1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống thông tin quản lý kho tại công ty TNHH kim khí tuấn đạt

32 304 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Chương I: Tổng quan về cơ quan thực tập và đề tài 2 I. Tổng quan về cơ quan thực tập 2 1.1. Giới thiệu chung2 2 1.2. Cơ cấu tổ chức:2 2 II. Tổng quan về đề tài thực tập 4 2.1. Lý do ch ọn đ ề t ài 4 2.2. Ý nghĩa của đề tài4 4 2.3. Mục tiêu của đề tài4 4 Chương II: Các vấn đề phương pháp luận cơ bản 6 I. Hệ thống thông tin 6 1.1. Khái niệm hệ thống thông tin6 6 1.2.Nguyên nhân phát triển một hệ thống thông tin6 6 II. Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin7 7 2.1. Phương pháp phát triển hệ thống thông tin7 7 2.2. Cỏc công đoạn của giai đoạn đỏnh giỏ yờu cầu8 8 III. Phân tích chi tiết hệ thống thông tin 9 3.1. Mục tiêu của giai đoạn phân tích chi tiết9 9 3.2. Các phương pháp thu thập thông tin9 9 3.2.1. Phỏng vấn9 9 3.2.2. Sử dụng phiếu điều tra10 10 3.2.3. Quan sát10 10 3.3. Chuẩn đoỏn xác định các yếu tố giải quyết vấn đề10 10 3.4. Đỏnh giá lại tính khả thi10 10 IV. Triển khai hệ thống thông tin10 10 4.1. Mục đích giai đoạn thực hiện kỹ thuật10 10 4.2. Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật10 10 4.3. Lập các chương trình cho mỏy tính12 12 4.4. Hoàn thiện tài liệu hệ thống.12 12 V. Các mô hình biểu diễn hệ thống thông tin 13 5.1. Mô hình logic13 13 5.2. Mô hình vật lý ngoài13 13 5.3. Mô hình vật lý trong13 13

Trang 1

Lời mở đầu

Tin học hóa là một trong những công tác cấp thiết ngày nay đối với nhiềungành và nhiều lĩnh vực Nó được quan tâm không chỉ ở số lượng mà còn cảphẩm chất của từng người Ngoài việc quản lý chung, công tác tổ chức còn vôvàn các công việc cụ thể, chi tiết mang tính thống kê và thông qua đó đã ra đượcnhững đánh giá, dự báo hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định về chiến lược phát triểnkinh tế, để đạt được hiệu quả cao nhât trong kinh doanh

Trong đề án của chính phủ về tin học hoá thì tin học hoá trong quản lý làmột vấn đề quan trọng Trong đó quản lý kho là một trong những mảng mà tinhọc hoá cần phải giải quyết Chương trình này được viết nhằm đáp ứng và cảitiến quá trình quản lý kho, hạn chế những sai sót trong quá trình quản lý khichưa được tin học hoá Sau quá trình tìm hiểu về quản lý kho tại Công ty TNHHKIM KHÍ TUẤN ĐẠT em nhận thấy quy trình này còn mang nặng tính thủcông và tốn nhiều thời gian Xuất phát từ thực tế đó em đã xây dựng chươngtrình này để đáp ứng nhu cầu quản lý đó

MS ACCESS với giao diện và công cụ thuận tiện cho việc thiết kế hệ thốngnên nó đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực thiết kế phần mềmquản trị Chính vì thế, em đã sử dụng và biến nó thành một công cụ đắc lựctrong việc thực hiện đề tài của mình

Đề tài bố cục gồm 3 chương:

Chương I: Tổng quan về cơ quan thực tập và đề tài

I Tổng quan về cơ quan thực tập

II Tổng quan về đề tài thực tập

Chương II: Các vấn đề về phương pháp luận cơ bản

I Hệ thống thông tin

II Phương pháp phát triển một hệ thống thông tin

III Phân tích chi tiết một hệ thống thông tin

IV Triển khai hệ thống thông tin

V Các mô hình biểu diển hệ thống thông tin

VI Hoàn chỉnh thiết kế vật lý

Trang 2

Em rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ của Cô Trần Thị Thu Hà - Giáoviên hướng dẫn để giúp em hoàn thành xuất sắc đề tài của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI THỰC HIỆN

Sinh viên

Phạm Văn Bình

Trang 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

VÀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

I TỔNG QUAN VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP

1.1 Giới thiệu chung:

Tên Công ty: CÔNG TY TNHH KIM Khí Tuấn đạt.

