1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở thừa thiên huế

30 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 760,82 KB

Nội dung

Tỡm hiểu thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiờn - Huế trong những năm đổi mới, qua việc đỏnh giỏ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhúm ngành kinh tế và chuyển

Trang 1

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở

Thừa Thiờn - Huế Khuất Thị Huyền Nga

Trường Đại học Kinh tế Luận văn ThS ngành: Kinh tế chớnh trị; Mó số: 60 31 01

Người hướng dẫn: TS Đinh Quang Ty

Năm bảo vệ: 2008

Abstract: Hệ thống hoỏ một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong

mối quan hệ với quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ Tỡm hiểu thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiờn - Huế trong những năm đổi mới, qua việc đỏnh giỏ thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhúm ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ cỏc ngành sản xuất ; nghiờn cứu tỏc động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến động thỏi phỏt triển chung của địa phương: thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, nõng cao hiệu quả sử dụng cỏc nguồn lực trong sản xuất, hỡnh thành cơ cấu ngành kinh tế hợp

lý, phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xó hội nụng thụn, phỏt triển nguồn nhõn lực Trỡnh bày một số kiến nghị gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiờn - Huế trong gian đoạn 2006-2010 và tầm nhỡn đến năm 2020 trờn cỏc mặt: quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế, nguồn vốn, thị trường, nguồn nhõn lực, ứng dụng khoa học cụng nghệ và bảo vệ mụi trường

Keywords: Chuyển dịch cơ cấu; Cơ cấu ngành kinh tế; Mụ hỡnh kinh tế; Thừa

Thiờn-Huế

Content

Phần mở đầu

1 - Sự cần thiết của đề tài

Kinh nghiệm xây dựng kinh tế thị tr-ờng của nhiều n-ớc trên thế giới và thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới (1986 - 2007) cho thấy giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa có mối quan hệ biện chứng; và đối với n-ớc ta hiện nay, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải gắn kết hết sức chặt chẽ với công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đây là một trong những vấn đề mang tính cơ bản về ph-ơng diện lý luận và cũng rất thiết yếu về ph-ơng diện thực tiễn

Cho đến nay, ở n-ớc ta vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đã đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu, tiếp cận và phân tích theo nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên, đây là một vấn

Trang 2

đề có nội dung phức tạp xét cả về mặt lí luận và thực tiễn, trong đó có nhiều khía cạnh ch-a đ-ợc làm sáng

tỏ Và nếu nhìn sâu hơn vào từng địa bàn, thì một trong những vấn đề cần phải nghiên cứu - đó là xu h-ớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện cụ thể của một tỉnh

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh miền Trung, có điều kiện khí hậu khá phức tạp, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ng-ời thấp, việc phát triển kinh tế nhìn chung gặp nhiều khó khăn so với các địa ph-ơng khác trong n-ớc Lợi thế nổi bật của Thừa Thiên - Huế thể hiện ở chỗ có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản và phát triển công nghiệp chế biến Song, điều đáng nói là sau

20 năm đổi mới, Thừa Thiên - Huế vẫn là một trong những tỉnh nghèo nhất miền Trung

Tr-ớc tình hình đó có nhiều vấn đ-ợc đặt ra: Xu h-ớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế có gì khác biệt so với các địa ph-ơng khác? Những nét đặc thù đó là gì và làm thế nào để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế, phù hợp với đặc điểm của địa ph-ơng,

xu h-ớng phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế.v.v…?

Cho đến nay, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng nh- định h-ớng, giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thừa Thiên - Huế ch-a đ-ợc nghiên cứu một cách hệ thống Xuất phát từ những lí do nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế ” để thực hiện luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị

2 - Tình hình nghiên cứu

ở n-ớc ngoài, lý thuyết cơ cấu kinh tế đ-ợc khởi x-ớng từ những năm 50 của thế kỷ XX, nh-ng mãi tới những năm 70 mới trở thành đối t-ợng nghiên cứu quan trọng đối với các nhà kinh tế học và cũng

đ-ợc giới chính khách ở các n-ớc ph-ơng Tây có nền kinh tế thị tr-ờng phát triển quan tâm

ở Việt Nam, vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá vừa là giải pháp thực hiện, vừa là bộ phận chủ yếu cấu thành chiến l-ợc phát triển đất n-ớc

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một đòi hỏi tất yếu nhằm chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế thị tr-ờng hiện đại và phát triển bền vững

Gắn với chủ đề lớn này, ở n-ớc ta trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu, tiêu biểu nh-:

- Tác động kinh tế của Nhà n-ớc nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá,

hiện đại hoá ở n-ớc ta hiện nay, Nguyễn Cúc (Chủ biên) - Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 1994;

