1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển nguồn nhân lực ở tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam

139 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 382,25 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  ĐÀO MẠNH NINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM Chun ngành: Kinh tế trị Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHÍ MẠNH HỒNG HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MỘT DOANH NGHIỆP 1.1 Phát triển nguồn nhân lực vai trị 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò phát triển nguồn nhân lực kinh tế đại 13 1.2 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 16 1.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 16 1.2.2 Một số công cụ chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 19 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số doanh nghiệp 25 1.3.1 Kinh nghiệm Tập đoàn Google 25 1.3.2 Kinh nghiệm Tập đoàn Apple 28 1.3.3 Kinh nghiệm Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel) 32 1.3.4 Một số học kinh nghiệm rút 35 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TẬP ĐỒN BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM 38 2.1 Khái quát Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam 38 2.1.1 Khái quát phát triển Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam từ thành lập 38 2.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 42 2.2 Tình hình phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam thời gian qua 44 2.2.1 Bức tranh tổng thể nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 44 2.2.2 Phân tích vấn đề phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thông 47 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam thời gian qua 73 2.3.1 Những kết đạt 73 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam năm qua74 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 77 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở TẬP ĐỒN BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM 80 3.1 Bối cảnh yêu cầu đặt vấn đề phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 80 3.2 Quan điểm phương hướng phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 84 3.2.1 Mục tiêu phát triển Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam đến năm 2015 84 3.2.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 86 3.2.3 Định hướng phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam 87 3.2.4 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam đến 2015 89 3.3 Những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam thời gian tới 91 3.3.1 Nhóm giải pháp xếp máy quản trị nguồn nhân lực 91 3.3.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 93 3.3.3 Một số giải pháp khác nhằm trì phát triển nguồn nhân lực 98 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 QUY ƢỚC VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin CNC: Công nghệ cao ILO: Tổ chức Lao động quốc tế IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế KHCN: Khoa học công nghệ KTTT: Kinh tế tri thức KT - XH: Kinh tế - xã hội LLSX: Lực lượng sản xuất NNL: Nguồn nhân lực PIS: Hệ thống thông tin quản lý nhân QHSX: Quan hệ sản xuất R&D: Nghiên cứu phát triển TNC: Cơng ty xun quốc gia VNPT: Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế giới bước sang trang với thành tựu có tính chất đột phá lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội, đặc biệt lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, nhân tố đóng vai trị định biến đổi chất dẫn tới đời kinh tế tri thức, nguồn nhân lực (NNL) chất lượng cao Trước đây, nhân tố sản xuất truyền thống đất đai, lao động, vốn coi quan trọng nhất, song ngày có thay đổi thứ tự ưu tiên Chính nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố quan trọng trình sản xuất, lẽ yếu tố khác người ta có có trí thức, song tri thức xuất thơng qua q trình giáo dục, đào tạo hoạt động thực tế đời sống kinh tế - xã hội; tức hàm chứa trước hết nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, để có tốc độ phát triển cao, quốc gia giới quan tâm tới việc nâng cao chât lượng nguồn nhân lực Ngày nay, cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, công ty, sản phẩm chủ yếu cạnh tranh tỷ lệ hàm lượng chất xám kết tinh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, nhờ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Do vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quốc gia nói chung, doanh nghiệp nói riêng trở thành vấn đề cấp bách có tầm chiến lược, vấn đề có tính chất sống cịn điều kiện tồn cầu hóa kinh tế với trình độ khoa học - kỹ thuật, công nghệ ngày cao lan tỏa kinh tế tri thức (KTTT) Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam (VNPT) doanh nghiệp Nhà nước Nhà nước định đầu tư thành lập, hoạt động theo quy định pháp luật doanh nghiệp Nhà nước Là đơn vị hoạt động lĩnh vực thông tin, truyền thông - lĩnh vực gắn nhiều với công nghệ kỹ thuật cao, vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xem