Một doanh nghiệp có những con người làm việc với tinh thần trách nhiệm cao,luôn hướng đến những mục đích cao đẹp thì tương lai của doanh nghiệp sẽ rất phát triểnbởi có nội lực mạnh là độ
Trang 11.Tổng quan về nhân viên giỏi
1.1.Thế nào là một nhân viên giỏi?
Nguồn nhân lực là tài sản quý giá và quan trọng của doanh nghiệp, đặc biệt lànhững người tài lại càng cần được đề cao hơn nữa bởi vì thiếu họ, không một doanhnghiệp nào có thể tồn tại và phát triển Tuy nhiên ngay cả khi một số doanh nghiệp Việt
có được đội ngũ nhân lực dồi dào, rất nhiều bài toán khác lại đặt ra cho các nhà quản lý
Khó khăn lớn nhất của các nhà quản lý Việt là giữ chân người tài trong doanhnghiệp Các nhà quản trị nhân sự Việt gần đây đang đau đầu vì hiện tượng “chảy máuchất xám” đang ngày càng gia tăng trong doanh nghiệpViệt Nam Các nhà quản trị doanhnghiệp Việt không có giải pháp nào khác là phải biết cách “bảo tồn” và phát triển vốn tàisản to lớn này nếu còn muốn kinh doanh Rất cấp thiết là họ phải phân biệt được mộtnhân viên giỏi khác với nhân viên bình thường, đánh giá đúng vai trò, sức ảnh hưởng củanhững nhân vật chủ chốt này trong tổ chức và quan trọng nhất là tìm ra được phươngthức để người tài gắn kết lâu dài với doanh nghiệp
Hầu hết mọi người đều khẳng định nhân viên giỏi trong một doanh nghiệp lànhững cá nhân làm việc gắn lợi ích cá nhân với lợi ích của tập thể, đề cao giá trị chungcủa doanh nghiệp Họ làm việc luôn có sự cân nhắc công việc với các quan hệ xã hội, làmviệc với lòng tự trọng và có nhu cầu khẳng định tài năng rất lớn Và họ là những người đềcao sự logic, khoa học, không chấp nhận những điều áp đặt vô lý
Một doanh nghiệp có những con người làm việc với tinh thần trách nhiệm cao,luôn hướng đến những mục đích cao đẹp thì tương lai của doanh nghiệp sẽ rất phát triểnbởi có nội lực mạnh là đội ngũ nhân viên giỏi có Tâm và có Tài
Đội ngũ nhân viên giỏi tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp
Nguồn nhân lực cùng với vốn là hai nhân tố nhất thiết phải có khi quyết địnhthành lập một doanh nghiệp Nguồn vốn tài chính giúp công ty bảo đảm bộ mặt bên ngoài
Trang 2của tổ chức nhưng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng quyết định sức mạnh cạnhtranh cho doanh nghiệp bởi đó chính là Thế và Lực của doanh nghiệp đó.
Nhân viên giỏi chi phối đến sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp bởi họ tácđộng trực tiếp đến hoạt động thực thi chiến lược kinh doanh của tổ chức Chiến lược kinhdoanh là yếu tố then chốt của kinh doanh thành công Có chiến lược đúng đắn thì khảnăng thành công đã là 50% Tuy nhiên, một số doanh nghiệp Viêt Nam gần đây đang lâmvào tình trạng khủng hoảng về chiến lược kinh doanh bởi có một thực trạng là tỷ lệ nhânviên giỏi xin thôi việc ở công ty để sang làm cho doanh nghiệp nước ngoài đang có xuhướng gia tăng Thực trạng này kéo dài sẽ làm giảm sức mạnh cạnh tranh của doanhnghiệp Việt Nam nghiêm trọng bởi khi nguồn tài sản nhân lực bị mất đi thì doanh nghiệp
đó mất đi nguồn chất xám to lớn Doanh nghiệp sẽ không thể đưa ra được các chiến lượckinh doanh Một khi doanh nghiệp không còn khả năng đề ra chiến lược kinh doanh hiệuquả thì tất yếu sẽ không thể vượt qua được những doanh nghiệp có chiến lược kinh doanhtốt bởi Thế và Lực của họ mạnh hơn Và kinh doanh sẽ thất bại là hậu quả tất yếu
1.2 Biểu hiện của nhân viên giỏi
Nhân viên giỏi là người chủ động đưa ra đề xuất: Đã qua rồi cái thời mà các
nhân viên thuộc cấp răm rắp nghe và làm theo các mệnh lệnh của nhà lãnh đạo Ngàynay, các nhà lãnh đạo rất cần các cộng sự của mình chủ động đưa ra những ý tưởng mới
mẻ chứ không cần những con “ong thợ” luôn chờ được chỉ bảo nên làm điều gì Nhữngnhân viên giỏi sẽ nói “Tôi nghĩ chúng ta nên làm điều đó”, chứ không phải nói “Sếpmuốn tôi làm điều gì?”