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt Nam, tập

thể tác giả (Đỗ Hoài Nam, Trần Đình Thiên, Bùi Tất Thắng, Phí Mạnh Hồng, Nguyễn Kế Tuấn), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội - 1996;

- Những nhân tố ảnh h-ởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá

ở Việt Nam, Bùi Tất Thắng (Chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nôi - 1997;

Trang 3

- Xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo h-ớng phát triển có trọng điểm ở Việt Nam, Ngô Doãn Vịnh

và Nguyễn Văn Phú (đồng chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 1998;

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, công trình nghiên cứu

khoa học của tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển - Tr-ờng Đại học Kinh tế quốc dân (1999);

- Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Đỗ Hoài Nam (Chủ biên) - Nhà xuất

bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 2003;

- Yêu cầu và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu t- trong thời gian tới, đề

tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Chiến l-ợc phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu t-), Chủ nhiệm đề tài: TS L-u Bích Hồ, 5/2003;

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, PGS.TS Bùi Tất Thắng (Chủ biên), Nhà xuất bản

Khoa học xã hội, Hà Nội - 2006); v.v…

Những công trình nói trên có giá trị tham khảo rất bổ ích cho đề tài của luận văn; tuy nhiên, trong số

đó ch-a có công trình nào tập trung nghiên cứu sâu và hệ thống về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên - Huế

3 - Mục đích nghiên cứu của luận văn

- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong mối quan hệ với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá;

- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế trong những năm đổi mới vừa qua; làm rõ những nhân tố ảnh h-ởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của

địa ph-ơng này;

- Đề xuất định h-ớng, mục tiêu và giải pháp góp phần đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở giai đoạn 2006 - 2010

4 - Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 - Đối t-ợng nghiên cứu

Luận văn lấy vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thừa Thiên - Huế làm đối t-ợng nghiên cứu

4.2 - Phạm vi nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu của cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên - Huế trong khoảng 10 năm gần đây; đề xuất định h-ớng và các giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa ph-ơng này theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn 2006 - 2010

5 - Ph-ơng pháp nghiên cứu

Trang 4

Trên cơ sở ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn áp dụng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu và so sánh, logic và lịch sử, khảo sát thực tế; đồng thời sử dụng số liệu thống kê của Trung -ơng và địa ph-ơng; tham khảo, chắt lọc các kết quả nghiên cứu đã

có về cơ cấu ngành kinh tế

6 - Dự kiến về những đóng góp mới của luận văn

- Góp phần làm rõ hơn khái niệm, vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; b-ớc đầu tổng kết một số kinh nghiệm thực tiễn của một số tỉnh, thành phố trong n-ớc về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

- Làm rõ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong quá trình đổi mới

- Đề xuất ph-ơng h-ớng và các giải pháp nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế

7 - Kết cấu của luận văn

Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 3 ch-ơng:

Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Ch-ơng 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong những năm đổi

mới vừa qua

Ch-ơng 3 : Một số kiến nghị góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên -

Huế trong giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

Ch-ơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.1 - Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.1.1 - Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế

1.1.1.1 - Khái niệm cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế phản ánh tính chất, trình độ, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong của một nền kinh

tế - theo đó, nền kinh tế đ-ợc coi là một hệ thống có tính lịch sử trong một giai đoạn nhất định Đó là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu không chỉ về số l-ợng và tỷ lệ giữa các yếu tố hợp thành - biểu hiện sự tăng tr-ởng của hệ thống mà còn là những mối quan hệ cơ cấu về chất giữa các yếu tố - biểu hiện sự phát triển của hệ thống

1.1.1.2 - Cơ cấu ngành kinh tế

Trang 5

Cơ cấu ngành kinh tế là tổng thể hợp thành các ngành của nền kinh tế quốc dân, trong mối quan hệ hữu cơ, t-ơng tác lẫn nhau cả về số l-ợng và chất l-ợng trong không gian, thời gian và những điều kiện kinh

tế, xã hội nhất định

Cơ cấu ngành của nền kinh tế là tổ hợp của các ngành, hợp thành t-ơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các ngành đó của nền kinh tế quốc dân

1.1.2 - Chuyển dịch cơ cấu và quan niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự biến đổi, vận động, phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, t-ơng quan tỷ lệ và mối quan hệ, t-ơng tác giữa chúng theo thời gian d-ới tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội của đất n-ớc và quốc tế nhất định

1.1.3 - Những chỉ tiêu chủ yếu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Có thể phân loại chỉ tiêu đánh giá cơ cấu ngành hợp lý theo lĩnh vực hoạt động (chia thành chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu xã hội) hoặc theo khả năng l-ợng hoá (chia thành chỉ tiêu định tính hoặc chỉ tiêu định l-ợng) để xem xét