giải pháp trọng tâm VNPT chiến lược phát triển lâu dài Tuy nhiên thực tế nguồn nhân lực VNPT tồn nhiều mặt hạn chế, chưa thực chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Cho nên việc nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng nguồn nhân lực VNPT để có giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu kinh tế tri thức trở thành nhiệm vụ cấp thiết Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài "Phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Từ nhiều năm vấn đề phát triển nguồn nhân lực học giả nhà hoạch định sách quan tâm nghiên cứu rộng rãi nhiều góc độ khác Căn sở hướng nghiên cứu đề tài chia hệ thống cơng trình nghiên cứu liên quan thành nhóm sau: * Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực nói chung có cơng trình tiêu biểu sau: - Chương trình khoa học cấp Nhà nước: "Con người Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" GS.TS Nguyễn Mạnh Đường làm chủ nhiệm - Đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2000: "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" TS Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch Đầu tư - TS Đoàn Văn Khải (2005), “Nguồn nhân lực người q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội - TS Vũ Bá Thể, Học viện Tài (2005), “Phát huy nguồn nhân lực người để công nghiệp hoá, đại hoá”, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội - Phạm Minh Hạc (1996), “Vấn đề phát triển người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Nguyễn Cơng Tồn (Tạp chí Triết học 5/1998), “Mấy suy nghĩ phát huy nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố” - Nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Trần Kim Hải - HVCTQG HCM - Vai trò Nhà nước tạo tiền đề nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Quý Tình - Bài: “Ảnh hưởng KTTT vấn đề giải việc làm Việt Nam” GS.TS Đỗ Thế Tùng hội thảo khoa học: “KTTT cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam” năm 2001 - Luận án Tiến sỹ: “Tác động KTTT đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam” tác giả Cao Quang Xứng, Học viện Chính trị Hành quốc gia, năm 2008 - Luận án tiến sỹ: “Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận KTTT Việt Nam” tác giả: Lê Thị Ngân - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005 - Chương trình khoa học cấp nhà nước KX 04-04 (1995): "Luận khoa học cho giải việc làm nước ta chuyển sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần" Ở nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu khái quát lý luận NNL, chất lượng NNL, yếu tố cấu thành vai trị phát triển kinh tế - xã hội, q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam Đa số cơng trình nghiên cứu có hướng tập trung xem xét vấn đề phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô gắn phát triển nguồn nhân lực với giải công ăn việc làm, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế Trong có số nghiên cứu tiêu biểu chương trình khoa học cấp Nhà nước: "Con người Việt Nam mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội" GS.TS Nguyễn Mạnh Đường làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học cấp Nhà nước năm 2000: "Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam" TS Nguyễn Tuyết Mai, Bộ Kế hoạch Đầu tư Cũng có số cơng trình tập trung vào việc phân tích tác động KTTT vấn đề phát triển NNL, từ làm rõ yêu cầu phát triển NNL Việt Nam Các cơng trình tập trung đánh giá dự báo xu hướng sử dụng NNL Việt Nam, đề xuất số giải pháp tập trung vào việc phát triển NNL chất lượng cao bối cảnh kinh tế Nhưng vấn đề nghiên cứu tập trung vào việc phát triển NNL chung Việt Nam tác động KTTT, tiêu biểu thể kể đến là: Luận án tiến sỹ: “Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận KTTT Việt Nam” tác giả: Lê Thị Ngân * Về vấn đề phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Tập đồn Bƣu Viễn thông Việt Nam - "Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" - Luận văn thạc sỹ kinh tế, tác giả Dương Thị Kim Chung, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2005 - "Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ thành phố Cần Thơ" - Luận văn thạc sỹ kinh tế, tác giả Nguyễn Hoài Bảo, Đại học Kinh tế TP HCM, năm 2009 - “Một số yêu cầu phát triển NNL Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam giai đoạn nay” - Đề tài khoa học cấp Tập đoàn, Viện Khoa học, Kinh tế bưu điện, năm 2009 - Đề tài khoa học cấp Bộ: “Chiến lược phát triển NNL Tập đồn Bưu Viễn thơng giai đoạn 2005 - 2015” - “Một số giải pháp phát triển NNL bưu điện tỉnh Lâm đồng” Đề tài khoa học cấp sở, năm 2008 Ở nhóm cơng trình nghiên cứu có số cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển NNL tổ chức, cụ thể: chẳng hạn cơng trình: "Phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam", tập trung đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngân hàng nhà nước đề xuất giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tổ chức điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức rõ tầm quan trọng yếu