1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh thừa thiên huế

23 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 385,06 KB

Nội dung

Đinh Quang Ty 1 - SỰ CẦ THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kinh nghiệm xây dựng kinh tế thị trường của nhiều nước trên thế giới và thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới 1986 - 2

Trang 1

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên -

Huế : Luận văn ThS Kinh tế: 60 31 01 / Khuất

Thị Huyền (ga ; (ghd : TS Đinh Quang Ty

1 - SỰ CẦ( THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Kinh nghiệm xây dựng kinh tế thị trường của nhiều nước trên thế giới và thực tiễn phát triển kinh tế

Việt Nam trong hơn 20 năm đổi mới (1986 - 2007) cho thấy giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình

công nghiệp hóa, hiện đại hóa có mối quan hệ biện chứng; và đối với nước ta hiện nay, chuyển dịch cơ cấu

kinh tế phải gắn kết hết sức chặt chẽ với công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đây là một trong những vấn đề

mang tính cơ bản về phương diện lý luận và cũng rất thiết yếu về phương diện thực tiễn

Cho đến nay, ở nước ta vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa

đã được nhiều nhà nghiên cứu, tiếp cận và phân tích theo nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên, đây là một vấn

đề có nội dung phức tạp xét cả về mặt lí luận và thực tiễn, trong đó có nhiều khía cạnh chưa được làm sáng

tỏ Và nếu nhìn sâu hơn vào từng địa bàn, thì một trong những vấn đề cần phải nghiên cứu - đó là xu hướng

chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong điều kiện cụ thể của một tỉnh

Thừa Thiên - Huế là một tỉnh miền Trung, có điều kiện khí hậu khá phức tạp, diện tích đất nông

nghiệp bình quân đầu người thấp, việc phát triển kinh tế nhìn chung gặp nhiều khó khăn so với các địa

phương khác trong nước Lợi thế nổi bật của Thừa Thiên - Huế thể hiện ở chỗ có nhiều tiềm năng để phát

triển du lịch, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản và phát triển công nghiệp chế biến Song, điều đáng nói là sau

20 năm đổi mới, Thừa Thiên - Huế vẫn là một trong những tỉnh nghèo nhất miền Trung

Trước tình hình đó có nhiều vấn được đặt ra: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa

Thiên - Huế có gì khác biệt so với các địa phương khác? Những nét đặc thù đó là gì và làm thế nào để đNy

nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế, phù hợp với đặc điểm của địa phương,

xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường Việt N am và hội nhập kinh tế quốc tế.v.v…?

Cho đến nay, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế cũng như định hướng, giải pháp chuyển

dịch cơ cấu ngành kinh tế của Thừa Thiên - Huế chưa được nghiên cứu một cách hệ thống Xuất phát từ

những lí do nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế ” để

thực hiện luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế chính trị

2 - TÌ(H HÌ(H (GHIÊ( CỨU

Ở nước ngoài, lý thuyết cơ cấu kinh tế được khởi xướng từ những năm 50 của thế kỷ XX, nhưng

mãi tới những năm 70 mới trở thành đối tượng nghiên cứu quan trọng đối với các nhà kinh tế học và cũng

được giới chính khách ở các nước phương Tây có nền kinh tế thị trường phát triển quan tâm

Ở Việt N am, vấn đề xây dựng cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá vừa là giải pháp

thực hiện, vừa là bộ phận chủ yếu cấu thành chiến lược phát triển đất nước

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một đòi hỏi tất yếu nhằm chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu

sang nền kinh tế thị trường hiện đại và phát triển bền vững

Formatted: Left: 1,18", Right:

0,79", Top: 0,98", Bottom: 0,79"

Trang 2

Gắn với chủ đề lớn này, ở nước ta trong những năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu, tiêu biểu như:

- Tác động kinh tế của hà nước nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, N guyễn Cúc (Chủ biên) - N hà xuất bản Khoa học xã hội, Hà N ội - 1994;

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt am, tập

thể tác giả (Đỗ Hoài N am, Trần Đình Thiên, Bùi Tất Thắng, Phí Mạnh Hồng, N guyễn Kế Tuấn), N hà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội - 1996;

