1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp

133 1,2K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

luận văn về sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp

Đ ồ án tốt nghiệp 1 Sử dụng PLC điều khiển hệ thông truyền động trong robot công nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ROBOT CÔNG NGHIỆP 1.1 Lịch sử phát triển: Thuật ngữ Robot xuất hiện vào năm 1920 trong một tác phẩm văn học của nhà văn tiệp khắc có tên là Karel Capek. Thuật ngữ Inducstrial Robot (IR) xuất hiện đầu tiên ở mỹ do công ty AMF (Americal Machine and Foundry Company) quảng cáo mô phỏng một thiết bị mang dáng dấp và có một số chức n ăng như tay người được điều khiển tự động thực hiện một số thao tác để sản xuất thiết bị có tên gọi Versatran. Quá trình phát triển của IR được tóm tắt như sau: - Từ những năm 1950 ở mỹ xuất hiện viện nghiên cứu đầu tiên. - Vào đầu những năm 1960 xuất hiện sản phẩm đầu tiên có tên gọi là Versatran của công ty AMF. - Ở Anh người ta bắt đầu nghiên cứu và chế tạo IR theo bản quyền của mỹ từ những năm 1967. - Ở các nước tây âu khác như: Đức, ý, Pháp, Thuỵ Điển thì bắt đầu chế tạo IR từ những năm 1970. - Châu Á có Nhật Bản bắt đầu nghiên cứu ứng dụng IR từ năm 1968. Đến nay, trên thế giới có khoảng trên 200 công ty sản xuất IR trong số đó có 80 công ty của Nhật, 90 công ty củ a Tây Âu, 30 công ty của Mỹ và một số công ty của Nga, Tiệp… 1.2 Phân loại rôbốt công nghiệp Đ ồ án tốt nghiệp 2 1.2.1 Theo chủng loại, mức độ điều khiển, và nhận biết thông tin của tay máy-người máy đã được sản xuất trên thế giới có thể phân loại các IR thành các thế hệ sau: Thế hệ 1: Thế hệ có kiểu điều khiển theo chu kỳ dạng chương trình cứng không có khả năng nhận biết thông tin. Thế hệ 2: Thế hệđiều khiển theo chu kỳ dạng chươ ng trình mềm bước đầu đã có khả năng nhận biết thông tin. Thế hệ 3: Thế hệ có kiều điều khiển dạng tinh khôn, có khả năng nhận biết thông tin và bước đầu đã có một số chức năng lý trí của con người. 1.2.2 Phân loại tay máy theo cấu trúc sơ đồ động: Thông thường cấu trúc chấp hành của tay máy công nghiệp được mô hình hoá trong dạng chuỗi động với các khâu và các khớp như trong nguyên lý máy với các giả thuyết cơ bản sau: - Chỉ sử dụng các khớp động loại 5 ( khớp quay, khớp tịnh tiến, khớp vít). - Trục quay hướng tịnh tiến của các khớp thì song song hay vuông góc với nhau. - Chuỗi động chỉ là chuỗi động hở đơn giản: Ta ví dụ một chuỗi động của một tay máy công nghiệp có 6 bậc tự do, các khớp A, B, F là các khớp tổng quát, có nghĩa là chúng có thể là khớp quay, cũng có thể là khớp tịnh tiến, các khớp D, E, K chỉ là những khớp quay. Các khâu được đánh số bắt đầu từ 0-giá cố định, tiếp đến là các khâu 1, 2, .n- các khâu động, khâu tổng quát ký hiệu là khâu i, (i= 1, 2, 3, .n), khâu n cuối cùng mang bàn kẹp của tay máy. Tương tự như bàn tay người để bàn kẹp gồm có 3 loại chuyển động, tương ứng với các chuyển động này là 3 dạng của cấu trục máy như sau: - Cấu trúc chuyển động toàn bộ (chân người) cấu trúc này thực hiện chuyển động đem toàn bộ tay máy (tay người) đến vị trí làm việc. Cấu trúc này hết sức đa dạng và thông thường nếu không phải là tay máy hoạt động Đ ồ án tốt