1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai

107 534 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

luận văn về giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai

Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 1 CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1. Mục tiêu của đề tài Thông qua việc tìm hiểu thực tế, lấy mẫu phân tích và tham khảo những kết quả nghiên cứu trước đây về hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai liên quan đến chất lượng nước sông qua đó đưa ra các kết quả chính xác về tình hình và những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng nước, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý tài nguyên nước phù hợp cho hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai. 1.1.2. Nội dung của đề tài - Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên của hệ thống sông. - Thu thập tài liệu về dân sinh kinh tế,xã hội và môi trường của hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai. - Thu thập và tổng hợp đánh giá chất lượng nước, đồng thời tìm hiểu các nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước trên hệ thống sông. - Thông qua những nghiên cứu, đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai. 1.2. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 1.2.1. Phương pháp luận Hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai chiếm một vị trí quan trọng về mặt tài nguyên nước, thủy lợi và giao thông đường thủy.Lưu vực sông Đồng Nai có tiềm năng phát triển kinh tế lớn, ở đây rất thích hợp cho việc trồng các loại cây: cao su, cà phê, chè…Và là nơi có diện tích trồng cao su lớn nhất nước ta. Ngoài ra còn có các trung tâm công nghiệp và khu nghỉ mát…. Với vai trò quan trọng như vậy,việc tìm hiểu về chất lượng nước mặt sẽ góp phần bảo vệ cũng như duy trì các chức năng và nhiệm vụ quan trọng của hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai. 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài 1.2.2.1. Thu thập tài liệu Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 2 - Tham khảo các kết quả nghiên cứu trước đây của các cơ quan, các nhà khoa học, các đoàn thể về công trình về sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai. - Các số liệu về điều kiện tự nhiên của vùng: vị trí địa lý,địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn,thảm thực vật…. - Các số liệu về điều kiện kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu - Thu thập các tài liệu sẵn có liên quan đến chất lượng nước như: đặc điểm tự nhiên dân sinh kinh tế, hiện trạng sản xuất, nhu cầu dùng nước,…và mức độ ảnh hưởng đến môi trường nước trong hệ thống sông. 1.2.2.2. Phân tích mẫu - Các chỉ tiêu phân tích hóa lý: pH,TSS,Cl - ,Fe,SO 4 2- ,N-NO 2 - ,N-NO 3 - ,N- NH 4 + ,DO… - Các chỉ tiêu phân tích vi sinh và hữu cơ:COD, tổng coliform. - Phương pháp phân tích thể hiện dưới đây: Bảng 1.1: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu STT Tên chỉ tiêu Phương pháp thử 1 Nhiệt độ TCVN 6492-1999 2 pH TCVN 6492-1999 3 Độ đục APHA 2130.B 4 Độ dẫn điện (EC) Đo bằng máy 5 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) TCVN 5499-1995 6 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) TCVN 6625-2000 7 Hàm lượng oxy hóa học (COD) APHA 5220.C 8 Hàm lượng oxy sinh hóa (BOD 5 ) TCVN 6001-1-2008 9 Hàm lượng amoni (NH 4 + ,tính theo N) TCVN 6179-1-1996 10 Hàm lượng nitrit (NO 2 - ,tính theo N) TCVN 6178-1996 11 Hàm lượng nitrat (NO 3 - ,tính theo N) TCVN 6180-1996 12 Hàm lượng phosphate (PO43-, tính theo P) TCVN 6202-2008 13 Hàm lượng asen (As) TCVN 6182-1996 14 Hàm lượng chì (Pb) APHA 3113.B 15 Hàm lượng kẽm (Zn) TCVN 6193-1996 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 3 STT Tên chỉ tiêu Phương pháp thử 16 Hàm lượng sắt tổng (Fe) APHA 3500-Fe.B 17 Hàm lượng dầu, mỡ tổng APHA 5520.C 18 Hàm lượng Endrin (*) GC/MS (KTSK 09) 19 Hàm lượng hóa chất trừ cỏ 2,4D (*) LC/MS/MS KTSK 48 20 Escherichia coli (*) TCVN 6187-2:1996 21 Coliform TCVN 6187-2:1996 Dựa vào các tài liệu thu thập và so sánh các kết quả xét nghiệm, đưa ra kết luận một cách khoa học và chính xác. 1.2.3. Phương pháp tiếp cận và tổ chức thực hiện 1.2.3.1. Phương pháp tiếp cận - Tổng hợp tài liệu sẵn có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài. - Phân tích trên bản đồ và thực địa,xác định vị trí lấy mẫu và đo đạc mang tính chất đặc trưng điển hình chỗ khu vực nghiên cứu. 1.2.3.2. Phương pháp tổ chức thực hiện xây dựng báo cáo - Phương pháp hồi cứu cơ sở dữ liệu liên quan hiện có - Phương pháp thống kê nhằm thu thập, xử lý các số liệu về khí tượng, kinh tế xã hội trong vùng nghiên cứu. - Tiêu chuẩn Việt Nam 1.3. GIỚI HẠN, PHẠM VI ĐỀ TÀI Đề tài này chỉ được tính trên đoạn sông Đồng Nai chảy qua tỉnh Đồng Nai. Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 4 Hình 1: Hệ thống sông Đồng Nai Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 5 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Việc quản lý thống nhất và tổng hợp nguồn nước trên lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qu tỉnh Đồng Nai không thể tách rời việc quản lý đảm bảo lưu lượng và số lượng nước. Đặc điểm khí hậu và khí tượng trên lưu vực là những yếu tố ảnh hưởng đến dòng chảy bề mặt, chế độ thủy văn và môi trường nước. Vì vậy các thông tin liên quan cần được nghiên cứu, cập nhật và làm cơ sở cho việc đánh giá ảnh hưởng của chúng đến nguồn nước. 2.1.1. Vị trí địa lý Lưu vực sông Đồng Nai nằm trong khoảng: - Kinh độ Đông từ 105 0 45’ (Tân Biên – Tây Ninh) đến 109 0 12’ (Ninh Hải- Ninh Thuận) - Vĩ độ Bắc từ 10 0 19’17’’ (mũi Vũng Tàu) đến 12 0 20’ (Đak Mil – Đắk lak) Sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nguồn nước mặt cho tỉnh Đồng Nai. Dòng chính sông Đồng Nai tại tuyến Tài Là với diện tích lưu vực là 8.850km 2 .Dòng chính sông Đồng Nai tại Biên Hòa có diện tích lưu vực 22.425km 2 . 2.1.2. Đặc điểm địa hình – địa mạo - Vùng trung du: độ cao trung bình từ vài chục đến vài trăm mét, địa hình thay đổi dần từ dạng độ cao, có hình bát úp, miệng núi lửa ở vùng Đức Linh, Định Quán, Xuân Lộc… sang vùng đồi thoải,đất cao khá bằng phẳng (Phước Hòa, Biến Cát…) - Vùng đồng bằng: một phần nhỏ của tỉnh Đồng Nai . Vùng này có độ cao trung bình từ 1-2m,địa hình khá bằng phẳng, chịu ảnh hưởng rõ nét của chế độ triều Biển Đông. 2.1.3. Đặc điểm khí hậu – khí tượng 2.1.3.1. Chế độ nhiệt Mặc dù nằm gần xích đạo, bị ảnh hưởng trực tiếp bởi chế độ nhiệt vùng nhiệt đới,song với nền địa hình phức tạp, lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 6 Nai cũng hình thành sự phân hóa nhiệt độ giữa các vùng một cách sâu sắc. Trong một năm mặt trời đi qua thiên đỉnh 2 lần cách nhau 4 tháng, với độ cao mặt trời ít thay đổi. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 26 0 C ở các vùng thấp. Chênh lệch nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3-3,5 0 C. Tháng giêng là tháng có nhiệt độ thấp nhất với nhiệt độ trung bình 25-26 0 C. Tháng tư là tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình 30-33 0 C. Tuy nhiên thời gian duy trì nhiệt độ cao trong ngày thường ngắn, chỉ vài ba giờ vào lúc sau bữa trưa. Không khí mát diu khi chiều và đêm ở những vùng thấp và ven sông. Sự dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm khoảng 10-12 0 C, lớn nhất vào thời kỳ khô hạn tháng 4. 2.1.3.2. Chế độ ẩm Độ ẩm trung bình trong khu vực là 82% và biến đổi theo mùa. Mùa mưa độ ẩm trung bình 85-88%, mùa khô độ ẩm trung bình là 70-75%. 2.1.3.3. Chế độ bốc hơi Lượng bốc hơi đo bằng ống piche trong lưu vực trung bình hằng năm từ 876.6-1450 mm. Mùa khô nhiệt độ không khí cao trong khi độ ẩm thấp vì vậy lượng bốc hơi rất cao, nhất là vào các tháng 2,3,4. Mùa mưa độ ẩm không khí cao, trời mát hơn nên lượng bốc hơi giảm chỉ còn 70-100 mm. 2.1.3.4. Chế độ mưa Chế độ mưa phân thành hai mùa, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm 80-90% lượng mưa cả năm, mưa lớn tập trung vào tháng 9,10 hàng năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau hầu như không có mưa, nếu có cũng chỉ là các trận mưa nhỏ rải rác. Lượng mưa mùa khô chiếm khoảng 10-20% lượng mưa cả năm. 2.1.3.5. Chế độ gió Hướng gió thay đổi theo mùa, gió mùa Đông Nam xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 11, áp suất cao , mang không khí ẩm từ vịnh Thái Lan thổi vào lưu vực sông, sinh ra mưa nhiều. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, gió mang không khí khô và không sinh ra lượng mưa đáng kể trong lưu vực tạo ra mùa khô. Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 7 2.1.3.6. Chế độ chiếu sáng Lượng bức xạ mặt trời quanh năm khá dồi dào. Trung bình có 6-7 giờ nắng mỗi ngày. 2.1.4. Đặc điểm thủy văn nguồn nước Do nằm phân bố trên một địa hình rộng gồm các hình thái bao quát của vùng đồi núi cao,vùng đồng bằng và vùng duyên hải nên chế độ thủy văn và dòng chảy của hệ thống sông Đồng Nai vừa bị chi phối bởi lượng mưa trên lưu vực vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều của biển Đông qua vịnh Gành Rái. Chế độ dòng chảy ở đây rất phức tạp, bị ảnh hưởng và chịu tác động lẫn nhau tùy thuộc vào sự thay đổi của các yếu tố sau. - Dòng chảy đầu nguồn - Chế độ thủy triều. - Các hoạt động khai thác của con người trong lưu vực. 2.1.5. Đặc điểm địa chất – thổ nhưỡng Bảng 2.1: Các loại đất trong lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai STT Tên đất 1 2 ĐẤT CÁT BIỂN Đất cát biển Đất cát đỏ 3 4 ĐẤT MẶN Đất mặn Đất mặn sú vẹt đước,phèn tiềm tàng 5 6 ĐẤT PHÈN Đất phèn tiềm tàng Đất phèn hoạt động 7 8 ĐẤT PHÙ SA Đất phù sa không được bồi, chua và ít phân dị Đất phù sa không được bồi, có tầng loang lổ Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 8 STT Tên đất 9 10 ĐẤT PHÙ SA Đất phù sa gley Đất phù sa ngòi suối 11 12 13 ĐẤT XÁM Đất xám trên phù sa cổ Đất xám trên granit Đất xám đọng mùn - gley 14 ĐẤT ĐEN Đất đen trên bazan 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 25 27 ĐẤT ĐỎ VÀNG Đất đỏ nâu trên bazan Đất nâu vàng trên bazan Đất tím đỏ trên bazan Đất vàng đỏ trên granit Đất vàng trên granit Đất đỏ vàng trên đá phiến Đất vàng trên đá cát kết Đất đỏ nâu trên đá vôi Đất đỏ vàng trên đá axit Đất mùn vàng đỏ trên đá sét và đá biến chất Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit Đất đỏ vàng do trồng lúa nước Đất vàng nâu trên phù sa cổ 28 ĐẤT DỐC TỤ Đất dốc tụ 30 ĐẤT XÓI MÒN TRÊN SỎI ĐÁ Đất xói mòn trơ sỏi đá (Nguồn: Phân Viện Quy Hoạch Nông Nghiệp Miền Nam) Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 9 2.1.6. Hình thái lưu vực Bảng 2.2: Một số đặc trưng cơ bản của các lưu vực sông chính Lưu vực Lãnh thổ chi phối Độ cao nguồn (m) Thượng và trung lưu sông Đồng Nai Tân Phú, Định Quán, Hồ Trị An 2000 Hạ lưu sông Đồng Nai Thống Nhất, Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch 90-100 Sông Bé Vĩnh Cửu 850-900 2.1.7. Đặc điểm tài nguyên sinh vật 2.1.7.1. Đặc điểm thảm phủ thực vật tự nhiên Một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nguồn nước ở lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai là đặc điểm thảm thực vật trên lưu vực, bao gồm hệ thống rừng tự nhiên (rừng Quốc gia Nam Cát Tiên,rừng Thác Mai huyện Định Quán) và thảm thực vật canh tác nhằm đảm bảo tích trữ nước để điều hòa lưu lượng sông vào mùa khô và hạn chế khả năng xói mòn, rửa trôi đất vào mùa mưa. Lưu vực sông có 28 loại sử dụng đất chính liên quan đến mức độ che phủ và đây là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng môi trường cho toàn lưu vực. Các loại sử dụng đất chính này được phân chia thành 5 lớp bao gồm: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp,đất ở,đất chuyên dụng và nhóm đất khác. 2.1.7.2. Nguồn tài nguyên thủy sản ü Các loài cá Cơ cấu thành phần thuộc khu hệsông với các loài cá có nguồn gốc nội địa và nước biển di cư vào theo mùa, các loài cá thuộc bộ cá chép (Cyprinidae với 14/33 loài mới) như lòng tong sắt (Esomus metallicus), lòng tong bay (Esomus dảuica), cá đỏ đuôi (Rasbora borapetenis), cá ngựa chấm (Hampala dispar), cá duồng (Cirrhinus microlepsis), cá da trơn (Siluriformes) và bộ cá vực (Perciformes), bộ Clupeiformes ( cá cơm,cá trích), Belonoformes (cá nhái, cá kình) và bộ Tetrodotiformes (cá nóc). Một số loài cá nước lợ như chạch rằn (Macrognathus teaniagaster), chạch lấu đỏ Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 10 (Mastacembelus erythrotaenia), cá chiên (Bagarius), cá hường vện (Datnioides quadrifasciatus), cá bống cát (Glossogobius giuris). Nhìn chung các loài cá xuất hiện là các loài cá có đặc trưng hệ cá nội đồng, thích sống nơi nước sạch, có dòng chảy chậm hay đứng và có nhiều thủy sinh vật. 2.1.7.3. Đặc điểm thủy sinh vật a. Tổng quan Các sinh vật luôn phải chịu ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố môi trường đồng thời chính sự có mặt của chúng cũng phản ánh điều kiện sống trong môi trường đó. Như vậy, dựa vào thành phần loài, cấu trúc và chức năng của các quần xã sinh vật trong thủy vực ta có thể xác định được đặc điểm môi trường sống của thủy vực. Đối với các thủy vực nước ngọt các loài thuộc ngành tảo lục (Chlorophyta) chiếm ưu thế về thành phần loài, đối với các thủy vực nước mặn các loài thuộc ngành tảo silic (Bacillariophyta) chiếm ưu thế. b. Thực vật phù du Đã phát hiện được 98 loài thực vật phù du thuộc 5 ngành tảo trong đó ngành tảo lục có số lượng chiếm ưu thế 48 loài (49%), tiếp đến là tảo silic 30 loài (30,6%), tảo mắt 10 loai (10,2%), tảo lam 9 loài (9,2%) và tảo giáp là một loài. So sánh thành phần loài giữa mùa mưa và mùa khô cho thấy có sự sai khác đáng kể về thành phần loài thực vật giữa mùa khô và mùa mưa. Vào mùa mưa có 59 loài, mùa khô có 69 loài. Tảo lục vẫn là loài chiếm ưu thế trong cả mùa khô và mùa mưa, điều này phản ánh đúng hiện trạng môi trường nước ngọt. Vào mùa mưa số lượng các loài thuộc ngành tảo lục là 35 loài chiếm tỉ lệ 59,3% và tảo Silic là 10 loài chiếm tỉ lệ là 16,9%; sang mùa khô cấu trúc thành phần loài đã có sự thay đổi lớn, dù tảo lục vẫn chiếm ưu thế về thành phần loài là 32 nhưng chỉ còn tỉ lệ 47,1% trong khi đó tảo Silic đã có số loài tăng lên là 23 chiếm tỉ lệ là 33,8%. Sự xuất hiện tới 10 ngành tảo mắt chứng tỏ môi trường nước trong vùng đã có dấu hiệu ô nhiễm bởi chất hữu cơ. [...]... Biên Hòa) và các phương tiện hoạt động trên sông SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 21 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG NAI 4.1 TỔNG QUAN VỀ NƯỚC MẶT 4.1.1 Nguồn gốc Nước mặt là loại nguồn nước mặt tồn tại lộ thiên trên mặt đất như nước sông, suối, hồ, đầm - Dòng chảy là sản phẩm của khí hậu,nó mang yếu tố bất định Phương... amoniac trong nước mặt hoặc nước ngầm bắt nguồn từ hoạt động phân hủy hữu cơ do các vi sinh vật trong điều kiện yếm khí Đây cũng là một chất thường dùng trong khâu khử trùng nước cấp, chúng được sử dụng dưới dạng các hóa chất diệt khuẩn chloramines nhằm tạo lượng clo dư có tác dụng kéo dài thời gian diệt khuẩn khi nước được lưu chuyển trong các đường ống dẫn v Sulfate (SO42-) Sulfate thường gặp trong. .. sản phẩm của khí hậu,nó mang yếu tố bất định Phương trình Y=x-z±∆w Trong đó : Y :dòng chảy, x :lượng mưa, z :lượng nước bốc hơi,∆w :hệ số điền đầy 4.1.2 Đặc tính chung của nước Là nguồn chủ yếu để cấp nước, nước sông có đặc điểm sau: - Giữa các mùa có sự chênh lệch nước lớn về mực nước, lưu lượng, hàm lượng cặn và nhiệt độ của nước - Hàm lượng muối khoáng và sắt nhỏ nên rất thích hợp khi sử dụng cho công... trên các sông rạch ngày càng gia tăng, nguồn nước bị ô nhiễm nặng gây ảnh hưởng xấu trở lại với môi trường và cộng đồng dân cư 2.2.2 Sức khỏe cộng đồng Trong khu vực tập trung các lọai bệnh của vùng khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt Sự có mặt phổ biến của các vi khuẩn trong nước sinh hoạt và nước uống có nghĩa người hưởng lợi đang có nguy cơ nhiễm các bệnh theo đường nước thông thường Tuy nhiên, tác