Tên giao dịch : TUẤN ĐẠT METAL COMPANY LIMITED

Tên viết tắt : TUAN DAT METAL CO.,LTD

Địa chỉ trụ sở chính: Sè 78, Phố Bạch Đằng, Phường Bạch Đằng, Quận

Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội

Điện thoại : 04.9843031/ 091.3275737

Ngành Nghề kinh doanh :

- Sản xuất, mua bán, gia công các sản phẩm từ kim loại

- Gia công chế tạo máy móc, thiết bị phục vụ trong công nghiệp

- Xuất khẩu các mặt hàng công ty đăng ký kinh doanh

Điều hành và quản lý chung các hoạt động của Công ty

Phòng kinh doanh: 08 người.

Cung cấp và phân phối các sản phẩm, tiến hành hoạt động kinh doanh, tiếpthị tới người tiêu dùng và các nhà phân phối, tham mưu cho Giám đốc các chiếnlược kinh doanh và tiếp thị bán hàng

Phòng Kế hoạch: 02 người.

Trang 4

Thiết lập và thực hiện cỏc kế hoạch phõn phối cỏc mặt hàng INOX.

Các bộ phận khác

Phòng

kế hoạch

Phòng

kế toán

Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty

Trang 5

II TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

2.1 Lý do chọn đề tài “Xây dựng hệ thống thông tin quản lý kho tại công ty TNHH kim khí Tuấn Đạt”:

Như đã nói ở phần trên, hiện nay công ty TNHH kim khí Tuấn Đạt

quyết định mở rộng quy mô dưới hình thức kinh doanh trực tiếp sản phẩm củamình sản xuất ra, nghĩa là đẩy mạnh hệ thống bán lẻ trong nước và ngoài nướcthông qua các đại lý Do quy mô được mở rộng nên viêc quản lý sẽ phức tạp hơnrất nhiều, nếu quản lý bằng thủ công thì sẽ rất vất vả cho người quản lý hơn nữahiệu quả không cao

Việc quản lý này rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi số liệu chính xác,thông tin nhanh nhạy và cập nhật đầy đủ các thông số về sản phẩm đã bán và sảnphẩm tồn kho để có những báo cáo chính xác về hoạt động kinh doanh của công

ty Đáp ứng được yêu cầu đó nhất thiết phải có một hệ thống thông tin quản lý

Kho để có thể thực hiện tốt nhất những đòi hỏi trên Do vậy đề tài “Xây dựng

hệ thống thông tin quản lý kho tại công ty TNHH kim khí Tuấn Đạt” là một

đề tài rất có ý nghĩa không chỉ với người nghiên cứu mà còn có ý nghĩa thực tiễn

lớn và giúp Ých rất nhiều cho công ty TNHH kim khí Tuấn Đạt

2.2 Ý nghĩa của đề tài:

Đề tài “Quản lý kho tại công ty TNHH kim khí Tuấn Đạt” sẽ cho ra một

phần mềm về quản lý kho, là sản phẩm của một nền công nghiệp mới Nó mangtính trừu tượng, và có hàm lượng chất xám rất cao Phần mềm quản lý kho làmột hệ thống logic chứ không phải hệ thống kỹ thuật Nó không được lắp ráptheo nghĩa thông thường như sản phẩm của ngành công nghiệp khác Sản phẩmcủa các ngành công nghiệp truyền thống sẽ bị hao mòn trong quá trình sử dụng.Ngược lại thì giá trị của phần mềm quản lý kho lại tăng lên khi nó được áp dụngthực tế vào công việc trong Công ty