1.2 - Nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.2.1 - Những nhân tố chủ yếu ảnh h-ởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.2.1.1 - Các nhân tố cung - cầu (đầu vào và đầu ra của sản xuất trong nền kinh tế thị tr-ờng) 1.2.1.2 - Lao động và vốn nhân lực

1.2.1.3- Khoa học và công nghệ

1.2.1.4 - Vai trò quản lý kinh tế của Nhà n-ớc

1.2.1.5- Yếu tố vị trí địa lý, địa hình, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên

1.2.1.6 Mức độ liên kết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế

1.2.2 - Khái quát về một số mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.2.2.1 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hóa kiểu cổ điển

1.2.2.2 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá kiểu kế hoạch hoá tập trung

1.2.2.3 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu 1.2.2.4 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá h-ớng xuất khẩu

Trang 6

1.3 - Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và một số vấn đề rút ra đối với Thừa thiên - huế

1.3.1 - Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong n-ớc 1.3.2 - Một số vấn đề có giá trị tham khảo đối với tỉnh Thừa Thiên - Huế

Ch-ơng 2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

ở Thừa Thiên - Huế trong những năm đổi mới vừa qua

2.1 - Những lợi thế, bất lợi thế của Thừa Thiên - Huế và ảnh h-ởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

2.1.1 - Đặc điểm kinh tế - xó hội và ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

2.1.2 - Tiềm năng và những lợi thế của Thừa Thiờn - Huế trong phỏt triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.1.2.1 - Tiềm năng khoỏng sản

2.2.1.1 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế

Bảng 2.2: Hiện trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (đơn vị: %)

Tiêu chí và lĩnh vực 1990 1995 2000 2005 Tăng (+); Giảm (-)

Trang 7

Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2010

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng tỷ trọng trong GDP từ 19,7% (năm 1990) lên 30,9% (năm 2000) và 35,9% (năm 2005), ngành dịch vụ tăng t-ơng ứng từ 36,1% lên 43,1%; tỷ trọng khu vực nông, lâm, ng- nghiệp giảm nhanh, từ 44,2% (năm 1990) xuống 24,1% (năm 2000) và 21% (năm 2005) nh-ng vẫn đạt mức tăng tr-ởng cao trong

điều kiện sản xuất có nhiều khó khăn, nhờ chuyển đổi mạnh cơ cấu nội bộ ngành theo h-ớng khai thác tiềm năng thế mạnh, và đây cũng là thành tựu hết sức quan trọng

2.2.1.2 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ các ngành sản xuất

a - Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản

Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh

Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 – 2006

Năm

Tổng

GO (tr,đ)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%) (*)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

Trang 8

Cơ cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 -

2006 đã có sự chuyển dịch với tốc độ khá nhanh giữa hai ngành nông nghiệp và thủy sản Tỷ trọng giá trị sản xuất trong cơ cấu nhóm ngành của ngành nông nghiệp đã giảm từ 74,88% năm 1996 còn 70,63% năm

2000 (giảm 4,26%) và 56,99% năm 2006 (giảm 13,64%), mặc dù nông nghiệp vẫn đạt tốc độ tăng tr-ởng 14,18% trong giai đoạn 1996 - 2000 và 25,83% vào giai đoạn 2000 - 2006

Ng-ợc lại, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong cơ cấu nhóm ngành đã tăng lên từ 14,20% năm 1996 lên 18,91% năm 2000 (tăng 4,71%) và 35,82% năm 2006 (tăng 16,91%) nhờ vào tốc độ tăng tr-ởng đạt đ-ợc rất cao của ngành này (61,23% ở giai đoạn 1996 - 2000 và 95,45% ở giai đoạn 2000 - 2006)

Riêng đối với ngành lâm nghiệp, tỷ trọng của ngành này trong giá trị sản xuất của nhóm ngành dao

động trong khoảng 7- 11%, và có xu h-ớng giảm nhẹ (0,44% ở giai đoạn 1996 - 2000 và 3,28% ở giai đoạn

2000 - 2006)

* Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành công nghiệp

Bảng 2.4: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành nông nghiệp ở Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 -

2006

Năm

Tổng

GO (tỷ,đ)

Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ TT, chăn nuôi

GO (tỷ,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tỷ,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tỷ,đ)

Cơ cấu (%)(*)

Trang 9

* C¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt cña ngµnh l©m nghiÖp

B¶ng 2.5: ChuyÓn dÞch c¬ cÊu gi¸ trÞ s¶n xuÊt (GO) ngµnh l©m nghiÖp ë Thõa Thiªn - HuÕ thêi kú 1996 – 2006

N¨m

Tæng

GO (tû,®)

Trång vµ nu«i rõng Khai th¸c gç vµ l©m s¶n DÞch vô l©m nghiÖp

GO (tû,®)

C¬ cÊu (%) (*) GO (tû,®)

C¬ cÊu (%)(*) GO (tû,®)