động. .. trữ nước giảm nguy cơ gây lũ lụt trong mùa mưa cho các vùng trong hạ lưu sông Đồng Nai Do đó cần có chiến lược phục hồi, phát triển thảm xanh không chỉ cho vùng mà cả đất nước c Ngư nghiệp Lưu vực sông có diện tích mặt nước rất lớn bao gồm nhiều sông ngòi và hồ lớn như sông Tà Lài, hồ Trị An, hồ Cầu Mới…rất thích hợp việc sử dụng mặt nước nuôi cá bè d Công nghiệp Theo chủ trương công nghiệp hóa đất nước, ... trình đạm hóa do sự phân hủy các chất đạm hữu cơ Vì có sự chuyển hóa giữa nồng độ các dạng khác nhau của nitrogen nên các vết nitrit được sử dụng để đánh giá sự ô nhiễm hữu cơ Trong các hệ thống xử lý hay hệ thống phân phối cũng có nitrit do những hoạt động của vi sinh vật Ngoài ra nitrit còn được dùng trong ngành cấp nước như một chất chống ăn mòn Tuy nhiên ttrong nước uống,nitrit không được vượt... của các bệnh lây truyền qua đường nước đã giảm xuống vào những năm gần đây do chương trình cấp nước sạch và đào tạo về vệ sinh công cộng được cải thiện 2.2.3 Hoạt động kinh tế 2.2.3.1 Vùng lưu vực SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 13 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng Hệ thống sông trong khu vực dùng để cung cấp nước tưới cho các huyện trên tỉnh Đồng Nainước cấp cho công nghiệp và sinh hoạt cho các. .. phục vụ khu công nghiệp khi có yêu cầu Quy mô tương đương cảng Đồng Nai cho tàu 5.000DWT cập bến SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 18 Đồ án tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Hoàng Hưng CHƯƠNG 3:VAI TRÒ CỦA NGUỒN NƯỚC TRONG HỆ THỐNG LƯU VỰC SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG NAI 3.1 CẤP NƯỚC SINH HOẠT Theo quy hoạch cấp nước thì mức độ đảm bảo nhu cầu sử dụng nước của cư dân đô thị là 120 lít/ ngày.đêm, còn khu vực nông... lý phức tạp và tốn kém - Nước sông cũng chính là nguồn tiếp nhận nước mưa và các loại nước thải vì vậy nó chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường bên ngoài 4.1.3 Thành phần nước Thành phần nước bao gồm các yếu tố hóa lý và vi sinh Do đó để đánh giá chất lượng nước chúng ta có thể dựa vào các yếu tố hóa lý và vi sinh này Sau đây là một số thành phần chính của nước: 4.1.3.1 Các chỉ tiêu hóa lý v Độ đục... quan trọng để khảo sát các thông số của dòng nướcnước thải công nghiệp, đặc biệt trong các công trình xử lý nước thải Phương pháp này không cần chất xúc tác nhưng nhược điểm là không có tính bao quát đối với các hợp chất hữu cơ (thí dụ axit axetic) mà trên phương diện sinh học thực sự có ích cho nhiều loại vi sinh trong nước Trong khi đó nó lại có khả năng oxy hóa vài loại chất hữu cơ khác nhau . tàu 500 0DWT. Đã xây dựng xong giai đoạn I lượng hàng qua Cảng 500 .00 0tấn/năm. Khi hoàn thành giai đoạn 2, lượng hàng qua cảng dự kiến 1 .00 0 .00 0 tấn/năm.. tàu 100 0DWT - Cảng tổng hợp Phú Hữu II đối diện cảng Cát Lái TP HCM chiều dài bến quy hoạch 200 0m sâu vào bờ 500 m quy mô cho tàu 20. 000 tấn,

Ngày đăng: 16/04/2013, 07:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Phương pháp phân tích các chỉ tiêu - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 1.1 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu (Trang 2)
Hình 1: Hệ thống sông Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 1 Hệ thống sông Đồng Nai (Trang 4)
Hình 1: Hệ thống sông Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 1 Hệ thống sông Đồng Nai (Trang 4)
Bảng 2.1: Các loại đất trong lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh  Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 2.1 Các loại đất trong lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai (Trang 7)
2.1.6. Hình thái lưu vực - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
2.1.6. Hình thái lưu vực (Trang 9)
Bảng 2.2: Một số đặc trưng cơ bản của các lưu vực sông chính  Lưu vực  Lãnh thổ chi phối  Độ cao nguồn (m) - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 2.2 Một số đặc trưng cơ bản của các lưu vực sông chính Lưu vực Lãnh thổ chi phối Độ cao nguồn (m) (Trang 9)