nghiệp 3 trong hệ thống mà chuyển động này cần có sự kiểm soát. Người ta thường coi tay máy là đứng yên, khâu 0 gọi là giá cố định của tay máy. - Cấu trúc xác định bàn kẹp bao gồm các khớp A,B và F các khâu 1, 2 và 3, chuyển động của cấu trúc này đem theo bàn kẹp với vị trí làm việc. Do giả thiết về loại khớp động dùng trong chế tạo máy thông thường ta có những phối hợp sau đây của các khớp và t ừ đó tạo nên những cấu trúc xác định vị trí của bàn kẹp trong các không gian vị trí khác nhau của bản kẹp. Phối hợp TTT nghĩa là 3 khớp đều là khớp tịnh tiến và một khớp quay. Đây là cấu trúc hoạt động trong hệ toạ độ Đề Các so với các toạ độ So vì 3 điểm M nằm trên khâu 3 khớp đều là khớp tịnh tiến và một chuyển động quay ( tức là hai toạ độ dài). Ph ối hợp TRT, RTT, hay TTR nghĩa là một khớp tịnh tiến hai khớp quay( các cấu trúc 2, 3, và 4). Đây là cấu trúc hoạt động trong hệ toạ độ trụ so với điểm M trên khâu 3 được xác định bởi 2 chuyển động tịnh tiến và một chuyển động quay( tức là hai toạ độ dài một toạ độ gốc). Phối hợp RTR, RRT, TTR nghĩa là hai khớp tịnh tiến và hai khớp quay( các cấu trúc 5, 6, 7, 8, 9 và 10). Đây là cấu trúc hoạt động trong hệ toạ độ cầu so với hệ So, vì điểm M trên khâu 3 được xác định bởi một chuyển động tịnh tiến và hai chuyển động quay( tức là một toạ độ dài hai toạ độ gốc). Phối hợp RRR tức là 3 khớp quay( các cấu trúc 11,12) đây là các cấu trúc hoạt trong toạ độ góc so với hệ So, vì điểm M trên khâu 3 được xác định bởi ba chuyển động quay( tức là ba toạ độ góc), c ấu trúc này được gọi là cấu trúc phỏng sinh học Đ ồ án tốt nghiệp 4 Hình 1-1: Một vài cấu trúc của tay máy thường gặp Tuy nhiên trong thực tế, đối với các tay máy chuyên dùng ta chuyên môn hoá và đặc biệt đảm bảo giá thành và giá đầu tư vào tay máy thấp, người ta không nhất thiết lúc nào cũng phải chế tạo tay máy có đủ số ba khớp động cho cấu trúc xác định vị trí. Đối với tay máy công nghiệp đã có hơn 250 loại, trong số đó có hơn 40% là loại tay máy có điều khiển đơn giản thuộc thế h ệ thứ nhất. Sự xuất hiện của IR và sự gia tăng vai trò của chúng trong sản xuất và xã hội loài người làm xuất hiện một nghành khoa học mới là nghành Robot học(Robotic). Trên thế giới nhiều nời đã xất hiện những viện nghiên cứu riêng về Robot. Ở Việt Nam, từ những năm giữa thập kỷ 80 đã có viện nghiên cứu về Robot. 1.3 Sơ đồ cấu trúc chức nă ng của Robot: Vậy Robot là gì? Cho tới hiện nay có rất nhiều định nghĩa về Robot, và hằng năm người ta tổ chức rất nhiều hội nghị khoa học bàn về Robot, nhằm thông tin những thành tựu đã đạt được trong nghiên cứu và chế tạo Robot đồng thời thống kê các thuật ngữ về Robotic, để hiểu được về IR trước hết chúng ta quan sát sở đồ cấu trúc và chức năng của IR như sau: Đ ồ án tốt nghiệp 5 Hình 1-2. Sơ đồ cấu trúc và chức năng của Robot. Trong sơ đồ trên, các đường chỉ mối quan hệ thông tin thuận, thông tin chỉ huy nhiệm vụ Robot. Các đường chỉ mối liên hệ thông tin ngược, thông tin phản hồi về quá trình làm việc của Robot. Chức năng của bộ phận giao tiếp là liên lạc với người vận hành là thực hiện quá trình “dạy học” cho Robot, nhờ đó Robot biết được nhiệm vụ phải thực hiện. Chức năng của hệ thống điều khiển là