Nhân viên giỏi tự tạo công việc cho mình: Các nhân viên giỏi luôn xác định
được một mục tiêu rõ ràng, có thể định lượng về kết quả và đo lường thời gian hợp lý đểhoàn thành mục tiêu đó Họ cũng có khả năng vạch ra một kế hoạch cụ thể để thực hiệnmục tiêu và sẵn sàng báo cáo cho sếp bất cứ lúc nào về những diễn tiến thực hiện mụctiêu Có nghĩa là, nhân viên giỏi chứng minh với sếp rằng họ hoàn toàn có thể làm chủ
Trang 3công việc của mình Làm việc với sự chủ động và độc lập bản thân nó sẽ giúp cho nhânviên tìm thấy niềm vui và cảm hứng trong công việc.
Nhân viên giỏi là những người biết lắng nghe và học hỏi từ người khác: Mặc
dù một nhân viên giỏi được đánh giá cao ở tính độc lập nhưng điều đó không có nghĩa làanh ta không nên lắng nghe, tiếp thu ý kiến của cấp trên và những người xung quanh.Chính quan niệm cởi mở mới giúp anh ta mở rộng tầm nhìn và trở thành một nhà lãnhđạo lớn sau này
Nhân viên giỏi có khả năng tiên đoán và chủ động giải quyết công việc cho sếp: Những nhân viên giỏi thường tự đặt ra câu hỏi: “Nếu tôi là sếp, tôi sẽ làm điều gì
tiếp theo?” Với cách tiếp cận công việc như vậy, họ sẽ chủ động giải quyết phần lớn cáccông việc thay cho sếp trước khi sếp nhận được thông tin về công việc
Nhân viên giỏi là người giỏi truyền thông: Nếu để cho sếp hỏi về tiến độ của
một công việc hay báo cáo nào đó thì một nhân viên chưa được xem là giỏi Những nhàlãnh đạo lớn cũng là những người luôn có nhiều mối lo lớn Các nhân viên giỏi là nhữngngười biết cách giúp sếp xua tan những mối lo ấy bằng cách thường xuyên cập nhật thôngtin cho sếp Nếu nhân viên không làm như vậy, sếp có thể nghĩ rằng anh ta đang muốngiấu giếm những tin xấu
Nhân viên giỏi là người biết hướng đến mục tiêu: Các sếp thường bận rộn và họ
chỉ muốn làm duy nhất một việc là “giám sát” nhân viên Nhân viên giỏi thường bámtheo mục tiêu đã đặt ra để tổ chức công việc trước mắt, đặt ra các ưu tiên hợp lý Trongkhi đó, những nhân viên dở thì làm việc theo kiểu ứng phó với những gì xảy ra trước mắtvới hy vọng chỉ cần làm việc bận rộn là sẽ có kết quả Các sếp chắc chắn không trả lươngcho nhân viên chỉ để thấy họ “có vẻ bận rộn” hay làm việc chăm chỉ Điều mà họ kỳ vọng
ở nhân viên là đạt được các mục tiêu và thực hiện hiện sứ mệnh của tổ chức
Nhân viên giỏi “nói ít làm nhiều”: Hành động chắc chắn sẽ có tính thuyết phục
nhiều hơn lời nói và các nhân viên giỏi luôn biết phát huy điều này để chứng minh nănglực của mình
Trang 4Nhân viên giỏi biết cách tạo niềm tin ở sếp: Họ làm điều này bằng cách làm cho
công việc của sếp trở nên dễ dàng hơn và thực hiện đúng các lời hứa của mình Khi tạođược sự tin tưởng ở sếp, nhân viên sẽ được sếp tạo nhiều cơ hội, chia sẻ nhiều thời gian,các nguồn lực và cả những thông tin quan trọng nhất
Nhân viên giỏi đưa ra giải pháp: Những nhân viên tồi thì sẽ biến các vấn đề khó
khăn mà mình đang gặp thành các vấn đề của sếp Những nhân viên giỏi thì sẽ chủ độnggiải quyết các vấn đề hoặc đề xuất các giải pháp lên cho sếp nếu tự họ không quyết địnhđược
