HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai (Trang 94 - 99)

ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC 5.1 HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CÁT

5.5. HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP

Thành tựu về phát triển công nghiệp của tỉnh Đồng Nai trong những năm qua tương đối toàn diện, tạo ra những bước chuển rõ rệt về kinh tế - xã hội. Từ 1 KCN Biên Hòa 1 hình thành từ những năm 60 của thế kỷ 20 với hơn 60 cơ sở sản xuất- kinh doanh đang hoạt động, đến nay tỉnh Đồng Nai đã quy hoạch 29 KCN, với tổng diện tích 9.076 ha,với 814 dự án. Các KCN này đã thu hút hàng trăm dự án đầu tư đa dạng về quy mô, công nghệ và sản phẩm. Theo Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai thì nước sạch cung cấp cho các KCN hiện nay là 215.135 m3/ngày.đêm và lưu lượng nước thải 63.7943m3/ngày.đêm.

Các huyện Nhơn Trạch,TP.Biên Hòa tập trung rất nhiều KCN lớn như Biên Hòa 1, Biên Hòa 2, Nhơn TRạch 1, Nhơn Trach 2,…..

Ngoài ra các khu vực thuộc các huyện khác khác có rất nhiều nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp xả một lượng nước thải xuống sông, rạch không qua xả lý hoặc xử lý chưa đạt yêu cầu. Do đặc điểm kinh tế

SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 95 của từng vùng khác nhau, sự phát triển sản xuất cũng khác nhau nên tính chất nước thải xuống sông cũng khác nhau.

Nuớc thải các KCN nhà máy, xí nghiệp trong khu vực sau khi xử lý thì chảy ra sông Đồng Nai,và thường có một số các đặc tính sau:

Bảng 5.1: Thành phần đặc trưng nước thải một số ngành công nghiệp phổ biến trên lưu vực sông (trước khi xử lý)

Công nghiệp Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ

Chế biến sữa (công ty Vinamilk, công ty Foremost…)

BOD,pH,SS Tổng P,N,TOC,độ

đục,T0

Chế biến đồ hộp, thủy sản,rau quả đông lạnh (nhiều cơ sở)

BOD,COD,pH,SS,TDS Màu,tổng P,N,T0,TOC

Chế biến nước uống có cồn,bia,rượu (công ty Bia Đồng Nai) BOD,pH,SS,N,P TDS,màu,độ đục Sản xuất đường(công ty Biên Hòa, La Ngà…) BOD,pH,SS,N,P TDS,màu,độ đục Chế biến thịt (Công ty VISAN, các cơ sở khác) BOD,pH,SS,độ đục NH4+,TDS,P,màu Bột ngọt (Công ty Vedan,công ty

Ạinomoto…);mì ăn liền (A.One,Vifon…) BOD,SS,pH,NH4 Độ đục,NO3- ,PO43- Luyện thép (thép Đồng Nai) Dầu mỡ,pH,NH4+, CN- ,Cr,phenol,SS,Fe Clo,SO42-,T0,Sn,Cr,Zn Cơ khí (các xí nghiệp sản xuất, sửa chữa ô tô,nhà máy cơ khí)

COD,dầu mỡ,SS,CN-

SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 96

Công nghiệp Chất ô nhiễm chính Chất ô nhiễm phụ

Thuộc da (các XN thuộc da, các cơ sở thuộc da nhỏ)

BOD5,COD,SS,Cr,NH4+,dầu mỡ,phenol,sunfual

N,P,TDS, tổng coliform

Dệt nhuộm SS,BOD,kim loại nặng,dầu mỡ

Màu,độ đục

Phân hóa học (công ty Long Thành)

pH,độ axit,F,kim loại nặng Màu,SS,dầu mỡ,N,P

Xi măng (công ty xi măng Hà Tiên 1, các trạm nghiền xi măng)