thực hiện việc tái hiện lại các hành động nhiệm vụ đã được “học”. Bộ phận chấp hành giúp cho Robot có đủ “sức” chịu được tải trọngRobot phải chịu trong quá trình làm việc, bộ phận này bao gồm: Phần 1: Bộ phận chịu chuyển động , phần tạo các khả năng chuyển động cho Robot. Phần 2: Bộ phận chịu lực, phần chịu lực của Robot. Bộ cảm biến tín hiệu: làm nhiệm vụ nhận biết, đo lường và biến đổi thông tin các loại tín hiệu như : các nội tín trong bản thân Robot, đó là các tín Thiết bị liên hệ với người v ận hành Người vận hành Hệ thống truyền động Hệ thống chịu lực Hệ thống biến tín hiệu Môi trường bên ngoài Hệ thống điều khiển Đ ồ án tốt nghiệp 6 hiệu về vị trí, vận tốc, gia tốc, trong từng thành phần của bộ phận chấp hành các ngoại tín hiệu, là các tín hiệu từ môi trường bên ngoài có ảnh hưởng tới hoạt động của Robot. Với cấu trúc và chức năng như trên, Robot phần nào mang đặc tính của con người còn phần máy chính là trạng thái vật lý của cấu trúc. Với IR các tính chất trên cũng được thể hiện đầy đủ, do đó IR duy trì hình thức mang dáng d ấp của tay “người”. Tay máy công nghiệp thường có những bộ phận sau: Hệ thống điều khiển: thường là loại đơn giản làm việc có chu kỳ vận hành theo nguyên lý của hệ thống điều khiển hở hoặc kín. Hệ thống chấp hành: bao gồm các nguồn động lực, hệ thống truyền động, hệ thống chịu lực như: các động cơ thuỷ, khí nén, cơ cấ u servo điện tử, động cơ bước. Mỗi chuyển động của IR thường có một động cơ riêng và các thanh chịu lực. - Bàn kẹp: là bộ phận công tác cuối cùng của tay máy, nơi cầm nắm các thiết bị công nghệ háy vật cần di chuyển. th à cải đã m ộ thế Hơ nha trư phẩ đượ độn tiền kho Th làm mu ngư Ro Ro có tro ng h nếu Đ ồ án tố 1.4 Ứng 1.4.1 Mụ Nhằm g ành, nâng c i thiện lao được đúc k Những ư - Robo ột người th ế Robot có ơn thế nữa anh với vi ường cạnh t - Có khả ẩm do ứng ợc đáng k ng nhất là n lương củ oản phụ c heo số liệu m việc thay ua Robót ười thợ tro obot làm vi obot có thể nhiều do a ng giá thàn - Việc ứ hệ. Sở dĩ n u không th ốt nghiệp g dụng Ro ục tiêu ứng góp phần n cao chất lư động. Điề kết qua nh ưu điểm đó t có thể th hợ lành ngh ó thể nâng a Robot cò ệc thay đổ tranh. ả năng giả g dụng Rob kể chi ph ở các nướ ủa người la cấp và bả u của Nhậ y cho một n chỉ bằng ong vòng 3 iệc ngày m đem lại ti anh nghiệp nh sản phẩ ứng dụng R như vậy vì hay thế con obot trong g dụng Ro nâng cao ượng và kh u đó xuất hiều năm đư ó là: hực hiện m hề một các cao chất lư òn có thể n ổi mẫu mã, ảm giá thà bot là bởi v hí cho ngư ớc có mức ao động, cộ ảo hiểm x ật Bản thì người thợ tiền chi p 3-5 năm, tu mấy ca. Cò iền lời là 1 p, khoản c ẩm. Robot có t nếu tăng n n người bằ công nghi obot trong c năng suất hẩ năng cạ phát từ nh ược ứng dụ một quy trìn ch ổn định ượng và k nhanh chó , kích cỡ c ành sản vì giảm ười lao cao về ộng các xã hội. Robot thì tiền phí cho uỳ theo òn ở Mỹ, t 3 USD. Ở hi phí về thể làm tăn nhịp độ kh ằng Robot t iệp: công nghi t dây truyề ạnh tranh c hững ưu đi ụng ở nhiề nh thao tác h trong suố khẳ năng cạ óng thay đổ của sảm ph trung bình nước ta tr lương bổn ng năng su hẩn trương thì thợ khô iệp: ền công n của sản ph ểm cơ bản ều nước. c hợp lý, b ốt thời