Nhân viên giỏi biết cách chia sẻ với sếp: Họ luôn tỏ ra cảm thông và chia sẻ với
những áp lực mà các sếp đang phải gánh chịu Họ cũng chủ động tìm cách giúp sếp giảmbớt các áp lực này và làm cho sếp cảm thấy rằng ít nhất vẫn còn có một người có thể thấuhiểu những khó khăn của mình
Nhân viên giỏi là những người trung thành: Họ tự hào khi góp phần làm đẹp
hình ảnh của sếp Ngay cả khi bản thân họ không hài lòng về một quyết định nào đó củasếp, họ cũng sẽ thống nhất với nó như một cách để thể hiện sự tôn trọng sếp Họ cũng sẽchủ động suy nghĩ ra những lý do đằng sau quyết định đó, làm theo quyết định đó vàkhuyến khích các đồng nghiệp khác làm như mình
1.3 Cách trở thành nhân viên giỏi
Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao mình không được sếp khen ngợi nức nở như đồngnghiệp? Để trở thành một nhân viên có năng lực, giải quyết công việc hiệu quả, được sếptrọng dụng và đồng nghiệp nể phục không quá khó như bạn nghĩ Sau đây là 3 cách bạn
có thể tham khảo để áp dụng vào bản thân:
1.3.1.Tập trung vào những thế mạnh
Những nhân viên giỏi có khả năng nhận ra ngay lập tức không chỉ những thế mạnhcủa họ mà của cả những đồng nghiệp khác Từ đó nghĩ ra một cách tốt nhất phân chia
Trang 5công việc cho mỗi người sao cho phù hợp với thế mạnh của từng người Những cái khácnhư điểm yếu của mỗi người, họ sẽ bỏ sang một bên và chỉ tập trung phát triển nhữngmặt mạnh để đem lại hiệu quả
Ví dụ: thế mạnh của bạn là sự sáng tạo nhưng bạn lại cần nhiều thời gian để hoànthành công việc Hãy phát huy sức sáng tạo bằng cách đóng góp nhiều ý kiến tại các cuộchọp, đồng thời ước lượng trước thời gian hoàn thành công việc khi nhận việc từ sếp hayđồng nghiệp
1.3.2.Có trách nhiệm
Để xảy ra sai sót và đổ lỗi cho người khác là một cách gián tiếp làm tiêu hao thờigian và của cải của công ty Những người nhân viên giỏi không bao giờ làm như vậy.Thay vào đó, họ sẽ thẳng thắn đứng ra chịu trách nhiệm và tìm cách để khắc phục Vừakhông làm mất thời gian của người khác, vừa có thể hoàn thành công việc mà không gây
ra bất kì tổn thất nào
1.3.3.Sẵn sàng thử cái mới
Điểm cốt yếu để trở thành một nhân viên có năng lực chính là tìm ra cách giảiquyết vấn đề, không quan trọng là bằng phương pháp nào Điều này đồng nghĩa vớiviệc sẵn sàng đón nhận và thử những cái mới mà không ngại rủi ro Người nhân viêngiỏi sẽ tình nguyện là người tiên phong thử những điều đó đầu tiên Nếu hiệu quả, họ sẽchia sẻ với đồng nghiệp để mọi người cùng áp dụng nếu không hiệu quả, họ sẽ tiếp tụckiên trì thử những cái khác cho đến khi thành công
1.4.Các bước để trở thành nhân viên giỏi
Việc trở thành một nhân viên giỏi cũng giống như là việc quản lý một công ty tưnhân vốn không nhiều rủi ro và ít khách hàng Một ông chủ giỏi sẽ hiểu mình cần làm gìkhi biết lắng nghe những góp ý từ khách hàng của mình Vậy để trở thành một nhân viênxuất sắc, bạn cần làm gì?