- hững nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá

ở Việt am, Bùi Tất Thắng (Chủ biên), N hà xuất bản Khoa học xã hội, Hà N ôi - 1997;

- Xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm ở Việt am, N gô Doãn Vịnh

và N guyễn Văn Phú (đồng chủ biên), N hà xuất bản Khoa học xã hội, Hà N ội - 1998;

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, công trình nghiên cứu

khoa học của tập thể tác giả thuộc Viện N ghiên cứu Kinh tế và Phát triển - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1999);

- Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt am, Đỗ Hoài N am (Chủ biên) - N hà xuất

bản Khoa học xã hội, Hà N ội - 2003;

- Yêu cầu và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu tư trong thời gian tới, đề

tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Chủ nhiệm đề tài: TS Lưu Bích Hồ, 5/2003;

- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt am, PGS.TS Bùi Tất Thắng (Chủ biên), N hà xuất bản

Khoa học xã hội, Hà N ội - 2006); v.v…

N hững công trình nói trên có giá trị tham khảo rất bổ ích cho đề tài của luận văn; tuy nhiên, trong số

đó chưa có công trình nào tập trung nghiên cứu sâu và hệ thống về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên - Huế

3 - MỤC ĐÍCH (GHIÊ( CỨU CỦA LUẬ( VĂ(

- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong mối quan hệ với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá;

- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế trong những năm đổi mới vừa qua; làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa phương này;

- Đề xuất định hướng, mục tiêu và giải pháp góp phần đNy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở giai đoạn 2006 - 2010

4 - ĐỐI TƯỢ(G VÀ PHẠM VI (GHIÊ( CỨU CỦA ĐỀ TÀI

4.1 - Đối tượng nghiên cứu

Luận văn lấy vấn đề chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn Thừa Thiên - Huế làm đối tượng nghiên cứu

4.2 - Phạm vi nghiên cứu

Tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu của cơ cấu ngành kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên - Huế trong khoảng 10 năm gần đây; đề xuất định hướng và các giải pháp đNy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của địa phương này theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn 2006 - 2010

Trang 3

5 - PHƯƠ(G PHÁP (GHIÊ( CỨU

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, luận văn áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu và so sánh, logic và lịch sử, khảo sát thực tế; đồng thời sử dụng số liệu thống kê của Trung ương và địa phương; tham khảo, chắt lọc các kết quả nghiên cứu đã

có về cơ cấu ngành kinh tế

6 - DỰ KIẾ( VỀ (HỮ(G ĐÓ(G GÓP MỚI CỦA LUẬ( VĂ(

- Góp phần làm rõ hơn khái niệm, vai trò của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế; bước đầu tổng kết một số kinh nghiệm thực tiễn của một số tỉnh, thành phố trong nước về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

- Làm rõ thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong quá trình đổi mới

- Đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm góp phần đNy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế

7 - KẾT CẤU CỦA LUẬ( VĂ(

N goài mục lục, phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế trong những năm đổi

mới vừa qua

Chương 3: Một số kiến nghị góp phần thúc đNy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên -

Huế trong giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến năm 2020

CHƯƠ(G 1

CƠ SỞ LÝ LUẬ( VÀ THỰC TIỄ(

VỀ CHUYỂ( DNCH CƠ CẤU (GÀ(H KI(H TẾ

1.1 - CƠ CẤU KI(H TẾ VÀ CHUYỂ( DNCH CƠ CẤU (GÀ(H KI(H TẾ

1.1.1 - Khái niệm cơ cấu kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế

1.1.1.1 - Khái niệm cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế phản ánh tính chất, trình độ, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong của một nền kinh

tế - theo đó, nền kinh tế được coi là một hệ thống có tính lịch sử trong một giai đoạn nhất định Đó là tổng thể các mối quan hệ chủ yếu không chỉ về số lượng và tỷ lệ giữa các yếu tố hợp thành - biểu hiện sự tăng trưởng của hệ thống mà còn là những mối quan hệ cơ cấu về chất giữa các yếu tố - biểu hiện sự phát triển của hệ thống

1.1.1.2 - Cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế là tổng thể hợp thành các ngành của nền kinh tế quốc dân, trong mối quan hệ hữu cơ, tương tác lẫn nhau cả về số lượng và chất lượng trong không gian, thời gian và những điều kiện kinh