Trang 6

2.3 Mục tiêu của đề tài:

Chương trình quản lý kho cần có các mục tiêu sau đây:

a Có thể bảo trì được: Phần mềm tuổi thọ dài phải được viết và được lập tưliệu sao cho việc thay đổi có thể tiến hành được mà không quá tốn kém

b Đáng tin cậy: Phần mềm phải thực hiện được điều mà người tiêu dùngmong mỏi và không thất bại nhiều hơn những điều gì đã được đặc tả

c Có hiệu quả: Hệ thống phải không lãng phí nguồn lực như bộ nhớ, bộ xử

lý Tuy nhiên không nhất thiết phải cực đại hoá mức độ hiệu quả vì rằng việc đó

có thể làm cho phần mềm rất khó thay đổi

d Dễ sử dụng: Giao diện người sử dụng phải phù hợp với khả năng vàkiến thức của người dùng, có tài liệu hướng dẫn và các tiện Ých trợ giúp

Có thể thấy rõ là, việc tối ưu hoá mọi thuộc tính là rất khó khăn Cácthuộc tính có thể mâu thuẫn lẫn nhau, ví như tính hiệu qủa và dễ sử dụng.Quan hệ giữa chi phí và sự cải thiện từng thuộc tính không phải là tuyếntính và các cải thiện nhỏ trong bất kỳ thuộc tính nào cũng có thể là rất đắt.Mặt khác các thuộc tính của phần mềm cũng rất khó định lượng, chúng tathiếu các đọ đo và các chuẩn về chất lượng phần mềm Vấn đề là giá cảđược tính đến khi xây dựng phần mềm Điều quan trọng là chúng ta phảixây dựng một phần mềm tốt với một giá cả hợp lý và theo một lịch biểu đặttrước

Trang 7

CHƯƠNG II: : CÁC VẦN ĐỀ PHUƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHO

I HỆ THỐNG THÔNG TIN.

1.1 Khái niệm hệ thống thông tin.

Hệ thống thông tin là một tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng,phần mềm, dữ liệu… thực hiện hoạt động thu nhập, lưu trữ xử lý và phân phốithông tin trong một tập hợp các ràng buộc, được gọi là môi trường

Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và thiết bị tinhọc hoặc không tin học Đầu vào(Input) của hệ thống thông tin được lấy từ cácnguồn (Sources) và được xử lý bởi hệ thống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đãđược lưu trữ từ trước Kết quả xử lý (Outputs) được chuyển đến các đích(Destination) hoặc cập nhất vào kho lưu trữ dữ liệu (Storage)

1.2 Nguyên nhân phát triển hệ thống thông tin.

Mục tiêu cuối cùng của những cố gắng phát triển hệ thống thông tin là cungcấp cho các thành viên của tổ chức những công cụ quản lý tốt nhất Phát triểnmột hệ thống thông tin bao gồm việc phân tích hệ thống đang tồn tại, thiết kêmột hệ thống mới, thực hiện và tiến hành cài đặt nó, Phân tích hệ thống bắt đầu

từ việc thu thập dữ liệu và chỉnh đốn chúng để đưa ra được chuẩn đoán về tình

Ph©n ph¸t

Xö lý vµ l u tr÷

Thu

Kho d÷ liÖu

H×nh 2 M« h×nh hÖ thèng th«ng tin

Trang 8

hình thực tế Thiết kế là nhằm xác định của một hệ thống mới có khả năng cỉathiện tình trạng hiện tại và xây dựng các mô hình logic và mô hình vật lý ngoàicủa hệ thống đó Việc thực hiện hệ thống thông tin liên quan đến xây dựng môhình vật lý trong của hệ thống mới và chuyển mô hình đó sang ngôn ngữ tin học.Cài đặt một hệ thống là tích hợp nó vào hoạt động của tổ chức.

Câu hỏi đầu tiên của việc phát triển một hệ thống thông tin mới là cái gì bắtbuộc một tổ chức phải tiến hành phát triển mét hệ thống thông tin? Nhưng cũngcòn một số nguyên nhân khác nữa như nhu cầu của nhà quản lý, công nghệ thayđổi và cả sự thay đổi sách lược chính trị Có thể tóm tắt các thông tin nh sau:

 Những vấn đề quản lý

 Những yêu cầu mới của nhà quản lý

 Sù thay đổi của công nghệ

 Thay đổi sách lược chính trị

II PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN.

