- Đối với ngành chăn nuôi
3.2.4.2 - Ngành lâm nghiệp
Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu phát triển lâm nghiệp ở Thừa Thiên Huế thời kỳ 2006-2010
Chỉ tiêu ĐVT 2005 Nhịp độ tăng
(% năm) 2010
1. Giá trị sản l-ợng (giá cố định 1994) Tỷ đồng 130,0 2,9 150,0
2. Giá trị xuất khẩu 106
USD 1,5 5,9 2,0 3. Trồng rừng - Trồng tập trung - Trồng phân tán Ha/năm Ha/năm 5000,0 3000,0 5000,0 3000,0
4. Chăm sóc, tái sinh rừng Ha/năm 9,0 0,0 9,0
5. Các sản phẩm chủ yếu - Sản l-ợng gỗ khai thác - Sản l-ợng củi khai thác - Tre luồng - Nhựa thông 103 m3 103 ster 103 cây Tấn 30,0 240,0 9000,0 1500,0 0,0 3,1 2,1 29,7 30,0 280,0 10000,0 5500,0
Nguồn: Tính toán của tác giả
cấu ngành kinh tế ở Thừa Thiên - Huế
3.3.1 - Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ở Thừa Thiên - Huế 3.3.2 - Khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả đầu t- vốn 3.3.2 - Khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả đầu t- vốn
3.3.3 - Giải pháp về thị tr-ờng
3.3.4 - Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực
3.3.5 - Phát triển, ứng dụng khoá học công nghệ và bảo vệ môi tr-ờng
Kết Luận
Cơ cấu kinh tế theo ngành giữ vai trò quyết định trong cơ cấu kinh tế của một tỉnh. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Thừa Thiên - Huế với nội dung cốt lõi là đẩy mạnh các hoạt động sản xuất công nghiệp và dịch vụ, ứng dụng rộng rãi các thành tựu công nghệ hiện đại vào tất cả các khâu, các yếu tố, các ngành, các lĩnh vực có tác dụng đảm bảo cho nền kinh tế tăng tr-ởng nhanh, phát triển bền vững đạt hiệu quả cao và hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần tích cực đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá nền kinh tế.
Kết quả nghiên cứu về thực trạng cơ cấu ngành trong thời kỳ 1996 - 2006, cơ cấu kinh tế ở Thừa Thiên - Huế đã đ-ợc chuyển dịch tích cực theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với những kết quả cụ thể sau đây:
(1) - Tăng tỷ trọng công nghiệp và xây dựng, dịch vụ trong cơ cấu GDP.
(2) - Tỷ trọng các ngành có tiềm năng, thế mạnh nh- nuôi, trồng thuỷ sản, du lịch đ-ợc tăng lên trong cơ cấu các nhóm ngành và ngành t-ơng ứng.
(3) - Các ngành sản xuất phục vụ xuất khẩu và thu hút nhiều lao động đ-ợc chú trọng phát triển. (4) - Trình độ khoa học - công nghệ trong các ngành sản xuất đ-ợc dần dần nâng cao.
(5) - Đạt tốc độ tăng tr-ởng kinh tế bình quân hàng năm là 6,3% thời kỳ 1996 - 2000 và 9,6 thời kỳ 2001 - 2005.
Nhìn chung, sự biến đổi cơ cấu kinh tế ngành theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thừa Thiên - Huế còn chậm và chất l-ợng ch-a cao; nghiêng về h-ớng nội, ch-a triệt để theo h-ớng tăng tr-ởng h-ớng vào xuất khẩu; hình thành cơ cấu ngành khai thác nguồn lực còn kém hiệu quả, năng lực cạnh tranh trên thị tr-ờng thấp; ch-a tạo đ-ợc nguồn lực phát triển vững chắc lâu dài. Nguyên nhân của những hạn chế nói trên là do quy hoạch cơ cấu chậm, ch-a vững chắc, chú trọng biến đổi về l-ợng, ch-a chú trọng đúng mức biến đổi về chất; phân bổ nguồn lực, lựa chọn ngành ch-a tận dụng triệt để yếu tố thị tr-ờng; có t- t-ởng nóng vội phát triển các ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn, các ngành thu hút lao động ch-a đ-ợc chú trọng phát triển đúng mức.
