự
án nguồn vốn ngân sách (thuộc Sở Tài nguyên-Môi trường-Nhà đất) làm chủđầu tư Để thực hiện chủ trương này, thành phố giao cho Sở Quy hoạch-Kiếntrúc điều chỉnh quy hoạch tổng thể của cả tuyến đường và tuyến phố hai bên.Theo đó, sẽ giải phóng mặt bằng tiếp 50m nữa (mỗi bên đường 25m) ở khu vựcnày, để xây dựng các công trình nhà ở Tổng cộng cần giải phóng mặt bằngkhoảng 2.150 hộ Tuy nhiên, chỉ giới để xây dựng tuyến đường và phố hai bênđường không trùng với chỉ giới cũ đã cắm mốc từ năm 2001 theo quyết định số
823 của Thủ tướng Chính phủ Chính vì vậy, nhiều hộ dân trước đây không nằmtrong quy hoạch để làm đường nay lại nằm trong diện phải di dời để làm đường
Tiếp đó, thành phố có thông báo số 105/TB-VP yêu cầu Ban quản lý các dự
án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội và Ban quản lý dự án nguồn vốn ngânsách phối hợp chặt chẽ, tiến hành đồng thời việc giải phóng mặt bằng, để cùng
tổ chức xây dựng hai dự án Chấp hành chủ trương này, tiến độ điều tra giải
Trang 12phóng mặt bằng, việc trình duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật dự án, phát hành hồ sơ
sơ tuyển cho các nhà thầu bị tạm dừng để chờ quy hoạch chính thức Ngày
21-4-2003, UBND thành phố giao cho Giám đốc Ban quản lý các dự án trọng điểmchủ trì phối hợp với Giám đốc Sở Kế hoạch-đầu tư thảo văn bản báo cáo Thủtướng Chính phủ phê duyệt cho phép điều chỉnh chỉ giới đường đỏ tuyến đường
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 823/QĐ-TTg ngày 7-2001 Ban đã thực hiện các thủ tục xin điều chỉnh quy hoạch Tháng 6-2003,UBND thành phố lại có văn bản đề nghị Thủ tướng Chính phủ uỷ quyền cho HàNội được phê duyệt điều chỉnh chỉ giới đường đỏ và đã được Thủ tướng Chínhphủ chấp thuận Ngày 30-9-2004, tại cuộc họp nghe báo cáo về dự án xây dựngđường vành đai I đoạn Kim Liên-Ô Chợ Dừa, nguyên Chủ tịch UBND thànhphố Hà Nội Nguyễn Quốc Triệu cũng đã có ý kiến chỉ đạo chia giai đoạn đểthực hiện Trong đó giai đoạn 1 xây dựng tuyến đường, giai đoạn 2 xây dựng,chỉnh trang hai bên tuyến phố Thành phố giao Sở Quy hoạch-Kiến trúc hoànthiện phương án tuyến và quy hoạch hai bên tuyến phố theo chỉ giới quy hoạch
5-đã được điều chỉnh Tuy nhiên, tới nay, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 của tuyếnđường và tuyến phố hai bên đường vẫn đang được cân nhắc, chưa có quyết địnhcuối cùng Như vậy, trong quá trình triển khai dự án, do thay đổi về chủ trương
từ chỗ chỉ làm đường sang kết hợp làm đường và xây dựng tuyến phố hai bênđường nên dự án phải dừng lại để điều chỉnh phương án quy hoạch, thiết kế.Chủ trương kết hợp xây dựng đường với xây dựng đồng bộ các tuyến phố haibên đường trong quá trình xây dựng hạ tầng giao thông và phát triển đô thị ở HàNội là đúng đắn và đã được Thủ tướng Chính phủ cho phép từ năm 1997 Tuynhiên, khi chọn để thí điểm thực hiện đối với dự án này, các cơ quan chuyênmôn chưa lường hết những vấn đề sẽ phát sinh, những khó khăn, vướng mắc sẽgặp phải nên từ tháng 2-2002 đến nay, BQL dự án, các cơ quan chức năng vàUBND thành phố chưa thống nhất được phương án cụ thể để tiến hành thực hiện
dự án Dẫn đến tình trạng quy hoạch treo, dự án đình trệ không triển khai được,gây những tác động không tốt như: Chậm đưa công trình vào khai thác, hạn chếkhả năng giải quyết ách tắc giao thông của thành phố, gây bức xúc trong nhân