gian ạnh tranh ổi công vi hẩm theo y h trong mỗ rong những ng cũng ch uất của dâ của dây tr ông thể the nghệ, giảm hẩm, đồng n của Robo bằng hoặc n làm việc của sản ph iệc, thích n yêu cầu của i giờ làm g năm gần hiếm tỷ lệ ây truyền c ruyền sản x eo kịp hoặc 7 m giá thời ot và hơn c. Vì hẩm. nghi a thị việc đay cao công xuất, c rất Đ ồ án tốt nghiệp 8 chóng mệt mỏi. Theo tài liệu của Fanuc-Nhật Bản thì năng xuất có khi tăng 3 lần. - Ứng dụng Robot có thể cải thiện được điều kiện lao động. Đó là ưu điểm nổi bật nhất mà chúng ta cần quan tâm. Trong thực tế sản xuất có rất nhiều nơi người lao động phải lao động suốt buổi trong môi trường bụi bặm, ẩ m ướt, nóng nực, hoặc ồn ào quá mức cho phép nhiều lần. Thậm trí ở nhiều nơi người lao động còn phải làm việc dưới môi trường độc hại, nguy hiểm đến sức khoẻ con người, dễ xảy ra tai nạn, dễ bị nhiễm hoá chất độc hại, nhiễm sóng điện từ, phóng xạ . 1.4.2 Các bước ứng dụng Robot: Việc ưu tiên đầu tư trước hết để nhằm để đồng bộ hoá cả hệ thống thiết bị, rồi tự động hoá và Robot hoá chúng khi cần thiết để quyết định đầu tư cho cả dây truyền công nghệ hoặc chỉ ở một vài công đoạn. Người ta thường xem xét các mặt sau: - Nghiên cứu quá trình công nghệ được Robot hoá và phân tích toàn bộ hệ thống nếu không thể hiện rõ thì việc đầu tư robot hoá là chưa nên. - Xác định các đối tượ ng cần Robot hoá: Khi xác định cần phải thay thế Robot ở những nguyên công nào thì phải xem xét khả năng liệu Robot có thay thế được không và có hiệu quả hơn không. Thông thường người ta ưu tiên ở những chỗ làm việc quá nặng nhọc, Hình 1-3: Ứng dụng robot trong công nghệ hàn Đ ồ án tốt nghiệp 9 bụi bặm ồn ào, độc hại, căng thẳng hoặc quá đơn điệu. Xu hướng thay thế hoàn toàn bằng Robot thực tế không hiệu quả bằng việc giữ lại một số công đoạn mà đòi hỏi sự khéo léo của con người. - Xây dựng mô hình quá trình sản xuất đã được Robot hoá: Sau khi đã xác định được mô hình tổng thể quá trình công nghệ, cần xác định rõ dòng chuyển dịch nguyên liệu và dòng thành phẩm để đảm bảo sự nhịp nhàng đồng bộ của từng hệ thống. Có thế mới phát huy được hiệu quả đầu tư vốn. - Chọn lựa mẫu robot thích hợp hoặc chế tạo robot chuyên dùng. Đây là bước quan trọngrobot có rất nhiều loại với giá tiền khác nhau. Nếu như không chọn đúng thì không những đầu tư quá đắt mà còn không phát huy được hết khả năng, như kiểu dùng người không đúng chỗ. Việc này thường xảy ra khi mua robot nước ngoài, có những chức năng robot được trang bị nhưng không cần dùng cho công việc cụ thể mà nó đảm nhiệm dây truyền sản xuất, vì thế mà đội giá lên rất cao, chỉ có lợi cho nơi cung cấp thiết bị. Cấu trúc robot hợp lý nhất là cấu trúc theo modun hoá, như thế có thể hạ được giá thành sản xuất, đồng thời đáp ứng được nhu cầu phục vụ công việc đa dạng. Cấu trúc càng đơn giản càng dễ thực hiện với độ chính xác cao và giá thành hạ. Ngoài ra còn có thể tự tạo dựng các robot thích hợp với công việc trên cơ sở mua lắp các modun chuẩn hoá. Đó là hướng triển khai hợplý đối với đại bộ phận xí nghiệp trong nước hiện nay cung như trong tương lai. 1.4.3 Các lĩnh vực ứng dụng robot trong công nghiệp. - Một trong các lĩnh vực hay ứng dụng robot là kỹ ngh ệ đúc. Thường trong phân xưởng đúc công việc rất đa dạng, điều kiện làm việc nóng nực, bụi bặm, mặt hàng thay đổi luôn và chất lượng vật đúc phụ thuộc nhiều vào quá trình thao tác. Việc tự động hoá toàn phần hoặc từng phần quá trình đúc bằng các dây truyền tự động thông thường với các máy tự động chuyên dùng đòi hỏi phải có các thiết bị phức tạ p, đầu tư khá lớn. Ngày náy ở nhiều nước trên thế giới robot được dùng rộng rãi để tự động hoá công nghệ đúc, nhưng chủ yếu là để Đ ồ án tốt nghiệp 10 phục vụ các máy đúc áp lực. Robot có thể làm được nhiều việc như rót kim loại nóng chảy vào khuôn, cắt mép thừa, làm sạch vật đúc hoặc làm tăng bền vật đúc bằng cách phun cát . Dùng robot phục vụ các máy đúc áp lực có nhiều ưu điểm: đảm bảo ổn định chế độ làm việc, chuẩn hoá về thời gian thao tác, về nhiệt độ và điều kiện tháo vật đúc ra kh ỏi khuôn ép . bởi thế chất lượng vật đúc tăng lên. Trong nghành gia công áp lực điều kiện làm việc cũng khá nặng nề, dễ gây mệt mỏi nhất là ở trong các phần xưởng rèn dập nên đòi hỏi sớm áp dụng robot công nghiệp. Trong phân xương rèn, robót có thể thực hiện những công việc: đưa phôi thừa vào lò nung, lấy phôi đã nung ra khỏi lò, mang nó đến máy rèn, chuyển lại phôi sau khi rèn và xếp lại vật đã rèn vào giá hoặ c thùng . Sử dụng các loại robot đơn giản nhất cũng có thể đưa năng xuất lao động tăng lên 1,5-2 lần và hoàn toàn giảm nhẹ lao động của công nhân. So với các phương tiện cơ giới và tự động khác phục vụ các máy rèn dập thì dùng robot có ưu điểm là nhanh hơn, chính xác hơn và cơ động hơn. - Các quá trình hàn và nhiệt luyện thường bao gồm nhiều công việc nặng nhọc, độc hại và ở nhiệ t độ cao. Do vậy ở đây cũng nhanh chóng ứng dụng robot công nghiệp. Khi sử dụng robot trong việc hàn, đặc biệt là hàn hồ quang với mối hàn chạy theo đường cong không gian cần phải đảm bảo sao cho điều chỉnh được phương và khoảng cách của điện cực so với mặt phẳng của mối hán. Nhiệm vụ đó cần được xem xét khi tổng hợp chuyển động của bàn kẹ p và xây dựng hệ thống điều khiển có liên hệ phản hồi. Kinh nghiệm cho thấy rằng có thể thực hiện tốt công việc nếu thống số chuyển động của đầu điện cực và chế độ hàn được điều khiển bằng một chương trình thống nhất, đồng thời nếu được trang bị các bộ phận cảm biến, kiểm tra và điều chỉnh. Ngoài ra robot hàn còn phát huy tác dụng lớn khi hàn trong những môi trường đặc biệt. [...]... mỏy CNC trc o ny cú th h thp rt nhiu ln Ngoi cỏc ng dng trong nghnh ch to mỏy, cụng c RBSS cũn c ỏp dng hiu qu trong dng c y hc, trong h thng mụ phng, trong thit b thiờn vn v trong k thut phũng khụng 1.4.4.5 Cỏc xu th ng dng robot trong tng lai: 17 ỏn tt nghip Robot ngy cng thay th nhiu lao ng õy ch cp n robot cụng nghip Trong tng lai, k thut robot s tn dng hn na cỏc thnh tu khoa hc liờn nghnh, phỏt... hp cú th nõng cp ci tin nhiu loi robot Tuy nhiờn bn thõn cỏc robot ny phi cú cỏc c cu chp hnh linh hot chớnh xỏc Ngy nay cú nhiu loi robot thụng minh khụng nhng cú th lm vic trong cỏc phõn xng cụng nghip m cũn thao tỏc c bờn ngoi, trờn cỏc a hỡnh phc tp nh cỏc loi robot v tr ( space robot) , robot t hnh ( walking robot) , robot cn cu( robot crale), to dng t cỏc modul robot song song 20 ỏn