1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lực ở tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam

5 767 19

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 226,12 KB

Nội dung

Phát triển nguồn nhân lực ở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam Đào Mạnh Ninh Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn ThS ngành: Kinh tế chính trị; Mã số: 60 31 01 Người hướng dẫn: PGS.TS. Phí Mạnh Hồng Năm bảo vệ: 2011 Abstract. Làm rõ cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp và kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực của một số doanh nghiệp trong và ngoài nước. Phân tích thực trạng vấn đề phát triển nguồn nhân lực (NNL) của tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) thời gian qua và sự chuẩn bị những điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân lực trong bối cảnh, điều kiện mới. Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực của VNPT trong thời gian tới. Keywords. Kinh tế chính trị; Nguồn nhân lực; Bưu chính viễn thông; Việt Nam Content MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MỘT DOANH NGHIỆP 7 1.1. Phát triển nguồn nhân lực và vai trò của nó 7 1.1.1. Một số khái niệm 7 1.1.2. Vai trò của phát triển nguồn nhân lực trong nền kinh tế hiện đại 13 1.2. Vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở một doanh nghiệp 16 1.2.1. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong một doanh nghiệp 16 1.2.2. Một số công cụ chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 19 1.3. Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp 25 1.3.1. Kinh nghiệm của Tập đoàn Google 25 1.3.2. Kinh nghiệm của Tập đoàn Apple 28 1.3.3. Kinh nghiệm của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) 32 1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm rút ra 35 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 38 2.1. Khái quát về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 38 2.1.1. Khái quát về sự phát triển của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam từ khi thành lập cho đến nay 38 2.1.2. Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 42 2.2. Tình hình phát triển nguồn nhân lực ở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam thời gian qua 44 2.2.1. Bức tranh tổng thể về nguồn nhân lực của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 44 2.2.2. Phân tích vấn đề phát triển nguồn nhân lực ở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông 47 2.3. Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam thời gian qua 73 2.3.1. Những kết quả đã đạt được 73 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực ở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam những năm qua 74 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 77 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 80 3.1. Bối cảnh mới và những yêu cầu đặt ra đối với vấn đề phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 80 3.2. Quan điểm và phương hướng phát triển nguồn nhân lực ở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 84 3.2.1. Mục tiêu phát triển của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đến năm 2015 84 3.2.2. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực đối với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 86 3.2.3. Định hướng phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 87 3.2.4. Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đến 2015 89 3.3. Những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực ở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong thời gian tới 91 3.3.1. Nhóm giải pháp sắp xếp bộ máy quản trị nguồn nhân lực 91 3.3.2. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 93 3.3.3. Một số giải pháp khác nhằm duy trì và phát triển nguồn nhân lực 98 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC References 1. Hoàng Chí Bảo (1993), "Ảnh hưởng của văn hóa đối với việc phát huy nguồn lực con người", Tạp chí Triết học, (13), tr.14. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 3. Bộ Ngoại giao - Vụ Đa phương (2002), Việt Nam hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa: vấn đề và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Bộ Nội vụ (2003), Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Bộ Nội vụ (2004), Phương pháp xác định các kỹ năng cần thiết cho từng loại cán bộ, công chức, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 6. Chiến lược phát triển NNL của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông giai đoạn 2005 - 2015 (2005), Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 7. Dương Thị Kim Chung (2005), Phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luân văn thạc sĩ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 8. Công đoàn Bưu điện Việt Nam (3/2010), Báo cáo tổng kết Hội nghị ban chấp hành lần thứ 5 khóa XIII và triển khai chương trình công tác năm 2010, Hà Nội. 9. Lê Anh Cường - Nguyễn Thị Lệ Huyền - Nguyễn Thị Mai (2004), Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội. 10. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam, Nxb. Lao động Xã hội, Hà Nội. 11. Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Nguồn nhân lực Việt Nam đầu thế kỷ 21- Một số vấn đề và hướng phát triển", Khoa học, (537), tr.10-13. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 3 (khóa VIII), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đỗ Đức Định (1998), Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực ở các nước ASEAN và một số nước kinh tế công nghiệp mới ở Châu Á, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. 15. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Đề tài KX.07-14, Hà Nội. 16. GS. VS Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. GS. VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. H.R. Hammer - K. Bubl - R. Kruge (2002), Toàn cầu hóa với các nước đang phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội. 19. N. Henaff - J.Y. Martin (2001), Lao động việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb. Thế giới, Hà Nội. 20. M. Hilb (2001), Quản trị nguồn nhân lực theo định hướng tổng thể, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 21. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (2008), Đề án 3 gắn kết trong công tác đào tạo, Hà Nội. 22. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Con người và phát triển con người trong quan niệm của Mác - Ănghen, (Đề tài nghiên cứu khoa học), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Phí Mạnh Hồng (2001), “Quan niệm về phát triển con người”, Báo cáo Phát triển con người - Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, tr.13-18. 24. TS. Đoàn Khải (2005), Nguồn lực con người trong qúa trình CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Nguyễn Hữu Lam (2004), "Mô hình năng lực trong giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực", Phát triển kinh tế, (161), tr.2-5; 9. 26. Vũ Đình Mão - Hoàng Xuân Hòa (2004), "Dân số và chất lượng nguồn nhân lực ở Việt nam trong quá trình phát triển kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (10). 27. Phạm Thị Phương Nga (2002), “Khái niệm giáo dục, đào tạo và phát triển đội ngũ công chức trong quản lý nguồn nhân lực”, Tổ chức nhà nước, (11), tr.23-26. 28. Lê Thị Ngân (2004), "Nguồn nhân lực Việt Nam với nền kinh tế trí thức", Nghiên cứu kinh tế, (276), tr.55-62. 29. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (2005), Đề án chiến lược phát triển tổng thể tập đoàn VNPT 2005-2015. 30. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (2005), Tăng cường sự gắn kết giữa đào tạo nguồn nhân lực với hoạt động sản xuất, kinh doanh của ngành, Kỷ yếu hội thảo, Nxb. Bưu điện, Hà Nội. 31. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (2006), Đề án chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế của tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Hà Nội. 32. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội. 33. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (12/2010), Kế hoạch phát triển 5 năm 2010 - 2015. 34. GS. TS. Đỗ Thế Tùng (2001), Ảnh hưởng của KTTT đối với vấn đề giải quyết việc làm ở Việt Nam tại hội thảo khoa học: KTTT và công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam. 35. GS. TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Viện Chiến lược Bưu chính Viễn thông (2009), Báo cáo năm 2009, Hà Nội. 37. Viện Nghiên cứu con người (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội 38. TS. Cao Văn Xứng (2008), Tác động KTTT đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân Việt Nam, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. 39. Bản tin VNPT. 40. Trang web: www.vnpt.com.vn 41. Trang web: www.ptit.edu.vn 42. Trang web: www.kinhtehoc.com . PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TẬP ĐOÀN BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM 38 2.1. Khái quát về Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 38 2.1.1. Khái quát về sự phát triển của Tập đoàn Bưu chính Viễn. hướng phát triển nguồn nhân lực ở Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 84 3.2.1. Mục tiêu phát triển của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam đến năm 2015 84 3.2.2. Quan điểm phát triển nguồn. nguồn nhân lực đối với Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 86 3.2.3. Định hướng phát triển nguồn nhân lực của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam 87 3.2.4. Kế hoạch phát triển nguồn nhân

Ngày đăng: 25/08/2015, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w