Trang 6Suy nghĩ xem điều gì khiến bạn tận tâm làm việc cho công ty? Nếu nguyên nhân
là vì bạn cảm thấy thoải mái khi làm việc, vì mục tiêu và tương lai của công ty rất rõ ràngthì bạn chắc chắn sẽ có nhiều cơ hội để trở thành một nhân viên trụ cột trong tương lai
Cư xử một cách chuyên nghiệp
Nên học cách tiếp nhận những lời góp ý Điều đó sẽ giúp bạn hơn về những gìngười khác mong đợi ở mình và những công việc mà bạn phải ưu tiên làm trước
Nghiên cứu các công ty mà trong tương lai công ty bạn có thể phát triển ngangtầm, hoặc tham khảo từ “500 công ty lớn” do tạp chí Fortune khảo sát, hay là danh sách
“100 công ty tốt nhất để đầu quân”
Làm việc thật tốt Nên lựa chọn những công việc đầy thử thách và đừng bao giờnghĩ rằng công việc đó quá khó để thực hiện Căn cứ để xác định thu nhập của bạn dựatrên thâm niên kinh nghiệm, chức vụ trong công ty, và năng lực thật sự của bạn
Duy trì bản quá trình làm việc của bạn thật “sạch” và ấn tượng
Nếu sếp hiện tại của bạn muốn liên lạc với người chủ cũ, thì nên vui vẻ chủ động
là người trực tiếp liên hệ Khi rời công ty trong điều kiện tốt thì sẽ luôn là tài sản đảm bảocho bạn kiếm được công việc khác
Bí quyết:
Nếu nghe thấy những lời “xì xầm” sau lưng hay phải đối mặt với những đồngnghiệp “khắc tinh”, bạn đừng nên một thân một mình giải quyết mà hãy nhờ đến bộ phậnNhân sự Không nên vì những hiềm khích cá nhân làm ảnh hưởng đến hoà khí làm việcchung của công ty
Trong quá trình làm việc, bạn có thể không hài lòng với công ty ở một số điểm.Hãy suy nghĩ cẩn thận trước khi phát biểu chính kiến của mình Một lời phàn nàn chung
Trang 7chung không có cơ sở, như là phàn nàn về lịch làm việc hay lương bổng… sẽ không đượctập trung giải quyết và bị bỏ qua, thậm chí công ty sẽ bắt đầu tìm kiếm người khác đểthay vị trí của bạn.
Tuy nhiên, một lời phàn nàn chân thành về trang thiết bị, thiếu chế độ đãi ngộ chonhân viên,… kèm theo đó là những kiến nghị của chính bạn, sẽ mở đường cho các cuộcthảo luận tích cực, và điều đó cũng tạo cho bạn sự tín nhiệm nếu bạn trình bày vấn đề vớimột thái độ đứng đắn, không mang tính đối đầu
1.5.Phẩm chất phải có của nhân viên giỏi
Cách tốt nhất bạn có thể làm để tìm được công việc mới tốt hơn công việc hiện tại
là trở thành một nhân viên giỏi mà công ty không bao giờ muốn để mất Cho dù bạn đãmột công việc ổn định, đang làm bán thời gian, hay chỉ là một tình nguyện viên đang tìmkiếm cơ hội việc làm, hãy ghi nhớ những gợi ý dưới đây để trở thành một nhân viên xuấtsắc:
1.5.1 Thể hiện sự sáng tạo
Không có gì đáng ngạc nhiên khi tiêu chí này được đưa lên đầu tiên Ai trongchúng ta cũng muốn làm việc với những người giơ tay phát biểu ý tưởng của họ để giảiquyết vấn đề Trong những cuộc họp quan trọng, đừng dành thời gian để nhìn quanh khắpphòng với hy vọng ai đó sẽ nhận lấy dự án mới Khi bạn đứng lên và nhận nhiệm vụ, bạn
sẽ nhận được sự ủng hộ của sếp và đồng nghiệp, đồng thời giành được cơ hội nâng cao
uy tín trong mắt mọi người
1.5.2 Nhận lỗi khi mắc lỗi
Thật dễ chịu khi ai đó nói rằng: “Tôi vừa phạm phải một sai lầm Hãy để tôi khắcphục sai lầm đó” Không may là có nhiều người trong môi trường làm việc thường thích
đổ lỗi cho người khác hoặc “ỉm” đi cho tới khi mọi người quên chuyện Những ngườilàm vậy thường dễ trở thành nạn nhân của những trò ngồi lê đôi mách ở công sở, mà nhưthế họ có thể gặp khó khăn khi tìm kiếm một công việc mới Dĩ nhiên, không phạm nhiều
Trang 8lỗi là tốt nhất, nhưng nếu bạn mắc lỗi, bạn có thể được “điểm cộng” nếu nhận tráchnhiệm và đứng ra giải quyết vấn đề.