Các mục tiêu cơ bản đặt ra cho tỉnh Thừa Thiên - Huế trong thời kỳ tới là: Đạt đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng 15% thời kỳ 2006 - 2010 và cơ cấu của tỉnh năm 2010: tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP tăng từ 35,9% năm 2005 lên 42,1% năm 2010; 43,5% năm 2015 và 45,1% năm 2020; bên cạnh đó khu vực dịch vụ phát triển mạnh, tỷ trọng khu vực dịch vụ trong cơ cấu GDP tăng từ 43,1% năm 2005 lên 45,4% năm 2010; 48,2% năm 2015 và 49,2% năm 2020. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP đến năm 2020 còn 5,7%. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của tỉnh trong thời gian tới phải quan triệt đầy đủ các quan điểm sau: đảm bảo phát triển nhanh và bền vững; gắn phát triển tr-ớc mắt với lâu dài; lấy công nghiệp du lịch, thuỷ sản làm hạt nhân phát triển; đảm bảo công bằng xã hội, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái.
Năm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở Thừa Thiên - Huế là: (1) Giải pháp về thị tr-ờng, là giải pháp quan trọng nhất nhằm mở rộng thị trường, xây dựng một cơ cấu kinh tế “mở” hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới. (2) Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển - xã hội để có định h-ớng vững chắc trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế. (3) Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, phân bổ vốn đầu t- cho các ngành theo h-ớng khai thác tiềm năng, thu hút lao động và đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t-. (4) Phát triển nguồn nhân lực cả về số l-ợng và chất l-ợng. (5) Tận dụng mọi cơ hội để đi thẳng vào công nghệ hiện đại và nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ của các ngành sản xuất. Các giải pháp đó cần phải thực hiện một cách đồng bộ để tạo sự biến đổi toàn diện cả về l-ợng và chất của cơ cấu kinh tế Thừa Thiên - Huế.
Kiến nghị:
1. Đối với tỉnh: Khẩn tr-ơng rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội cho đến năm 2020, bảo đảm phù hợp với những điều kiện, bối cảnh mới. Hoàn thiện và bổ sung các chính sách, đến năm 2020, bảo đảm phù hợp với những điều kiện, bối cảnh mới. Hoàn thiện và bổ sung các chính sách, cơ chế đảm bảo sự thông thoáng, gọn nhẹ thu hút đầu t- trong và ngoài n-ớc. Cần gấp rút nghiên cứu, xây dựng chiến l-ợc đào tạo phát triển nguồn nhân lực và chính sách thu hút nhân tài. Tăng c-ờng sự phối hợp giữa các ban, ngành của tỉnh với các tr-ờng đại học, các viện nghiên cứu trong n-ớc trong nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ vào các ngành sản xuất. Đăng cai tổ chức một số cuộc triển lãm, Hội trợ hàng năm nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy nhanh hoạt động xúc tiến th-ơng mại.
2. Đối với Nhà n-ớc: Thừa Thiên - Huế là một tỉnh nghèo, vì vậy Nhà n-ớc cần hỗ trợ đầu t- xây dựng các cơ sở hạ tầng nh-: giao thông, thuỷ lợi, bến cảng, sân bay và các chính sách cụ thể về thu hút đầu dựng các cơ sở hạ tầng nh-: giao thông, thuỷ lợi, bến cảng, sân bay và các chính sách cụ thể về thu hút đầu t-, phát triển công nghệ, tiêu thụ sản phẩm để tỉnh đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá từ nay đến năm 2020.