t nghip t... cm bin 19 ỏn tt nghip c lc khi lp rỏp Khi c lp thờm cỏc modul cm bin ny robot c gi vi nhiu tờn mi Vớd: robot nhỡn c ( vision robot) , robot lp rỏp ( assembli), robot cnh bỏo ( alarm robot) , thụng minh hoỏ robot bờn cnh vic ci t b xung cỏc modul cm bin ni tớn hiu v cỏc modul cm bin ngoi tớn hiu thỡ ng thi cú th thụng minh hoỏ robot bng cỏc chng trỡnh phn mm cú kh nng t thớch nghi v t x lý cỏc tỡnh... nhiu lnh vc trong cụng nghip S lng lao ng c thay th ngy cng nhiu vỡ: cng ngy giỏ thnh robot cng gim, mt khỏc chi phớ tin lng v cỏc khon ph khỏc cp cho ngi lao ng ngy cng cao Robot ngy cng tr nờn chuyờn dng: Khi robot cụng nghip ra i, ngi ta thng c gng lm sao biu th ht kh nng ca nú Vỡ th xut hin rt nhiu loi robot vn nng cú th lm c nhiu vic trờn dõy truyn Tuy nhiờn thc t sn xut chng t rng, cỏc robot chuyn... mi v khoa hc trong vic thit k, ch to robot Vớ d ó to ra nhng cu hỡnh n gin v chớnh xỏc trờn c s s dng cỏc vt liu mi va bn, va nh Trong ú nờn k n cỏc loi robot nh Adept Oen, SCARA, ng thi do tha hng s phỏt trin k thut nhn v bin i tớn hiu ( sensor), c k thut nhn v s lý tớn hiu nh (vision) cng nh k thut tin hc vi cỏc ngụn ng bc cao, robot cụng nghip ó cú mt trờn nhiu cụng on lp rỏp phc tp Robot di ng... cỏc bỏnh xe m bng chõn, thớch hp vi mi a hỡnh Robot i c bng chõn cú th t leo thang, l mt i tng ang rt c chỳ ý trong nghiờn cu khụng nhng nh hng trong cụng nghip ht nhõn hoc trong k thut quc phũng m ngay c trong cụng nghip dõn dng thụng thng õy vic to ra cỏc c cu chp hnh c khớ bn vng, nh nhng, chớnh xỏc v linh hot nh chõn ngi li l i tng nghiờn cu ch yu Robot ngy cng tr nờn tinh khụn hn Trớ khụn nhõn... ũi hi s tinh khụn nht nh Vn thit b cm bin c nhiu ngnh k thut quan tõm v cng t c nhiu thnh tu mi trong thi kỡ phỏt trin sụi ng ca lnh vc vi s lý ú cng l iu kin thun li trong vic ỏp dng chỳng trong k thut robot nhm tng cng kh nng thụng minh ca thit b Nhng loi hỡnh c quan tõm nhiu trong cụng nghip l cỏc robot thụng minh cú cỏc modul cm bin nhn bit c khong cỏch trỏnh vt cn khi thao tỏc, cm bin nhn bit... hot v kh ia, hụng 11 ỏn tt nghip ũi hi u t ln õy cỏc nh mỏy v robot trong dõy truyn c iu khin bng cựng mt h thng chng trỡnh Trong mt dõy truyn t ng cú cỏc mỏy iu khin theo chng trỡnh robot cú th ng mt ch iu chnh trờn ng ray hoc theo di ng K thut robot cú u im quan trng nht l to nờn kh nng linh hot hoỏ sn xut Vic s dng mỏy tớnh in t, robot v mỏy iu khin theo chng trỡnh ó cho phộp tỡm c nhng phng thc... ỏn t nghip t Hỡn 1- 4: dng r nh ng robot trong quỏ trỡnh nhit luy g h yn - Robot c dựn khỏ r rói tro gia cụ v lp rỏp Th t ng ng ong ụng p ng th ng ng ta s d robot ch yu vo cỏc vic thỏo l phụi v sn i ng v p ph cho cỏc mỏy gia c m c cụng bỏnh rng, mỏy khoan, m tin bỏn t ng y mỏy n Trong n nghnh ch to mỏy v dng c o chi phớ v lp giỏp th p ng chi im n 40 giỏ th sn ph Trong khi ú m c khớ hoỏ lp rỏp 0%... thit k ch to v ng dng robot cụng nghip Chicago nm 1972, sau 13 ỏn tt nghip ú li lng dn xung, nht l sau khng hong du m 1975, nh rỳt kinh nghip ỏp dng vo ch no l phỏt huy hiu qu hn n nhng nm 80 thỡ xut hin nhu cu hỡnh thnh cỏc h thng sn xut linh hot FMS ( Flexible Manufacturing System) m robot nh l b phn cu thnh FMS Nhu cu ú kớch thớch s phỏt trin ca robot cụng nghip Trong nm 90 robot cụng nghip cng . tốt nghiệp 1 Sử dụng PLC điều khiển hệ thông truyền động trong robot công nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ROBOT. nội tín trong bản thân Robot, đó là các tín Thiết bị liên hệ với người v ận hành Người vận hành Hệ thống truyền động Hệ thống chịu lực Hệ thống