1.5.3 Học hỏi những điều mới
Nếu bạn đã làm công việc hiện tại trong nhiều năm, nhưng không tiếp tục học lênhay tham dự các khóa đào tạo, bạn có thể sẽ tụt hậu so với những đồng nghiệp ít kinhnghiệm hơn Giả sử bạn muốn tìm một công việc mới hay đã đến lúc bạn mở công tyriêng, bạn sẽ nhận ra là mình thiếu nhiều kỹ năng phải có Những nhân viên giỏi nhấtluôn tìm kiếm cơ hội để học những thứ mới, ngay cả khi họ bị các nhiệm vụ hàng ngàychiếm gần hết thời gian Đây là một thách thức, nhưng nó tạo ra sự khác biệt giữa mộtnhân viên tốt và một nhân viên xuất sắc
1.5.4 Nói gì làm nấy
Bạn có theo đến cùng và hoàn thành những dự án mà bạn đã hứa với sếp? Ở đâucũng có những nhân viên khi nói thì “hoành tráng”, nhưng khi bắt tay vào việc thì lườibiếng Hãy cố gắng để không trở thành một trong số họ
1.5.5 Biết chia sẻ thành tích với người khác
Rất khó để tự mình hoàn thành những dự án lớn mà không cần tới sự giúp đỡ củangười khác Những nhân viên biết chia sẻ thành tích với đồng nghiệp thường thành cônghơn những người ích kỷ Họ hoàn toàn có thể hoàn thành công việc một cách sớm nhấtvới sự hỗ trợ của những người xung quanh Bởi vậy, hãy biết chia sẻ chiến thắng vớiđồng nghiệp
1.5.6.Biết khi nào cần lên tiếng đấu tranh
Rất hiếm người lúc nào cũng đồng tình với các quyết định của cấp trên trong khicác quyết định đó ảnh hướng tới họ Thường thì trong môi trường làm việc, luôn có nhiềuviệc khiến bạn bất bình Tuy nhiên, những người thành công là những người biết giữ imlặng và không phàn nàn cho tới khi chuyện thực sự là vấn đề Nếu bạn là một nhân viênnhìn chung có thái độ đúng mực, những người khác sẽ chú ý tới bạn nhiều hơn khi bạn
Trang 9đưa ra một mối quan ngại hay lời phàn nàn Còn nếu bạn luôn có thái độ phản đối, hầuhết mọi người sẽ không còn muốn nghe bạn nói.