References
- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc của ĐCSVN lần thứ III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội;
- Các Mác, T- bản, Tập 1, Q1, Phần 1. Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva và Nhà xuất bản
Sự thật, Hà Nội;
- V.I. Lê Nin, Toàn tập, tập 1, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva, 1976; - V.I. Lê Nin, Toàn tập 43, Nhà xuất bản Tiến bộ, Matxcơva, 1976;
- Định h-ớng và một số giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nguyễn Văn Phát, Tuyển tập các công trình nghiên cứu
Khoa học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Khoa Kinh tế - Đại học Huế, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1999;
- Khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống tại tỉnh Thừa Thiên - Huế - Thực trạng và giải pháp, Nguyễn Văn Phát - Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 38 tháng 9 - 2004;
- Tác động kinh tế của Nhà n-ớc nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở n-ớc ta hiện nay, Nguyễn Cúc (Chủ biên) - Nhà xuất bản Khoa học
xã hội, Hà Nội - 1994;
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc
dân, Ngô Đình Giao, Nhà xuất bản chính trị quốc gia - 1994.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành và phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn ở Việt
Nam, tập thể tác giả: Đỗ Hoài Nam, Trần Đình Thiên, Bùi Tất Thắng, Phí Mạnh Hồng, Nguyễn
Kế Tuấn, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà nội - 1996;
- Những nhân tố ảnh h-ởng đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ công
nghiệp hoá ở Việt Nam, Bùi Tất Thắng (Chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 1997;
- Xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo h-ớng phát triển có trọng điểm ở Việt Nam, Ngô Doãn Vịnh và Nguyễn Văn Phú (Chủ biên). Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 1998;
- Điều chỉnh cơ cấu đầu t- nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, Trần
Xuân Giá, Báo cáo tại hội nghị cán bộ toàn quốc về triển khai Nghị quyết Trung -ơng 4 tại Hà Nội, tháng 3, 1998;
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, công trình nghiên cứu khoa học của tập thể tác giả thuộc Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển - Tr-ờng Đại học Kinh tế quốc dân (1999);
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới, Lê Du Phong,, Nguyễn Thành Độ, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1999;
- Những điển hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, Bộ Kế hoạch và
Đầu t-, 2000;
- Tác động của Nhà n-ớc nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở n-ớc ta hiện nay, Nguyễn Sinh Cúc, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - 2001.
- Một số vấn đề về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Đỗ Hoài Nam (Chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003;
- Yêu cầu và giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế và điều chỉnh cơ cấu đầu t- trong thời
gian tới, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Chiến l-ợc phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu t-),
Chủ nhiệm đề tài: TS L-u Bích Hồ, 5/2003;
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, PGS.TS Bùi Tất Thắng (Chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội - 2006);
- Bộ th-ơng mại (2003), Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Thực trạng và định h-ớng
phát triển, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
- Sở Kế hoạch và Đầu r- Thừa Thiên - Huế (2004), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học; Sở Khoa học Công nghệ và Môi tr-ờng Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học: Điều
tra đánh giá trình độ công nghệ sản xuất ở các đơn vị sản xuất công nghiệp trọng điểm tỉnh Thừa Thiên - Huế;
- Những vấn đề cơ bản về cơ sở khoa học của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn,
Hội thảo khoa học chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Lê Đình Thắng, Tr-ờng ĐHKTQD, Hà Nội - 2002;
- Cơ sở lý luận chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thuỷ sản, Hà Xuân Thông, Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội - .2003;
- Báo cáo tổng hợp, rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên - Huế, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2005);
- Ch-ơng trình phát triển xuất khẩu một số lĩnh vực chủ yếu tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2005 - 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2006);
- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế (2005 - 2010), Uỷ ban
nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2006);
- Quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2005 - 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2006);
- Quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2005 - 2010, Uỷ ban nhân dân
tỉnh Thừa Thiên - Huế (2006);
- Quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2005 - 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế (2006);
- Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 1996, Huế 1997; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 1997, Huế 1998; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 1998, Huế 1999; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 1999, Huế 2000; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2000, Huế 2001; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2001, Huế 2002; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2002, Huế 2003; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2003, Huế 2004; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2004, Huế 2005; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2005, Huế 2006; - Cục Thống kê Thừa Thiên - Huế, Niên giám Thống kê 2006, Huế 2007.