Trang 4

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự biến đổi, vận động, phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí, tương quan tỷ lệ và mối quan hệ, tương tác giữa chúng theo thời gian dưới tác động của những yếu tố kinh tế - xã hội của đất nước và quốc tế nhất định

1.1.3 - (hững chỉ tiêu chủ yếu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Có thể phân loại chỉ tiêu đánh giá cơ cấu ngành hợp lý theo lĩnh vực hoạt động (chia thành chỉ tiêu kinh tế và chỉ tiêu xã hội) hoặc theo khả năng lượng hoá (chia thành chỉ tiêu định tính hoặc chỉ tiêu định lượng) để xem xét

1.2 - (ỘI DU(G CỦA QUÁ TRÌ(H CHUYỂ( DNCH CƠ CẤU (GÀ(H KI(H TẾ

1.2.1 - (hững nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.2.1.1 - Các nhân tố cung - cầu (đầu vào và đầu ra của sản xuất trong nền kinh tế thị trường) 1.2.1.2 - Lao động và vốn nhân lực

1.2.1.3- Khoa học và công nghệ

1.2.1.4 - Vai trò quản lý kinh tế của <hà nước

1.2.1.5- Yếu tố vị trí địa lý, địa hình, khí hậu và tài nguyên thiên nhiên

1.2.1.6 Mức độ liên kết kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế

1.2.2 - Khái quát về một số mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.2.2.1 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hóa kiểu cổ điển

1.2.2.2 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá kiểu kế hoạch hoá tập trung

1.2.2.3 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá thay thế nhập khNu 1.2.2.4 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo mô hình công nghiệp hoá hướng xuất khNu

1.3 - KI(H (GHIỆM VỀ CHUYỂ( DNCH CƠ CẤU (GÀ(H KI(H TẾ VÀ MỘT SỐ VẤ( ĐỀ RÚT RA ĐỐI VỚI THỪA THIÊ( - HUẾ

1.3.1 - Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố trong nước

1.3.2 - Một số vấn đề có giá trị tham khảo đối với tỉnh Thừa Thiên - Huế

CHƯƠ(G 2 THỰC TRẠ(G CHUYỂ( DNCH CƠ CẤU (GÀ(H KI(H TẾ

Ở THỪA THIÊ( - HUẾ TRO(G (HỮ(G (ĂM ĐỔI MỚI VỪA QUA

2.1 - (HỮ(G LỢI THẾ, BẤT LỢI THẾ CỦA THỪA THIÊ( - HUẾ VÀ Ả(H HƯỞ(G ĐẾ( CHUYỂ( DNCH CƠ CẤU (GÀ(H KI(H TẾ

Trang 5

2.1.1 - Đặc điểm kinh tế - xã hội và ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

2.1.2 - Tiềm năng và những lợi thế của Thừa Thiên - Huế trong phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh

2.2.1 - Đánh giá thực trạng trên một số bình diện cơ bản

2.2.1.1 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành kinh tế

Bảng 2.2: Hiện trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (đơn vị: %)

Tiêu chí và lĩnh vực 1990 1995 2000 2005 Tăng (+); Giảm (-)

- Công nghiệp - xây dựng 19,7 26,4 30,9 35,9 +6,1 +4,5 +5,0

guồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2010

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch rõ nét theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Khu vực công nghiệp

- xây dựng tăng tỷ trọng trong GDP từ 19,7% (năm 1990) lên 30,9% (năm 2000) và 35,9% (năm 2005), ngành dịch vụ tăng tương ứng từ 36,1% lên 43,1%; tỷ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm nhanh, từ 44,2% (năm 1990) xuống 24,1% (năm 2000) và 21% (năm 2005) nhưng vẫn đạt mức tăng trưởng cao trong điều kiện sản xuất có nhiều khó khăn, nhờ chuyển đổi mạnh cơ cấu nội bộ ngành theo hướng khai thác tiềm năng thế mạnh, và đây cũng là thành tựu hết sức quan trọng

