Tạo động lực làm việc đối với cán bộ, công chức tại UBND quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Lý Thị Tú Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS.. - Tiếp tục nghiên cứu về đề tài tạo động lực
Trang 1Tạo động lực làm việc đối với cán bộ, công
chức tại UBND quận Lê Chân,
thành phố Hải Phòng
Lý Thị Tú
Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS Quản lý kinh tế; Mã số: 60 34 01 Người hướng dẫn: TS Vũ Quốc Bình
Năm bảo vệ: 2014
Abstract - Tiếp tục nghiên cứu về đề tài tạo động lực, nhưng cụ thể hóa đối tượng là cán
bộ, công chức trong một đơn vị hành chính Nhà nước tại địa phương
- Phương pháp nghiên cứu hiện đại, kết quả khảo sát được sử lý tổng hợp hiện đại, rõ ràng Bằng các số liệu khảo sát, tác giả đã đưa ra được những đánh giá xác đáng về tạo động lực cho cán bộ, công chức tại tại Ủy ban nhân dân quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng
- Đề tài đã đưa ra những số liệu cập nhật, có tính khoa học Các giải pháp đưa ra nhằm cải thiện động lực làm việc của cán bộ, công chức tại UBND quận Lê Chân có cơ sở và
có giá trị tham khảo
Keywords Quản lý kinh tế; Cán bộ; Công chức; Động lực làm việc
Content
Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc,
Chương 2: Thực trạng tạo động lực làm việc của cán bộ, công chức tại UBND quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng,
Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện động lực làm việc đối với cán bộ, công chức tại UBND quận Lê Chân
References
Tiếng việt
Trang 21 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010
về Quy định về đào tạo và bồi dưỡng công chức
2 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010
về Quy định quản lý biên chế công chức
3 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 95/1998/NĐ-CP về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức
4 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 về việc Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ tổ chức
bộ mày, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập
5 Business Edge (2007), Tạo động lực làm việc – phải chăng chỉ có thể bằng tiền?, NXB Trẻ,
Hà Nội
6 Phạm Thúy Hương (2008), Đối mới các hoạt động tuyển dụng và đào tạo trong khu vực công, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, số 134
7 Bùi Anh Tuấn (2010), Đổi mới quản lý nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính nhà nước Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, số 47
8 Christian Batal (2002), Quản lý Nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước, Tập 1, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
9 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
10 Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
11 Học viện Hành chính Quốc gia (2004), Giáo trình tổ chức nhân sự hành chính, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
12 Học viện Hành chính Quốc gia (2008), Giáo trình tổ chức nhân sự hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội
13 Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân, Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2011
14 Bùi Anh Tuấn, Phạm Thúy Hương (2009), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội
15 Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2007), Chính sách tiền lương tối thiểu ở Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội
Trang 316 Viện nghiên cứu và Đào tạo về quản lý (2005), Phương pháp và kỹ năng Quản lý nhân sự, NXB Lao động – Xã hội
17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2008), Luật Cán bộ Công chức
Website
18 http://best.edu.vn/
19 http://isos.gov.vn/
20 http://education-portal.com/
21 http://en.wikipedia.org/
22 https://voer.edu.vn\
23 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Det
ail.aspx?ItemID=16250