Bảng 2.4: Số lượng và tỷ lệ thành phần loài động vật phù du. STT  Nhóm ĐVPD  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 2.4 Số lượng và tỷ lệ thành phần loài động vật phù du. STT Nhóm ĐVPD (Trang 11)
Bảng 2.3: Số lượng và thành phần loài thực vật phù du. - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 2.3 Số lượng và thành phần loài thực vật phù du (Trang 11)
Bảng 2.4: Số lượng và tỷ lệ thành phần loài động vật phù du. - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 2.4 Số lượng và tỷ lệ thành phần loài động vật phù du (Trang 11)
Bảng 2.3: Số lượng và thành phần loài thực vật phù du. - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 2.3 Số lượng và thành phần loài thực vật phù du (Trang 11)
Từ bảng trên cho thấy có sự khác biệt rõ về cấu trúc thành phần loài giữa tháng  10  và  tháng  4 - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
b ảng trên cho thấy có sự khác biệt rõ về cấu trúc thành phần loài giữa tháng 10 và tháng 4 (Trang 12)
2.2.2. Sức khỏe cộng đồng - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
2.2.2. Sức khỏe cộng đồng (Trang 13)
Bảng 2.5: Dự báo dân số vùng thuộc lưu vực quanh sông. Dân số(người)  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 2.5 Dự báo dân số vùng thuộc lưu vực quanh sông. Dân số(người) (Trang 13)
Bảng 2.5: Dự báo dân số vùng thuộc lưu vực quanh sông. - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 2.5 Dự báo dân số vùng thuộc lưu vực quanh sông (Trang 13)
Hình 2: Nhà máy thủy điện Trị An - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 2 Nhà máy thủy điện Trị An (Trang 16)
Hình 2: Nhà máy thủy điện Trị An - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 2 Nhà máy thủy điện Trị An (Trang 16)
Hình 3:Trạm bơm Hóa An, điểm lấy nước thô của nhà máy nước BOO Thủ Đức  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 3 Trạm bơm Hóa An, điểm lấy nước thô của nhà máy nước BOO Thủ Đức (Trang 17)
Hình 3:Trạm bơm Hóa An, điểm lấy nước thô của   nhà máy nước BOO Thủ Đức - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 3 Trạm bơm Hóa An, điểm lấy nước thô của nhà máy nước BOO Thủ Đức (Trang 17)
Bảng 3.1: Đánh giá nhu cầu cấp nước sinh hoạt tại đô thị và nông thôn Số dân  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 3.1 Đánh giá nhu cầu cấp nước sinh hoạt tại đô thị và nông thôn Số dân (Trang 19)
Bảng 3.1: Đánh giá nhu cầu cấp nước sinh hoạt tại đô thị và nông thôn  Số dân - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 3.1 Đánh giá nhu cầu cấp nước sinh hoạt tại đô thị và nông thôn Số dân (Trang 19)
3.2.2. Nước cho phục vụ chăn nuôi - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
3.2.2. Nước cho phục vụ chăn nuôi (Trang 20)
Bảng 3.2: Đánh giá nhu cầu cấp nước cho các trang trại chăn nuôi. - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 3.2 Đánh giá nhu cầu cấp nước cho các trang trại chăn nuôi (Trang 20)
Hình 4: Sông Đồng Nai (một đoạn ở TP Biên Hòa) và các phương tiện  hoạt động trên sông   - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 4 Sông Đồng Nai (một đoạn ở TP Biên Hòa) và các phương tiện hoạt động trên sông (Trang 21)
Hình 4: Sông Đồng Nai (một đoạn ở TP Biên Hòa) và các phương tiện   hoạt động trên sông - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 4 Sông Đồng Nai (một đoạn ở TP Biên Hòa) và các phương tiện hoạt động trên sông (Trang 21)
Bảng 4.1: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 1  chảy qua huyện Tân Phú, Định Quán tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.1 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 1 chảy qua huyện Tân Phú, Định Quán tỉnh Đồng Nai (Trang 26)
Bảng 4.2: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 2 chảy qua huyện Tân Phú, Định Quán tỉnh Đồng Nai  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.2 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 2 chảy qua huyện Tân Phú, Định Quán tỉnh Đồng Nai (Trang 32)