Ngày đăng: 16/04/2013, 10:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-2. Sơ đồ cấu trúc và chức năng của Robot. - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 1 2. Sơ đồ cấu trúc và chức năng của Robot (Trang 5)
Hình 1-3: Ứng dụng robot trong công nghệ hàn - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 1 3: Ứng dụng robot trong công nghệ hàn (Trang 8)
Hình 2.3: Các dạng tín hiệu điều khiển - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2.3 Các dạng tín hiệu điều khiển (Trang 22)
Ký hiệu Bảng chõn lý - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
hi ệu Bảng chõn lý (Trang 26)
Hình 2-7: phần tử NOT - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 7: phần tử NOT (Trang 26)
Hình 2-8: Phần tử AND - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 8: Phần tử AND (Trang 27)
Bảng chân trị - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Bảng ch ân trị (Trang 28)
Hình 2-9:  phần tử logic NAND - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 9: phần tử logic NAND (Trang 28)
Bảng chõn lý - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Bảng ch õn lý (Trang 29)
Hình 2-10:  phần tử logic OR - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 10: phần tử logic OR (Trang 29)
Bảng chõn lý - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Bảng ch õn lý (Trang 30)
Hình 2-11: Phần tử logic NOR - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 11: Phần tử logic NOR (Trang 30)
Bảng chõn lý h - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Bảng ch õn lý h (Trang 31)
Hình 2-12: phần tử logic XOR - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 12: phần tử logic XOR (Trang 31)
Bảng chõn lý h 1  - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Bảng ch õn lý h 1 (Trang 32)
Bảng chân lý  h 1 - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Bảng ch ân lý h 1 (Trang 32)
Hình 2-14:  Phần tử Flipfop có RESET trội hơn - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 14: Phần tử Flipfop có RESET trội hơn (Trang 33)
Hình 2-21: Cấu trúc modun liên lạc - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 21: Cấu trúc modun liên lạc (Trang 42)
bus. Chỳng cú thể là cỏc vệt dẫn trờn bảng mạch in hoặc củng cú thể là cỏc - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
bus. Chỳng cú thể là cỏc vệt dẫn trờn bảng mạch in hoặc củng cú thể là cỏc (Trang 43)
Hình 2-30: Cấu hình đầu ra PLC OMRON SYSMAC CPM2A - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 30: Cấu hình đầu ra PLC OMRON SYSMAC CPM2A (Trang 53)
Hình 2-32: Cấu trúc đầu vào PLC LG K7M-DR30S - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 32: Cấu trúc đầu vào PLC LG K7M-DR30S (Trang 57)
Hình 2-33: Cấu trúc đầu ra PLC LG K7M-DR30S - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 2 33: Cấu trúc đầu ra PLC LG K7M-DR30S (Trang 58)