tố người phát triển ngành Bưu Viễn thơng từ đầu năm 2000 có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học bàn vấn đề nguồn nhân lực Đặc biệt từ có "Chiến lược phát triển Bưu Viễn thơng đến 2010 định hướng đến 2020", Chính phủ năm 2001, đề tài khoa học nghiên cứu sâu vấn đề cấp thiết đội ngũ nhân lực Tập đồn bưu Viễn thơng q trình đổi Các cơng trình nghiên cứu quan trọng kể đến là: “Một số yêu cầu phát triển NNL Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam giai đoạn nay” - Đề tài khoa học cấp Tập đoàn, Viện Khoa học, Kinh tế bưu điện, năm 2009, Đề tài khoa học cấp Bộ: “Chiến lược phát triển NNL Tập đồn Bưu Viễn thơng giai đoạn 2005 - 2015” Nội dung đề tài cơng trình tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá dự báo xu hướng sử dụng nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, trọng vào việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Những vấn đề bất cập nguồn nhân lực gợi mở cho cơng trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Song dừng lại định hướng lớn mang tính chất chiến lược, chưa có cơng trình phân tích mang tính hệ thống từ rõ yêu cầu cụ thể việc phát triển nguồn nhân lực điều kiện phát triển Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Như vậy, từ việc phân tích tình hình nghiên cứu cho thấy năm qua Việt Nam có nhiều người quan tâm nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực theo nhiều giác độ khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam có quan tâm định vấn đề phát triển nguồn nhân lực song chưa có cơng trình nghiên cứu riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển NNL cho Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển mới, bối cảnh kinh tế hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số doanh nghiệp ngồi nước - Phân tích thực trạng vấn đề phát triển NNL VNPT thời gian qua chuẩn bị điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân lực bối cảnh, điều kiện - Đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực VNPT thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề phát triển NNL VNPT trước hội thách thức 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung bàn việc phát triển NNL VNPT bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế giới thời đại tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức - Về thời gian: Từ 2006 đến 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn đặc biệt coi trọng số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra, vấn chuyên gia… Đóng góp luận văn - Làm rõ thực trạng NNL sách phát triển NNL VNPT thời gian qua, vấn đề cần giải - Đề xuất số giải pháp để phát triển NNL VNPT thời gian tới Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn gồm chương, tiết: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tập đồn bưu viễn thơng Việt Nam Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam 14 Đỗ Đức Định (1998), Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực nước ASEAN số nước kinh tế công nghiệp Châu Á, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Đề tài KX.07-14, Hà Nội 16 GS VS Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 GS VS Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 H.R Hammer - K Bubl - R Kruge (2002), Toàn cầu hóa với nước phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội 19 N Henaff - J.Y Martin (2001), Lao động việc làm nguồn nhân lực Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 20 M Hilb (2001), Quản trị nguồn nhân lực theo định hướng tổng thể, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng (2008), Đề án gắn kết công tác đào tạo, Hà Nội 22 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Con người phát triển người quan niệm Mác - Ănghen, (Đề tài nghiên cứu khoa học), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phí Mạnh Hồng (2001), “Quan niệm phát triển người”, Báo cáo Phát triển người - Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, tr.13-18 24 TS Đoàn Khải (2005), Nguồn lực người qúa trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Lam (2004), "Mơ hình lực giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực", Phát triển kinh tế, (161), tr.2-5; 26 Vũ Đình Mão - Hồng Xn Hịa (2004), "Dân số chất lượng nguồn nhân lực Việt nam trình phát triển kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (10) 27 Phạm Thị Phương Nga (2002), “Khái niệm giáo dục, đào tạo phát triển đội ngũ công chức quản lý nguồn nhân lực”, Tổ chức nhà nước, (11), tr.23-26 108 28 Lê Thị Ngân (2004), "Nguồn nhân lực Việt Nam với kinh tế trí thức", Nghiên cứu kinh tế, (276), tr.55-62 29 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (2005), Đề án chiến lược phát triển tổng thể tập đoàn VNPT 2005-2015 30 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (2005), Tăng cường gắn kết đào tạo nguồn nhân lực với hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Bưu điện, Hà Nội 31 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (2006), Đề án chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam, Hà