C¬ cÊu (%)(*)

Trang 10

Hoạt động trồng và nuôi rừng mang lại những kết quả chiếm một tỷ trọng đáng kể trong giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp Tuy nhiên, cả giá trị và tỷ trọng của nó đều có xu h-ớng giảm trong thời gian qua Hoạt động trồng và nuôi rừng tạo ra hơn 22.000 triệu đồng, chiếm 23,6% vào năm 1996, nh-ng con số này đã giảm xuống còn 16.523 triệu đồng, chiếm 15,81% vào năm 2006

Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp tạo ra một l-ợng giá trị không lớn, tuy nhiên, mức đóng góp của hoạt

động này đã tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ này Tỷ trọng giá trị của hoạt động này đã tăng lên hơn 11% (từ 4% vào năm 1996 lên 18,38% vào năm 2002)

* Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thủy sản

Bảng 2.6: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành thuỷ sản ở Thừa Thiên - Huế

Cơ cấu (%)(*)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

Trang 11

Nuôi, trồng thuỷ sản có vai trò quan trọng trong công việc tạo ra giá trị sản xuất của ngành và vai trò của nó

đang ngày một tăng lên Vào năm 1996, hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Thừa Thiên - Huế đã tạo ra 19.339 triệu đồng, chiếm gần 16% trong tổng giá trị của ngành, và con số này đã tăng lên 212.281 triệu đồng, chiếm hơn 50% tổng giá trị vào năm 2006

Dịch vụ thuỷ sản ở Thừa Thiên - Huế còn rất kém phát triển Vì vậy, mức đóng góp của nó đối với tổng giá trị sản xuất của toàn ngành rất nhỏ Tỷ trọng giá trị của hoạt động này chiếm ch-a đầy 5% trong hầu hết các năm, ngoại trừ năm 2006 (tỷ trọng là 7,82%)

b - Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

Trong thời kỳ 1996 - 2006, quy mô giá trị sản xuất của tất cả các ngành trong lĩnh vực công nghiệp

đều tăng Giá trị ngành công nghiệp khai khoáng tăng từ 14.002 triệu đồng vào năm 1996 lên 69.124 triệu vào năm 2006, gấp 4,94 lần; cũng t-ơng tự nh- vậy, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến và ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, n-ớc tăng từ 648.784 triệu và 11.633 triệu năm 1996 lên 2.856.123 triệu, và 28.496 triệu năm 2006 (t-ơng ứng gấp 4,40 lần và 2,45 lần)

Bảng 2.7: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) theo ngành của công nghiệp ở Thừa Thiên - Huế

thời kỳ 1996 -2006:

(tr,đ)

Công nghiệp khai khoáng Công nghiệp chế biến

CNSXPP điện, khí

đốt, n-ớc

Trang 12

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

* Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp chế biến

Công nghiệp chế biến của Thừa Thiên - Huế bao gồm 19 ngành sản xuất sản phẩm khác nhau đ-ợc trình bày ở bảng d-ới đây:

Nhìn chung, thời kỳ 1995 - 2006, công nghiệp chế biến Thừa Thiên - Huế phát triển nhanh Tính chung toàn ngành, giai đoạn 1995 - 2000, giá trị sản xuất tăng gấp 2,4 lần Trong đó, một số ngành phát triển rất nhanh nh- sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy tăng 11,85 lần; ngành sản xuất sản phẩm khoáng phi kim: 8,86 lần; sản xuất trang phục bằng da, giả da: 5,80 lần; sản xuất thực phẩm đồ uống: 1,81 lần; xuất bản,

in và sao bản ghi: 2,5 lần; sản xuất sản phẩm dệt: 1,76 lần Giai đoạn 2000 - 2006, các ngành tiếp tục phát triển nhanh là sản xuất sản phẩm khoáng phi kim loại (tăng gấp 2,00 lần); sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy (2,01 lần); sản phẩm gi-ờng, tủ, bàn ghế (2,11 lần); sản phẩm dệt (1,74 lần); sản xuất thực phẩm và đồ uống (1,60 lần)… Tính chung toàn ngành là 1,73 lần

Bảng 2.8: Tăng tr-ởng và chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến của Thừa Thiên

Trang 13

- Huế thời kỳ 1995 - 2006

Ngành

Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)

Chuyển dịch cơ cấu (+/- );%

GO (tr,đ)

cấu (%)

GO (tr,đ)

cấu (%)

GO (tr,đ)

cấu (%)

Trang 14

c - ChuyÓn dÞch c¬ cÊu nhãm ngµnh dÞch vô

B¶ng 2.9: ChuyÓn dÞch c¬ cÊu nhãm ngµnh dÞch vô cña Thõa Thiªn - HuÕ thêi kú 1996 -2006

Ngày đăng: 24/08/2015, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w