Nhận xét chung về chất lượng nước sông đoạn chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.

Một phần của tài liệu giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai (Trang 87 - 89)

d. Mức độ ô nhiễm các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As,Hg, 2,4D ,Pb)

4.2.4.3.Nhận xét chung về chất lượng nước sông đoạn chảy qua huyện Long Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.

Thành,Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai.

a. Về pH, độ đục và chất rắn lơ lửng

- Giá trị pH ở đoạn sông này ổn định, không bị ô nhiễm bởi các chất thải từ các khu công nghiệp.

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 Tháng 2 Tháng3 Tháng 5 Tháng 8 Tháng 10 H à m l ượ n g Fe (m g /l) Tháng

Biểu đồ 4.88:Biểu đồ biểu diễn hàm lượng Fe đoạn 8

SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 88 - Độ đục ngày càng cao cho thấy quá trình lưu thông chất lượng nước ở đoạn này xảy ra thường xuyên, tốc độ dòng chảy không nhỏ nên đã kéo theo lượng phù sa, làm giảm độ trong của nước.

- Hàm lượng TSS ngày càng tăng cao vào tháng 2 và tháng 3, vượt 3 lần so với quy chuẩn cho phép của TCVN về chất lượng nước mặt. Nguyên nhân là do tiếp nhận nguồn nước thải từ các KCN, vì nơi đây tập trung khá nhiều khu công nghiệp lớn như Nhơn Trạch 1, NHơn Trạch 2….

b. Ô nhiễm chất hữu cơ

- DO: hàm lượng DO vào tháng 2,3,5 thể hiện sự ô nhiễm rõ rệt. Nguyên nhân là do ảnh hưởng của các chất thải nông nghiệp tiêu thoát một phần xuống sông,phần lớn là do ảnh hưởng từ các chất thải từ các KCN trên địa bàn.

- COD và BOD5:nằm lượng COD và BOD5 trên đoạn sông này có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ,cao hơn 2 lần so với TCVN về chất lượng nước mặt.Nguyên nhân là do nước thải từ các khu dân cư và các KCN.

c. Chất dinh dưỡng

- NH4+:hàm lượng amoni cao nhất vào tháng 2, vượt 4-6 lần so với TCVN về tiêu chuẩn nước mặt nguyên nhân là do nước thải từ các nhà máy xuống được xả thải trực tiếp.

- N-NO2- và N-NO3- :hàm lượng nitrat luôn thấp và nằm trong giới hạn cho phép của TCVN, nhưng hàm lượng nitrit trên đoạn 7 đã vượt 2 lần so với TCVN nguyên nhân từ các KCN trên địa bàn, do chất thải nông nghiệp tiêu thoát một phần xuống sông, và từ chất thải của các bè cá.

- P-PO43- : qua két quả quan trắc cho thấy hàm lượng phosphate vào mùa khô cao hơn mùa mưa. Nguyên nhân hàm lượng phosphate tăng cao vào mùa khô là do có sự rửa trôi hàm lượng phân bón tồn đọng xuống nguồn nước trong hệ thống, nhưng qua mùa mưa nguồn nước đã pha loãng các chất ô nhiếm nên hàm lượng phosphate giảm xuống.

d. Các kim loại,các chất nguy hại (Cd,As, 2,4D ,Pb)

- Fe: hàm lượng sắt trên đoạn này khá cao,vượt 3-4 lần so với TCVN 4942- 1995.hàm lượng sắt vào mùa mưa cao hơn mùa khô, đó là do nước mưa rửa trôi phen

SVTH:Ngô Thanh Tuyền Trang 89 rồi tải theo dòng chảy các suối đầu nguồn đổ về mang lượng sắt cao chưa đủ thời gian kết tủa lắng đọng. Nguyên nhân do hệ thốg phải tiếp nhận nguồn thải từ các nhà máy,KCN,khu công nghiệp nên hàm lượng sắt ao.

- Zn và chất thải nguy hại hầu hết là rất nhỏ luôn nằm trong giá trị cho phép TCVN.

e. Dầu, mỡ tổng

Hàm lượng dầu mỡ trong đoạn sông này vẫn nằm trong giới hạn cho phép TCVN theo tiêu chuẩn nước mặt

f. Các chủng vi khuẩn gây bệnh

Hàm lượng E.coli và Coliform đều vượt 2 lần so với TCVN, nguyên nhân là do tiếp nhận nguồn thải tư các nhà máy,xí nghiệp,KCN.

Một phần của tài liệu giảm thiểu các tác động bất lợi đến chất lượng nước trong hệ thống sông Đồng Nai (Trang 87 - 89)