2.1 Phương pháp phát triển hệ thống thông tin.

Mục đích chính xác của dự án phát triển của hệ thống thông tin là có đượcmột sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người sử dụng, mà nó được hoà hợp trongcác hoạt động của tổ chức, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn vềtài chính và thời gian định trước Không nhất thiết phải theo đuổi một phươngpháp để phát triển hệ thống thông tin, tuy nhiên không có phương pháp ta cónguy cơ không đạt được những mục tiêu đạt trước Tại sao vậy? Một hệ thốngthông tin là một đối tượng phức tạp, vận động trong một môi trường cũng rấtphóc tạp Để làm chủ sự phức tạp đó, phân tích viên phải cần có một cách tiếnhành nghiêm túc một phương pháp

Một phương pháp được định nghĩa như một tập hợp các bước và các công

cụ cho phép tiến hành phát triển hệ thống rất chặt chẽ nhưng dễ quản lý hơn.Phương pháp đựoc đề nghị ở đây dùa vào 3 nguyên tắc cơ sở chung của nhiều

Trang 9

phương pháp hiện đại có cấu trúc để phát triển hệ thống thông tin Ba nguyên tắc

đó là:

Nguyên tắc 1: Sử dụng các mô hình

Nguyên tắc 2: Chuyển tải cái chung sang cái riêng

Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình logic phi phân tích

và từ mô hình logíc sang mô hình vật lý khi thiết kế

2.2 Các công đoạn của giai đoạn đánh giá yêu cầu.

Đánh giá yêu cầu có 4 công đoạn: Lập kế hoạch, làm rõ yêu cầu, đánh giákhả năng thực thi, chuẩn bị và trình bày báo cáo

Trong một số dự án với quy mô lớn có nhiều người tham gia vào thẩm địnhyêu cầu thì cần phải xác định nhiệm vụ cho từng thành viên và xác định phươngtiện kết hợp giữa các nhiệm vụ

- Làm rõ yêu cầu:

Làm rõ yêu cầu có mục đích là làm cho phân tích viên hiểu đúng yêu cầucủa người yêu cầu Xác định chính xác đối tượng yêu cầu, thu thập những yếu tố

cơ bản của môi trường hệ thống và xác định khung cảnh nghiên cứu

Làm rõ yêu cầu được thực hiện chủ yếu qua các cuộc gặp gỡ với những yêucầu sau đó là với những người quản lý chính mà bộ phận của họ bị tác động

Trang 10

hoặc bị hệ thống nghiên cứu ảnh hưởng tới Thêm vào đó để nhằm hướng đếnnguyên nhân dẫn đến yêu cầu và xác định hệ thống có liên quan, những cuộcgặp này phục vụ việc xây dựng lên bảng phác hoạ đầu tiên về khung cảnh của hệthống nghiên cứu.

- Đánh giá khả thi:

Theo cách nói chung thì đánh giá khả năng thực thi của một dự án là tìmxem có yếu tố nào ngăn cản nhà phân tích thực hiện, cài đặt thành công một giảipháp đã đề xuất hay không? tất nhiên trong quá trình phát triển hệ thống luônluôn phải tiến hành việc đánh giá lại Những vấn đề chính về khả năng thực thilà: Khả thi về tổ chức, khả thi về tài chính, khả thi về thời gian và khả thi về kỹthuật

- Chuẩn bị và trình bày báo cáo về đánh giá yêu cầu:

Báo cáo cho phép các nhà quyết định cho phép dự án tiếp tục hay dừng lại.Báo cáo phải cung cấp một bức tranh sáng sủa và đầy đủ về khuyến nghị cáchành động tiếp theo Báo cáo thường được trình bày để các nhà quyết định cóthể làm tiếp thêm những vấn đề Sau đó là tiếp tục hay loại bỏ dự án

Trang 11

III PHÂN TÍCH CHI TIẾT HỆ THỐNG THÔNG TIN.