Hình 3-3: Sơ đồ cấu tạo động cơ bước VR - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 3 3: Sơ đồ cấu tạo động cơ bước VR (Trang 66)
Hình 3-4: Sơ đồ cấu tạo động cơ bước nam châm vĩnh cửu - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 3 4: Sơ đồ cấu tạo động cơ bước nam châm vĩnh cửu (Trang 67)
Hình 3-5: Sơ đồ cấu tạo động cơ bước kiểu lai. - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 3 5: Sơ đồ cấu tạo động cơ bước kiểu lai (Trang 68)
Hình 3-15: Sơ đồ điều khiển xilanh khí nén theo vị trí - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 3 15: Sơ đồ điều khiển xilanh khí nén theo vị trí (Trang 87)
Hình 3-16: Sơ đồ điều khiển theo thời gian bằng cam - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 3 16: Sơ đồ điều khiển theo thời gian bằng cam (Trang 87)
Hình 3-17: Sơ đồ điều khiển xilanh khí nén theo áp suất. - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 3 17: Sơ đồ điều khiển xilanh khí nén theo áp suất (Trang 88)
Hình 3-18: Bình trích chứa khí nén - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 3 18: Bình trích chứa khí nén (Trang 90)
Hình 3-26: Các mô hình truyền động khí nén thường gặp trong rôbốt  công nghiệp - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 3 26: Các mô hình truyền động khí nén thường gặp trong rôbốt công nghiệp (Trang 109)
Sơ đồ lắ - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Sơ đồ l ắ (Trang 110)
Ta cũng cú bảng điều khiển sơ bộ đấu từ PLC với cỏc đầu vào/ra như sau:  - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
a cũng cú bảng điều khiển sơ bộ đấu từ PLC với cỏc đầu vào/ra như sau: (Trang 111)
Hình 4-3  Sơ đồ ghép nối đầu vào trên bộ PLC OMRON - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 4 3 Sơ đồ ghép nối đầu vào trên bộ PLC OMRON (Trang 112)
Hình 4-5  Sơ đồ nguyên lý ghép nối giữa van và cơ cấu chấp hành  tương ứng - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 4 5 Sơ đồ nguyên lý ghép nối giữa van và cơ cấu chấp hành tương ứng (Trang 113)
Hình 4-6  Biểu đồ trạng thái hoạt động của hệ truyền động tự động  khí nén có 1 cơ cấu chấp hành - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 4 6 Biểu đồ trạng thái hoạt động của hệ truyền động tự động khí nén có 1 cơ cấu chấp hành (Trang 114)
Hình 4-8  Biểu đồ hình thang và phương pháp liệt kê cho 1 đối  tượng tự động điều khiển theo thời gian - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 4 8 Biểu đồ hình thang và phương pháp liệt kê cho 1 đối tượng tự động điều khiển theo thời gian (Trang 116)
Hình 4-9  Biểu đồ trạng thái của hệ truyền động tự động khí nén có 5  xilanh chấp hành được điều khiển bằng bộ PLC OMRON SYSMAC - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 4 9 Biểu đồ trạng thái của hệ truyền động tự động khí nén có 5 xilanh chấp hành được điều khiển bằng bộ PLC OMRON SYSMAC (Trang 117)
Hình 4-10 Sơ đồ nguyên lý của 5 xilanh khí sau khi gắn địa chỉ đầu  vào và đầu ra. - sử dụng PLC điều khiển hệ thống truyền động trong robot công nghiệp
Hình 4 10 Sơ đồ nguyên lý của 5 xilanh khí sau khi gắn địa chỉ đầu vào và đầu ra (Trang 119)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w