Nội 32 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Hà Nội 33 Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (12/2010), Kế hoạch phát triển năm 2010 - 2015 34 GS TS Đỗ Thế Tùng (2001), Ảnh hưởng KTTT vấn đề giải việc làm Việt Nam hội thảo khoa học: KTTT cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam 35 GS TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh trình CNH, HĐH Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Viện Chiến lược Bưu Viễn thơng (2009), Báo cáo năm 2009, Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 TS Cao Văn Xứng (2008), Tác động KTTT đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền 39 Bản tin VNPT 40 Trang web: www.vnpt.com.vn 41 Trang web: www.ptit.edu.vn 42 Trang web: www.kinhtehoc.com 109 PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu lao động theo mức trình độ (theo tỷ lệ %) NĂM MỨC TRÌNH ĐỘ Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân Chƣa quan đào tạo Tổng cộng Cơ cấu lao động theo mức trình độ (theo số lƣợng) NĂM MỨC TRÌNH ĐỘ Đại học Cao đẳng Trung cấp Công nhân Chƣa quan đào tạo Tổng cộng Nguồn: Ban Đào tạo - Phát triển nguồn nhân lực, VNPT 110 Phụ lục Dự báo cấu lao động theo mức trình độ (theo tỷ lệ %) MỨC TRÌNH ĐỘ Đại học Cao đẳng Trung cấp Cơng nhân Chƣa qua ĐT Tổng cộng Dự báo cấu lao động theo mức trình độ (theo số lƣợng) MỨC TRÌNH ĐỘ Đại học Cao đẳng Trung cấp Cơng nhân Chƣa qua ĐT Tổng cộng Nguồn: Ban Đào tạo - Phát triển nguồn nhân lực, VNPT 111 Nội dung công việc: Mã số cặp lưu trữ Lý việc xây dựng mô tả Công việc phát sinh đơn vị Do thay đổi nhiệm vụ, bổ sung thêm đầu việc Do luân chuyển nhân viên Lý khác Thời gian mơ tả có hiệu lực từ : ngày… tháng … năm Thời điểm bắt đầu công việc Họ tên nhân viên thực : Mơ tả tóm tắt đầu việc thực hiệ Thứ tự Những thông tin bổ sung khác 5.1 Số lượng nhân viên quyền 5.2 Lãnh đạo phụ trách trực tiếp: nêu chức danh, không nêu tên 5.3 Yêu cầu lực cần thiết cho cơng việc này: trình độ chun mơn, khả năng, kinh nghiệm cơng tác 5.4 Những tiêu chí quan trọng cho việc đánh giá hiệu công việc điểm (nêu trên) - Chất lượng công việc - Kế hoạch phân chia công việc - Tính tự chủ - Tính động 112 - Sự chịu đựng áp lực - Khả trình bày quan điểm cá nhân 5.5 Những yếu tố tác động vào chất lượng cơng việc: có ……khơng… Các nội dung mô tả lập bởi: Họ tên người lập Ngày tháng Địa điểm Xác nhận Lãnh đạo trực tiếp: "Tôi xem mô tả công việc nêu xác nhận mức độ xác đầy đủ mô tả" Ngày tháng năm … chữ ký 113 Phụ lục Biến động đội ngũ lao động Đại học 2001 2002 2003 2004 Tăng, giảm LĐ hàng năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 656.8 so với năm trước 2011 2012 2013 2014 2015 488.5 361 Lao động nghỉ hưu 197.8 210.9 220.7 854.6 699.4 581.9 855 699 582 Biến động lao động Tổng số lao động thiếu Bổ sung LĐ từ chuyển trình độ bên 342 280 233 513 420 349 0 2001 2002 2003 479.3 496.8 510.1 Bổ sung LĐ tuyển bên Chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác # Cao đẳng Tăng, giảm LĐ hàng năm so với năm trước Lao động nghỉ hu Biến động lao động Tổng số lao động thiếu Bổ sung LĐ từ chuyển trình độ bên 34.1 43.6 53.6 855.2 820.2 796.4 855 342 Bổ sung LĐ tuyển bên 478 468 0 Chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác # Trung cấp Tăng, giảm LĐ hàng năm so với năm trước Lao động nghỉ hưu Biến động lao động Tổng số lao động thiếu Bổ sung LĐ từ chuyển trình độ bên Bổ sung LĐ 507.7 461.9 150.2 160.3 976.4 934.3 976 934 391 374 tuyển bên ngồi Chấm dứt hợp đồng, chuyển cơng tác # Cơng nhân Tăng, giảm LĐ hàng năm so với năm trước 586 561 0 Lao động nghỉ hưu Biến động lao động 115 Tổng số lao động thiếu Bổ sung LĐ từ chuyển trình độ bên 2484 2150 1899 497 430 380 Bổ sung LĐ tuyển bên 1987 1720 1519 0 2001 2002 2003 125.8 65.8 20.5 Chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác # Chƣa qua đào tạo Tăng, giảm LĐ hàng năm so với năm trớc Lao động nghỉ hưu Biến động lao động Tổng số lao động thiếu 59.6 62.2 63.5 Bổ xung LĐ 682.2 557.9 463.8 682 558 464 tuyển bên Chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác khác 682 558 46 0 116 Dự báo tổng thể biến động lao động Năm 2001 2002 Tuyển 4363 3810 Chuyển trình độ 1626 1451 0 Chấm dứt hợp đồng, chuyển công tác # Nguồn: Ban Đào tạo Phát triển nhân lực, VNPT 117 ... BƢU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM 80 3.1 Bối cảnh yêu cầu đặt vấn đề phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam 80 3.2 Quan điểm phương hướng phát triển nguồn nhân lực Tập đoàn Bưu Viễn. .. triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 87 3.2.4 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam đến 2015 89 3.3 Những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực. .. thơng Việt Nam 84 3.2.1 Mục tiêu phát triển Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam đến năm 2015 84 3.2.2 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam 86 3.2.3 Định hướng phát triển

Ngày đăng: 16/10/2020, 20:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w