3.1 Mục tiêu của giai đoạn phân tích chi tiết.

Sau khi nghiên cứu báo cáo đánh giá yêu cầu và tham dự buổi thuyết trình

về giai đoạn đánh giá yêu cầu do phân tích viên trình bày, một số quyết định sẽđược ban hành là tiếp tục hay huỷ bỏ dự án Trong trường hợp thuận lợi thì giaiđoạn phân tích chi tiết sẽ đựơc tiến hành

Không cần phải nói nhiều về giai đoạn phân tích này Người ta đã nóinhững người thành công nhất nghĩa là những người được tôn trọng nhất là cácràng buộc về tài chính, về thời gian và được người sử dụng hài lòng nhất, cũng

là những người dành nhiều thời gian nhất cho những hoạt động phân tích chi tiết

và thiết kế logic

Mục đích chính của giai đoạn phân tích chi tiết là đưa ra được chuẩn đoán

về hệ thống đang tồn tại-Nghĩa là xác định được những vấn đề chính cũng nhưcác nguyên nhân chính của chúng, xác định mục tiêu cần đạt được của hệ thốngmới và đề xuất các yếu tố giải pháp cho phép đạt được mục tiêu trên Để làmđược điều đó phân tích viên phải có hiểu biết sâu sắc về môi trường trong đó hệthống phát triển và hiểu thấu đáo hoạt động của chính hệ thống

3.2 Các phương pháp thu thập thông tin.

3.2.1 Phỏng vấn.

Phỏng vấn và nghiên cứu tài liệu là hai công cụ thu thập thông tin tác dụngnhất cho hầu hết các dự án phát triển hệ thống thông tin Phỏng vấn cho phépthu thập được những xử lý theo cách khác với mô tả trên tài liệu, gặp đượcnhững người có trách nhiệm trên thực tế, số người này có thể không ghi trên vănbản tổ chức Thu thập những nội dung cơ bản khái quát về hệ thống mà nội dung

đó khó có thể nắm bắt được khi tài liệu quá nhiều, đặc biệt là mục tiêu của tổchức

Phỏng vấn thường được tiến hành cho các bước sau:

- Chuẩn bị phỏng vấn

Trang 12

- Tiến hành phỏng vấn.

- Nghiên cứu tài liệu

3.2.2 Sử dụng phiếu điều tra.

Khi cần lấy thông tin từ một số lượng lớn và trên một phạm vi địa lý rộngthì dùng tới phiếu điều tra Yêu cầu các câu hỏi trên phiếu phải rõ ràng, đồngnghĩa Phiếu ghi theo cách dễ tổng hợp

Thường thì phiếu điều tra được thiết kế trên giấy, tuy nhiên cũng có thểdùng qua điện thoại, đĩa từ, màn hình nối mạng, trang Web động…Phiếu điềutra cần phải được phát thử sau đó hiệu chỉnh lại nội dung và hình thức câu hỏi.Trên phiếu điều tra chủ yếu là câu hỏi đóng và có một số câu hỏi mở Để đảmbảo tỷ lệ phiếu thu về cao và có chất lượng thì người gửi phiếu phải là cấp trêncủa đối tượng nhận phiếu

3.2.3 Quan sát.

Khi phân tích viên muốn nhìn thấy những gì không thể hiện trên tài liệuhoặc qua phỏng vấn như tài liệu để đâu, đưa cho ai, bỏ ngăn kéo, có sắp xếphoặc không sắp xếp lưu trữ có khoá hoặc không có khoá…Quan sát sẽ có khigặp khó khăn vì người bị quan sát có thể không thực hiện đúng như ngàythường

3.3 Chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải quyết vấn đề.

Công đoạn này chủ yếu ba nhiệm vụ có liên quan chặt chẽ với nhau Đó làviệc đưa ra chuẩn đoán, xác định các mục tiêu mà hệ thống được sửa chữa hoặc

hệ thống mới cần phải đạt được và xác định các yếu tố của giải pháp Các nhiệm

vụ đó được trình bày cái nọ nối tiếp cái kia, còn trong thực tế chúng xảy ra đồngthời

3.4 Đánh giá lại tính khả thi.

