Phân tích các yếu tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ, giáo viên trường Cao đẳng Phương Đông – Quảng Nam Văn Quý Mạnh Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS. Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Thắng Năm bảo vệ: 2014 Abstract. - Tổng hợp học thuyết về nhu cầu, động cơ, động lực và các giải pháp tạo động lực làm việc. - Tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ, giáo viên tại trường Cao đẳng Phương Đông - Quảng Nam. - Phân tích, đánh giá những thành công và hạn chế trong công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ, giáo viên trường Cao đẳng Phương Đông – Quảng Nam. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vấn đề tạo động lực làm việc cho cán bộ, giáo viên trường Cao đẳng Phương Đông - Quảng Nam. Keywords. Kinh doanh quản lý; Quản lý nhân sự; Quản trị kinh doanh; Quảng Nam Content. - Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về tạo động lực làm việc. - Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc tại trường Cao đẳng Phương Đông - Quảng Nam. - Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho cán bộ, giáo viên trường Cao đẳng Phương Đông – Quảng Nam. References Tiếng Việt 1. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Lao động xã hội. 2. Lê Thế Giới (2007), Quản trị học, Nxb tài chính. 3. Robert Heller (2006), Cẩm nang quản lý hiệu quả - động viên nhân viên, Nxb Tổng hợp TP HCM. 4. Paul Hersey, Ken Blanc Hard (2001), Quản trị hành vi tổ chức (Management of Organizational Behavior), Nxb Thống kê, TP HCM. 5. Nguyễn Khắc Hoàn (2010), “Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên. Nghiên cứu trường hợp tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – Chi nhánh Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học kinh tế - Đại học Huế, số 60, Tr 71-78. 6. Vương Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên bằng cách nào, Nxb Lao động xã hội. 7. Jeffey K. Liker (2012), Phương thức Toyota, Nxb Lao động xã hội. 8. Nguyễn Văn Long (2010), “Phát huy nguồn nhân lực bằng động lực thúc đẩy”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại Học Đà Nẵng, số 4(39), Tr 137-143. 9. George T. Milkovich, Jonh W. Boudreau (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội. 10. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội. 11. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu và xử lý SPSS, Nxb Thống kê, Hà Nội. 12. Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình hành vi tổ chức, Nxb Thống kê, Hà Nội. 13. Nguyễn Quốc Tuấn (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội. 14. Nguyễn Quốc Tuấn, Đoàn Gia Dũng, Đào Hữu Hòa, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Phúc Nguyên (2006), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, TP HCM. Tiếng Anh 15. Abdulsalam, D., Mawoli, M. A. (2012), “Motivation and job performance of academic staff of State Universities in Nigeria: The case of Ibrahim Badamasi Babangida University, Lapai, Niger State”, International Journal of Business and Manegement, 7(14), pp. 142-149. 16. Adelabu (2005), Teacher motivation and incentives in Nigeria, Nigeria. 17. Al-Aamri, A. (2010), Employee motivating in private organization, Master of Business Administration, Open University of Malaysia, Malaysia. 18. Alam, M., Farid, S. (2011), “Factors affecting teachers motivation”, International Journal of Business and Social Science, 2(1), pp. 298-304. 19. Amstrong, M. (2006), A handbook of personnel management practice, Kogan Page Limited, London and Philadelphia. 20. Bishay, A. (1996), “Teacher motivation and job satisfaction: a study employing the experience sampling method”, Journal of Undergraguate Sciences, 3, pp. 147-54. 21. Bogler, R., Somech, A. (2004), “Influence of teacher empowerment on teachers’ organizational commitment, professional commitment and organizational citizenship behavior in schools”, Teaching and Teacher Education, 20(3), pp. 277-289. 22. Darby, A. (2008), “Teachers’ emotions in the reconstruction of professional self- understanding”, Teaching and Teacher Education, 24(5), pp. 1160-1172. 23. Douglas, G. M. (1995), Motivation: The Organization of Action, Second Edition. 24. Hackman, J. R., Oldham, G. R. (1976) “Motivation through the design of work: Test of a theory”, Organizational Behavior and Human Performane, 16, pp. 250-279. 25. Hong, T. T., Waheed, A. (2011), “Herberg’s motivation hygiene theory and job satisfaction in the Malaysian Retail Sector: The mediating effect of love of money”, Asian Acedemy of Management Journal, Sunway University, Malaysia, 16(1), pp. 73-94. 26. Latham, G. P., & Locke, E. A. (1979), “Goal setting: A motivational technique that Works”, Organizational Dynamics, 8(2), pp. 68-80. 27. Nguyen Ngoc Thang (2009) “Human resource training, organisational strategy and firm performance in emerging economies: The case of Vietnam”, PhD thesis Degree of Doctor in Applied Economics, Ghent University. 28. Ynayatullah, A., Jehangir, P. (2011), “Teacher’s job performance: The role of motivation”, Abasyn Journal of Social Siences, 5(2), pp. 78-99. 29. Zhang, I. (2009), Taking on the Chinese Challenge: Motivating Chinese employees at Swedish companies in China, Stockholm School of Economics. . Phân tích các yếu tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ, giáo viên trường Cao đẳng Phương Đông – Quảng Nam Văn Quý Mạnh Trường Đại học Kinh tế Luận. cầu, động cơ, động lực và các giải pháp tạo động lực làm việc. - Tìm hiểu và phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho cán bộ, giáo viên tại trường Cao đẳng Phương Đông - Quảng Nam. . tạo động lực làm việc. - Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực làm việc tại trường Cao đẳng Phương Đông - Quảng Nam. - Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho cán bộ, giáo