1.5.7.Sẵn sàng làm việc
Nếu bạn cần phải giành giờ đầu tiên trong ngày để kiểm tra mạng xã hội và cậpnhật tình trạng trên Facebook, hãy làm những việc đó trước khi bước chân vào vănphòng Một khi đã đến cơ quan, bạn cần sẵn sàng để làm việc Bạn sẽ phá hủy uy tín củamình nếu không bắt đầu ngày làm việc cùng với các đồng nghiệp
1.5.8.Làm công việc của bạn
Điều này nghe qua thì thật dễ Bạn chỉ cần hoàn thành công việc Tuy nhiên,không phải ai cũng hiểu rằng, hoàn thành công việc mới chỉ là một nửa của vấn đề.Những nhân viên xuất sắc luôn tìm ra cách để hoàn thành công việc, ngay cả khi đôi lúc
họ phải gạt sang bên những dự án riêng hay những thú giải trí để đạt được mục tiêu lớn
1.6 Nhân viên xuất sắc – bước đệm để trở thành nhà lãnh đạo thành công
Trước khi trở thành một nhà lãnh đạo giỏi, bạn phải là một nhân viên xuất sắc Sau
đây là bảy dấu hiệu cho thấy bạn đã sẵn sàng để trở thành ông chủ của chính mình: Quản
lý trách nhiệm của bạn, không phải thương hiệu cá nhân; dám nói sự thật, luôn tìm cáchthực hiện cam kết và hoàn thành công việc; không chú trọng tới các câu hỏi phỏng vấn;
cố gắng đạt thành quả, không phải uy quyền; luôn hỏi: “Cao như thế nào?” và không nênkêu ca, phàn nàn
Quản lý trách nhiệm của bạn, không phải là thương hiệu cá nhân: Nếu bạn làm tốtmọi thứ, thương hiệu cá nhân của bạn sẽ tự được xây dựng Với các sản phẩm tốt cũngvậy Trải nghiệm của khách hàng sẽ nói lên tất cả Do vậy, hãy luôn làm tốt trách nhiệmcủa mình
Dám nói sự thật: Nói lên sự thật không vì mục đích nào khác ngoài việc đó là điềucần làm và thể hiện sự quan tâm của bạn tới công ty Đừng lo lắng về hậu quả Tráingược với suy nghĩ của nhiều người, các nhà điều hành và lãnh đạo hiệu quả ít tin tưởng
Trang 10vào những nhân viên chỉ biết vâng dạ Tôi luôn đánh giá cao những người dám nói lênquan điểm của mình và bản thân chưa bao giờ xu nịnh điều gì Các nhà lãnh đạo đíchthực đánh giá cao điều đó và tiếng tăm của tôi được lưu truyền đến tận ngày nay.
Luôn tìm cách thực hiện cam kết và hoàn thành công việc Nếu bạn có lòng quyếttâm vượt lên khó khăn để đạt được mục tiêu của tổ chức và làm tất cả mọi việc để làm hàilòng khách hàng, bạn chắc chắn sẽ trở thành người chiến thắng trong môi trường kinhdoanh Đó là những phẩm chất được đề cao hơn tất cả
Không quá chú trọng tới các câu hỏi phỏng vấn: Một nửa các bài viết trên cáctrang báo kinh tế là về phỏng vấn Nếu bạn không thể lọt qua vòng phỏng vấn, bạnkhông thể nhận được công việc Tuy nhiên, sự thể hiện của bạn ở công việc mới là điều
có ý nghĩa tới sự nghiệp của bạn và thành công của tổ chức bạn Tôi luôn tìm kiếm nhữngcon người thông minh, có động lực và tôi thường không cần đến những câu hỏi phỏngvấn hóc búa để đưa ra quyết định có nên tuyển dụng họ hay không Cái tôi cần là nănglực thực sự của họ ở công việc
Cố gắng đạt thành quả, không phải uy quyền: Điều thúc đẩy các doanh nhân thànhcông, thức dậy họ mỗi sáng và khiến họ làm việc hăng say đó là: Muốn đạt được mụctiêu nhưng phải bằng giá trị bản thân chứ không phải bằng cách thúc ép mọi người xungquanh, muốn tạo ra lợi nhuận nhưng phải bằng việc đóng góp tới sự phát triển và thànhcông của tổ chức chứ không vì cảm thấy mình là một thành viên nên phải như vậy, khôngmuốn mọi thứ được thu xếp cho mình mà muốn được thử thách
Luôn hỏi: “Cao như thế nào?” Mọi người thường hỏi: “Nếu anh ta bảo bạn nhảy,bạn có hỏi: “Nhảy cao như thế nào?” không?