Trong giai đoạn đánh giá khả thi đội ngò phân tích đã thực hiện sơ bộ việcđánh gía mức khả thi của dự án Giê dây ta có một lượng lớn thông tin thêm về

hệ thống và môi trường của nó, về các nguyên nhân và giải pháp, do đó việc

Trang 13

đánh giá khả thi ở đây sẽ chính xác hơn so với lần trước Nội dung cơ bản vẫnnhằm khẳng định tính khả thi trong tổ chức, tài chính, kỹ thuật và thời gian.

IV TRIỂN KHAI HỆ THỐNG THÔNG TIN.

4.1 Mục đích của giai đoạn thực hiện kỹ thuật.

Giai đoạn triển khai hệ thống thông tin có nhiệm vụ đưa ra các quyết định

có liên quan tới việc lùa chọn công cụ phát triển hệ thống, tổ chức vật lý của cơ

sở dữ liệu, cách thức truy nhập tới các bản ghi của các tệp và những chươngtrình máy tính khác nhau cấu thành nên hệ thống thông tin Việc viết các chươngtrình máy tính, thử nghiệm các chương trình, các modul và toàn bộ hệ thốngcũng được thực hiện trong giai đoạn này

Mục tiêu chính của giai đoạn triển khai hệ thống là xây dựng một hệ thốnghoạt động tốt Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn này là phần tin học hoá của

hệ thống thông tin - đó chính là phần mềm Việc hoàn thiện mọi tài liệu hệ thống

và tài liệu hướng dẫn cho người sử dụng, cho thao tác viên còng nh trách nhiệmcủa những nhà thiết kế hệ thống

Những giai đoạn chính của giai đoạn triển khai bao gồm:

- Lập kế hoạch triển khai

- Thiết kế vật lý trong

- Lập trình

- Thử nghiệm

- Hoàn thiện hệ thống các tài liệu

- Đào tạo người sử dụng

4.2 Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật.

Nhiệm vô quan trọng nhất của lập kế hoạch triển khai là lùa chọn các công

cụ Sự lùa chọn này sẽ giúp quy định tới những hoạt động thiết kế vật lý trongcũng như hoạt động lập trình sau này

Hiện nay tồn tại rất nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau, mỗi ngon ngữ cónhững ưu nhược điểm khác nhau, mỗi ngôn ngữ được thiết kế nhằm những mục

Trang 14

đích và yêu cầu riêng Cái thì mạnh về năng lực xử lý, cái thì dễ sử dụng, cái thìtính toán nhanh, cái thì thực hiện nhanh các chỉ thị vào/ra Đối với những ứngdụng trong thương mại và quản lý thì ngôn ngữ bậc cao từ thế hệ 3 trở lên là phùhợp hơn cả.

Việc lùa chọn ngôn ngữ lập trình phù thuộc vào tình hình thực tế của hệthống Một ứng dụng do một cán bộ không chuyên tin học thì rõ ràng nên chọnngôn ngữ thế hệ 4 Tuy nhiên những ứng dụng lớn thì đòi hỏi nhiều ngôn ngữkết hợp và cần những nhà tin học chuyên nghiệp thực hiện

Sau việc lùa chọn công cụ là việc phân phối công việc cho các thành viên,xây dựng tiến trình thực hiện và chi phí cũng như các yêu cầu vật tư kỹ thuậtcho giai đoạn triển khai hệ thống

4.3 Lập các chương trình cho máy tính.

Phần mềm máy tính cho hệ thống thông tin do các lập trình viên thực hiệnvới yêu cầu đảm bảo rằng các chương trình phù hợp hoàn toàn với các đặc tảthiết kế