2.2.1.2 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nội bộ các ngành sản xuất

a - Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản

Bảng 2.3: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh

Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 – 2006

Trang 6

(ông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản (ăm

Tổng

GO (tr,đ) (tr,đ) GO Cơ cấu (%) (*) (tr,đ) GO Cơ cấu (%)(*) (tr,đ) GO Cơ cấu (%)(*)

(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)

Cơ cấu giá trị sản xuất nhóm ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 -

2006 đã có sự chuyển dịch với tốc độ khá nhanh giữa hai ngành nông nghiệp và thủy sản Tỷ trọng giá trị sản xuất trong cơ cấu nhóm ngành của ngành nông nghiệp đã giảm từ 74,88% năm 1996 còn 70,63% năm

2000 (giảm 4,26%) và 56,99% năm 2006 (giảm 13,64%), mặc dù nông nghiệp vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 14,18% trong giai đoạn 1996 - 2000 và 25,83% vào giai đoạn 2000 - 2006

N gược lại, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành thủy sản trong cơ cấu nhóm ngành đã tăng lên từ 14,20% năm 1996 lên 18,91% năm 2000 (tăng 4,71%) và 35,82% năm 2006 (tăng 16,91%) nhờ vào tốc độ tăng trưởng đạt được rất cao của ngành này (61,23% ở giai đoạn 1996 - 2000 và 95,45% ở giai đoạn 2000 - 2006)

Riêng đối với ngành lâm nghiệp, tỷ trọng của ngành này trong giá trị sản xuất của nhóm ngành dao động trong khoảng 7- 11%, và có xu hướng giảm nhẹ (0,44% ở giai đoạn 1996 - 2000 và 3,28% ở giai đoạn

2000 - 2006)

* Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành công nghiệp

Bảng 2.4: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành nông nghiệp ở Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 -

Trang 7

GO (tỷ,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tỷ,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tỷ,đ)

Cơ cấu (%)(*)

(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)

Từ các số liệu ở trên, có thể nhận thấy trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt vẫn là ngành sản xuất chủ yếu, chiếm tỷ trọng 70,96% (năm 1996) trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Mặc dù, tỷ trọng của ngành này đã có xu hướng giảm ở thời kỳ 1996 - 2006, nhưng tốc độ giảm chậm (7,81%), vẫn còn chiếm tới 67,47% vào năm 2006 Chăn nuôi là ngành có điều kiện phát triển thuận lợi hơn nhưng chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn là 22,77% (năm 1996) có xu hướng tăng lên nhưng chỉ đạt 26,62% (năm 2006) Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ bé trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp, dao động trong khoảng trên dưới 7% Rõ ràng cơ cấu đó là không phù hợp với những điều kiện sản xuất của Thừa Thiên - Huế

* Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp

Bảng 2.5: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành lâm nghiệp ở Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 – 2006

Trồng và nuôi rừng Khai thác gỗ và lâm sản Dịch vụ lâm nghiệp (ăm

Tổng

GO (tỷ,đ) (tỷ,đ) GO Cơ cấu (%) (*) GO (tỷ,đ) Cơ cấu (%)(*) GO (tỷ,đ) Cơ cấu (%)(*)

Trang 8

guồn: iên giám thống kê Thừa Thiên - Huế năm 2000 - 2006

(*): Tính toán của tác giả (giá so sánh 1994)

(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)

Khai thác gỗ và lâm sản là hoạt động chủ yếu, đóng góp lớn nhất vào giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp Tỷ trọng giá trị sản xuất của hoạt động khai thác gỗ và lâm sản trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp chiếm 72,40% vào năm 1996 và 65,81% năm 2006 Mặc dầu tỷ trọng giảm nhưng giá trị sản xuất của hoạt động này đang có xu hướng tăng

Hoạt động trồng và nuôi rừng mang lại những kết quả chiếm một tỷ trọng đáng kể trong giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp Tuy nhiên, cả giá trị và tỷ trọng của nó đều có xu hướng giảm trong thời gian qua Hoạt động trồng và nuôi rừng tạo ra hơn 22.000 triệu đồng, chiếm 23,6% vào năm 1996, nhưng con số này đã giảm xuống còn 16.523 triệu đồng, chiếm 15,81% vào năm 2006