COD,pH,SS,T0 Crômat,P,Zn,Sunfua, TDS

Đóng, sửa tàu Dầu mỡ, các kim loại nặng COD,CN-,SS Sản xuất phân hóa học

Phân đạm NH4+, TDS,NO3-, urê pH, hợp chất hữu cơ Phân lân và NPK (super

phosphate Long Thành…)

TDS,F,pH,P,SS pH,PO43- , SO42,hợp chất hữu cơ,kẽm, Al,Fe,Hg,N,SO42- , uranium

Hóa chất hữu cơ (công ty hóa chất Vina-Mítui,….) BOD,COD,pH,TSS,TDS, dầu nổi Độ đục,clo hữu cơ,kim loại nặng, phenol

Nhiệt điện Dầu,pH,SS,T0

Cu,Fe,TDS,Zn,Cl2 Giấy (công ty gấy

COGIDO)

SS,BOD,COD, phenol,lignin,tanin

pH,Cl-,

màu,PAH,TOC

Dệt nhuộm SS,BOD,COD,kim loại

nặng

pH,độ đục,TOC

Theo số liệu điều tra (bảng 5.2) trong năm 2009 toàn lưu vực có khoảng 63.794m3/ngày .đêm từ nước thải công nghiệp.

SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 97

Bảng 5.2: Nhu cầu sử dụng nước và công suất xử lý nước thải của các nhà máy XLNT tập trung tại các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

STT KCN Nhu cầu sử dụng nước KCN (m3/ngày) Lưu lượng nước thải (m3/ngày) Công suất xử lý (m3/ngày)

Nhóm I (đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung)

1 Biên Hòa 1 108.603 6.088 4400 2 Biên Hòa 2 17.888,84 8.758,78 4000 3 Amata 8.000 2.900 1000 4 Tam Phước 3.500 1.400 1.500 5 Long Thành 10.816 6.758 5.000 6 Gò Dầu 2.607 1.442 500 7 Loteco 7.580 5.200 1500 8 Long Thành 10.816 6.758 5000 9 Nhơn Trạch 1 6.000 2.000 2000 10 Nhơn Trạch 2 11.590 8.000 5000 11 Nhơn Trạch 3 – gđ1 15.775 5.012 Nhơn Trạch 3 – gđ2 531 98 2000 12 Agtex-Long Bình 200 160 300 13 Bàu Xéo 3.200 2.800 14 Xuân Lộc 358 287 15 Nhơn Trạch 5 3.000 2.400 2.400 16 Dệt may Nhơn Trạch 653 522 Nhóm II(chưa có hệ thống XLNT tập trung) 17 Định Quán 60 50 18 Ông Kèo 1.700 880 19 Thạnh Phú 3.500 2.780 20 Hố Nai 4.500 3.500 21 Sông May 5.000 2.780

SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 98 Ngoài ra còn có các cơ sở sản xuất kinh doanh lớn nằm ngoài KCN rất đa dạng về ngành nghề như chế biến bắp, bánh kẹo, lò đường thủ công, gạch ngói…. Nhiều nhà máy trong số đó có nguồn thải rất lớn nhưng chưa được xử lý đạt tiêu chuẩn - Nhà máy giấy Tân Mai có lưu lượng nước thải gần 10.000m3/ngày, xử lý chưa đạt TCVN nhưng xả thẳng vào sông Đồng Nai.

- Nhà máy đường Trị An công suất 1000 tấn mía/ngày có lượng nước thải rất lớn (1.700m3/giờ). Tuy phần lớn nước thải là nước làm nguội nhưng với lưu lượng lớn xả vào đầu nguồn lưu lượng sông Đồng Nai gây tác hại lớn đến môi trường. - Các cơ sở chế biến thức ăn gia súc hoặc chăn nuôi gia súc xử chất thải chưa tốt. Các cơ sở này thường gây ô nhiễm (do mùi hôi), ô nhiễm do nước thải và chất thải rắn.

SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 99

Hình 10: Nước thải từ KCN Nhơn Trạch

Một phần của tài liệu giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)