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb) (Trang 32)
Bảng 4.2: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn  2 chảy qua huyện Tân Phú, Định Quán tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.2 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 2 chảy qua huyện Tân Phú, Định Quán tỉnh Đồng Nai (Trang 32)
Bảng 4.3: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 3 chảy qua huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.3 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 3 chảy qua huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai (Trang 41)
Bảng 4.3: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn  3 chảy qua huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.3 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 3 chảy qua huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai (Trang 41)
Bảng 4.4: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 4 chảy qua huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.4 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 4 chảy qua huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai (Trang 48)
Bảng 4.4: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn  4 chảy qua huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.4 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 4 chảy qua huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai (Trang 48)
Bảng 4.5: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 5 chảy qua Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.5 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 5 chảy qua Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai (Trang 57)
Bảng 4.5: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 5  chảy qua Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.5 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 5 chảy qua Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai (Trang 57)
Bảng 4.5: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 6 chảy qua Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.5 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 6 chảy qua Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai (Trang 65)
Bảng 4.5: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 6   chảy qua Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.5 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 6 chảy qua Thành phố Biên Hòa tỉnh Đồng Nai (Trang 65)
Bảng 4.7: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 7 chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch  tỉnh Đồng Nai  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.7 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 7 chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai (Trang 73)
Bảng 4.7: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 7  chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch  tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.7 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 7 chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai (Trang 73)
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As,Hg, 2,4D ,Pb) - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As,Hg, 2,4D ,Pb) (Trang 80)
Bảng 4.8: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 8 chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.8 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 8 chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai (Trang 80)
Bảng 4.8: Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 8  chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 4.8 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu gây ô nhiễm môi trường trên đoạn 8 chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai (Trang 80)
Hình 5: Khai thác cá tồ ạt trên sông Đồng Nai tại phường Bửu Long, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 5 Khai thác cá tồ ạt trên sông Đồng Nai tại phường Bửu Long, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Trang 90)