Hoạt động dịch vụ lâm nghiệp tạo ra một lượng giá trị không lớn, tuy nhiên, mức đóng góp của hoạt động này đã tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ này Tỷ trọng giá trị của hoạt động này đã tăng lên hơn 11% (từ 4% vào năm 1996 lên 18,38% vào năm 2002)

* Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành thủy sản

Bảng 2.6: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) ngành thuỷ sản ở Thừa Thiên - Huế

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

Trang 9

(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)

N uôi, trồng thuỷ sản có vai trò quan trọng trong công việc tạo ra giá trị sản xuất của ngành và vai trò của nó đang ngày một tăng lên Vào năm 1996, hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn Thừa Thiên - Huế đã tạo ra 19.339 triệu đồng, chiếm gần 16% trong tổng giá trị của ngành, và con số này đã tăng lên 212.281 triệu đồng, chiếm hơn 50% tổng giá trị vào năm 2006

Dịch vụ thuỷ sản ở Thừa Thiên - Huế còn rất kém phát triển Vì vậy, mức đóng góp của nó đối với tổng giá trị sản xuất của toàn ngành rất nhỏ Tỷ trọng giá trị của hoạt động này chiếm chưa đầy 5% trong hầu hết các năm, ngoại trừ năm 2006 (tỷ trọng là 7,82%)

b - Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp

Trong thời kỳ 1996 - 2006, quy mô giá trị sản xuất của tất cả các ngành trong lĩnh vực công nghiệp đều tăng Giá trị ngành công nghiệp khai khoáng tăng từ 14.002 triệu đồng vào năm 1996 lên 69.124 triệu vào năm 2006, gấp 4,94 lần; cũng tương tự như vậy, giá trị sản xuất của ngành công nghiệp chế biến và ngành công nghiệp sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước tăng từ 648.784 triệu và 11.633 triệu năm 1996 lên 2.856.123 triệu, và 28.496 triệu năm 2006 (tương ứng gấp 4,40 lần và 2,45 lần)

Bảng 2.7: Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất (GO) theo ngành của công nghiệp ở Thừa Thiên - Huế

thời kỳ 1996 -2006:

Công nghiệp khai khoáng Công nghiệp chế biến

C(SXPP điện, khí đốt, nước

(tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)(*)

Trang 10

(**): Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)

* Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp chế biến

Công nghiệp chế biến của Thừa Thiên - Huế bao gồm 19 ngành sản xuất sản phNm khác nhau được trình bày ở bảng dưới đây:

N hìn chung, thời kỳ 1995 - 2006, công nghiệp chế biến Thừa Thiên - Huế phát triển nhanh Tính chung toàn ngành, giai đoạn 1995 - 2000, giá trị sản xuất tăng gấp 2,4 lần Trong đó, một số ngành phát triển rất nhanh như sản xuất giấy và sản phNm bằng giấy tăng 11,85 lần; ngành sản xuất sản phNm khoáng phi kim: 8,86 lần; sản xuất trang phục bằng da, giả da: 5,80 lần; sản xuất thực phNm đồ uống: 1,81 lần; xuất bản,

in và sao bản ghi: 2,5 lần; sản xuất sản phNm dệt: 1,76 lần Giai đoạn 2000 - 2006, các ngành tiếp tục phát triển nhanh là sản xuất sản phNm khoáng phi kim loại (tăng gấp 2,00 lần); sản xuất giấy và sản phNm bằng giấy (2,01 lần); sản phNm giường, tủ, bàn ghế (2,11 lần); sản phNm dệt (1,74 lần); sản xuất thực phNm và đồ uống (1,60 lần)… Tính chung toàn ngành là 1,73 lần

Bảng 2.8: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến của Thừa Thiên

- Huế thời kỳ 1995 - 2006

Tốc độ phát triển bình quân hàng năm (lần)

Chuyển dịch

cơ cấu );% (gành

(+/-GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)

GO (tr,đ)

Cơ cấu (%)

8 3,13 28074 2,15 37711 1,67 1,11 1,05 -0,98 -0,48

Trang 11

15, Sản xuất radio, ti vi,

thiết bị truyền thông 705 0,13 80 0,01 0,00 0,65 -0,12 -0,01

c - Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành dịch vụ

Bảng 2.9: Chuyển dịch cơ cấu nhóm ngành dịch vụ của Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 -2006

Ngày đăng: 29/11/2015, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w