Lập trình là quá trình chuyển đổi các đặc tả thiết kế vật lý của các nhà phântích phần mềm máy tính do các lập trình viên đảm nhiệm Một khi tiến trình lậptrình được bắt đầu thì cũng là lúc bắt đầu tiến trình thử nghiệm và tiến hànhchúng song song Mỗi khi mét modul chương trình được viết xong có thể tiếnhành thử nghiệm riêng modul đó Chú ý rằng thử nghiệm được tiến hành tronggiai đoạn triển khai nhưng phải được lập kế hoạch từ rất sớm trong dự án Lập

kế hoạch thử nghiệm bao gồm việc xác định xem việc gì cần thử nghiệm và việcthu thập dữ liệu phục vụ mục đích thử nghiệm Bước lập kế hoạch thử nghiệmcần được tiến hành trong giai đoạn phân tích, vì yêu cầu thử nghiệm liên quanđến yêu cầu hệ thống

4.4 Hoàn thiện tài liệu hệ thống.

Hoàn chỉnh các tài liệu cho hệ thồng là một bước hết sức cần thiết khi cácphân tích viên kết thúc một dự án tin học hoá để bắt đầu chuyển sang một dự án

Trang 15

khác, nhằm tập hợp các thông tin quan trọng mà họ có được về hệ thống trongquá trình phát triển và triển khai hệ thống Tài liệu về hệ thống cần thiết cho hainhóm người sau:

 Các quản trị viên hệ thống thông tin, những người sẽ bảo trì hệ thốngtrong suốt thời gian hoạt động của nó – gọi là tài liệu hệ thống

 Những người sử dụng hệ thống phục vụ công việc hàng ngày – gọi là tàiliệu cho người sử dụng

Các kết quả chính của giai đoạn lập tài liệu, đào tạo và hỗ trợ người sửdụng bao gồm:

- Các tài liệu về hệ thống và tài liệu cho người sử dụng

- Kế hoạch đào tạo người sử dụng

- Các modul đào tạo và kế hoạch hỗ trợ người sử dụng

Trang 16

V CÁC MÔ HÌNH BIỂU DIỄN HỆ THỐNG THÔNG TIN.

Cùng một hệ thống thông tin có thể được mô tả khác nhau tuỳ theo quanđiểm của người mô tả Mỗi người trong số họ mô tả hệ thống thông tin theo một

mô hình khác nhau, có 3 mô hình đã được đề cập tới để mô tả cùng một hệthống thông tin: Mô hình logic, mô hình vật lý ngoài, mô hình vật lý trong

5.1 Mô hình logic:

Mô tả hệ thống thông tin làm gì: Dữ liệu mà nó thu thập, xử lý mà nó phảithực hiện, các kho để chứa các kết quả hoặc dữ liệu để lấy ra cho các xử lý vànhững thông tin mà hệ thống sản sinh ra Mô hình này trả lời câu hỏi “Cái gì” và

“ Để làm gì” Nó không quan tâm tới phương tiện được sử dụng cũng như địađiểm hoặc thời điểm mà dữ liệu được xử lý

5.2 Mô hình vật lý ngoài.

Chó ý tới những khía cạnh nhìn thấy được của hệ thống như là các vậtmang dữ liệu và vật mang kết quả cũng như hình thức của đầu vào và của đầu

ra, phương tiện để thao tác với hệ thống, những dịch vụ, bộ phận, con người và

vị trí công tác trong hoạt động xử lý, các thủ tục thủ công cũng như những yếu

tố về địa điểm thực hiện xử lý dữ liệu, loại màn hình hoặc bàn phím sử dụng

Mô hình này cũng chú ý tới mặt thời gian của hệ thống, nghĩa là về những thờiđiểm mà các hoạt động xử lý dữ liệu khác nhau xảy ra Nó trả lời câu hỏi: Cáigì? Ai? ở đâu? Và khi nào?

5.3 Mô hình vật lý trong:

Liên quan tới những khía cạnh vật lý của hệ thống tuy nhiên không phải làcái nhìn của người sử dụng mà là của nhân viên kỹ thuật Chẳng hạn đó lànhững thông tin liên quan tới loại trang thiết bị được dùng để thực hiện hệthống, dung lượng kho lưu trữ và tốc độ xử lý của thiết bị, tổ chức vật lý của dữliệu trong kho chứa, cấu trúc của các chương trình và những ngôn ngữ thể hiện

Mô hình giải đáp câu hỏi: Như thế nào?

Ngày đăng: 24/08/2015, 21:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w