Hình 5: Khai thác cát ồ ạt trên sông Đồng Nai tại phường Bửu Long,   TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 5 Khai thác cát ồ ạt trên sông Đồng Nai tại phường Bửu Long, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai (Trang 90)
Hình 6: Sà lan cạp cát thuộc dự án nạo vét lòng sông nhưng lại thả bùn trở ngược xuống sông Đồng Nai (đoạn đầu Hóa An)  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 6 Sà lan cạp cát thuộc dự án nạo vét lòng sông nhưng lại thả bùn trở ngược xuống sông Đồng Nai (đoạn đầu Hóa An) (Trang 91)
Hình 6: Sà lan cạp cát thuộc dự án nạo vét lòng sông nhưng lại thả bùn trở  ngược xuống sông Đồng Nai (đoạn đầu Hóa An) - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 6 Sà lan cạp cát thuộc dự án nạo vét lòng sông nhưng lại thả bùn trở ngược xuống sông Đồng Nai (đoạn đầu Hóa An) (Trang 91)
Hình 7: Nuôi cá bè ở thượng nguồn sông Đồng Nai gây ô nhiễm. - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 7 Nuôi cá bè ở thượng nguồn sông Đồng Nai gây ô nhiễm (Trang 92)
Hình 7: Nuôi cá bè ở thượng nguồn sông Đồng Nai gây ô nhiễm. - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 7 Nuôi cá bè ở thượng nguồn sông Đồng Nai gây ô nhiễm (Trang 92)
Hình 8: Nước mặn xâm đã xâm nhập sâu vào thượng nguồn hệ thống sông   Đồng Nai do ảnh hưởng của hiện tượng El-nino mùa khô năm 2009-2010 - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 8 Nước mặn xâm đã xâm nhập sâu vào thượng nguồn hệ thống sông Đồng Nai do ảnh hưởng của hiện tượng El-nino mùa khô năm 2009-2010 (Trang 94)
Bảng 5.1: Thành phần đặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp phổ biến trên lưu vực sông (trước khi xử lý)  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 5.1 Thành phần đặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp phổ biến trên lưu vực sông (trước khi xử lý) (Trang 95)
Bảng 5.1: Thành phần đặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp phổ  biến trên lưu vực sông (trước khi xử lý) - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 5.1 Thành phần đặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp phổ biến trên lưu vực sông (trước khi xử lý) (Trang 95)
Theo số liệu điều tra (bảng 5.2) trong năm 2009 toàn lưu vực có khoảng 63.794m3/ngày .đêm từ nước thải công nghiệp - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
heo số liệu điều tra (bảng 5.2) trong năm 2009 toàn lưu vực có khoảng 63.794m3/ngày .đêm từ nước thải công nghiệp (Trang 96)
Bảng 5.2: Nhu cầu sử dụng nước và công suất xử lý nước thải của các nhà máy XLNT tập trung tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai  - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 5.2 Nhu cầu sử dụng nước và công suất xử lý nước thải của các nhà máy XLNT tập trung tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 97)
Bảng 5.2: Nhu cầu sử dụng nước và công suất xử lý nước thải của các nhà  máy XLNT tập trung tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Bảng 5.2 Nhu cầu sử dụng nước và công suất xử lý nước thải của các nhà máy XLNT tập trung tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Trang 97)
Hình 9:Nước thải từ KCN Biên Hòa 1 - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 9 Nước thải từ KCN Biên Hòa 1 (Trang 98)
Hình 9:Nước thải từ KCN Biên Hòa 1 - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 9 Nước thải từ KCN Biên Hòa 1 (Trang 98)
Hình 10: Nước thải từ KCN Nhơn Trạch - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 10 Nước thải từ KCN Nhơn Trạch (Trang 99)
Hình 10: Nước thải từ KCN Nhơn Trạch - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 10 Nước thải từ KCN Nhơn Trạch (Trang 99)
Hình 11: Sạc lở trên sông Đồng Nai - giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai
Hình 11 Sạc lở trên sông Đồng Nai (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w