Không nên kêu ca, phàn nàn: Không ít người cho rằng các công ty tồn tại để phục
vụ cho các nhu cầu của họ Sự thật không phải như thế và chẳng bao giờ nên như thế.Bạn có biết rằng trong hàng thập kỷ các công ty và các nhà quản lý hiệu quả được biết
Trang 11đến vì cách họ tăng động lực, sức mạnh, thách thức cho nhân viên mà không bằng thái độkêu ca, phàn nàn.
Vì vậy, trước khi thực hiên công việc kinh doanh của chính mình, cố gắng trở
thành một nhân viên giỏi trước tiên, rồi mọi thứ khác sẽ tự khắc đi vào vị trí Một nhà
lãnh đạo hiệu quả nên là một tấm gương sáng để các nhân viên noi theo Vì vậy, trở thànhmột nhân viên giỏi sẽ là bước đệm vững chắc cho họ tiến xa hơn bởi những trải nghiệm
sẽ giúp họ am hiểu về các nhân viên của họ và những câu chuyện của chính họ từ hồi còn
là một nhân viên sẽ có sức thuyết phục lớn đối với các nhân viên hiện tại của họ Để đạtđược thành công và có những bước tiến xa hơn, bạn nên cố gắng làm tốt mọi việc cho dùđang ở vị trí nào Bạn có thể học hỏi được rất nhiều ngay từ chính những điều tưởng nhưđơn giản nhất Cơ hội luôn rộng mở với những ai hết mình đam mê với công việc và cũngchẳng ai biết được điều bất ngờ gì đang chờ đón mình ở trước mắt
2 Nhân viên giỏi và doanh nghiệp
2.1.Đội ngũ nhân viên giỏi tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp
Nguồn nhân lực cùng với vốn là hai nhân tố nhất thiết phải có khi quyết địnhthành lập một doanh nghiệp Nguồn vốn tài chính giúp công ty bảo đảm bộ mặt bên ngoàicủa tổ chức nhưng nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng quyết định sức mạnh cạnhtranh cho doanh nghiệp bởi đó chính là Thế và Lực của doanh nghiệp đó
Nhân viên giỏi chi phối đến sức mạnh cạnh tranh cho doanh nghiệp bởi họ tác động trựctiếp đến hoạt động thực thi chiến lược kinh doanh của tổ chức Chiến lược kinh doanh làyếu tố then chốt của kinh doanh thành công Có chiến lược đúng đắn thì khả năng thànhcông đã là 50% Tuy nhiên, một số doanh nghiệp Việt Nam gần đây đang lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng về chiến lược kinh doanh bởi có một thực trạng là tỷ lệ nhân viên giỏixin thôi việc ở công ty để chuyển sang làm việc cho doanh nghiệp nước ngoài đang có xuhướng gia tăng Thực trạng này kéo dài sẽ làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệpViệt Nam nghiêm trọng bởi khi nguồn tài sản nhân lực bị mất đi thì doanh nghiệp đó mất
Trang 12đi nguồn chất xám to lớn Doanh nghiệp sẽ không thể đưa ra được các chiến lược kinhdoanh Một khi doanh nghiệp không còn khả năng để đưa ra chiến lược kinh doanh hiệuquả thì tất yếu sẽ không thể vượt qua được những doanh nghiệp có chiến lược kinh doanhtốt bởi Thế và Lực của họ mạnh hơn
2.2 CSR- Phương thức giúp giữ chân người tài cho doanh nghiệp hiệu quả
Người tài trong doanh nghiệp rất hiếm Để giữ được nhân viên giỏi, các nhà quảntrị nhân lực Việt đã áp dụng nhiều cách thức như tăng lương, thưởng, tăng đào tạo, giaothêm quyền hạn cho nhân viên…Tuy nhiên bài toán giữ chân người tài cho doanh nghiệpvẫn chưa được giải quyết thỏa đáng Nên chăng có một phương cách mới cho bài toánnày? Và dưới đây tôi xin luận bàn về phương thức CRS- phương thức dùng các giá trịthuộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) để làm
“vũ khí” trong “cuộc chiến giành nguồn nhân lực”
CRS được chứng minh là cách thức tối ưu nhất để giữ chân nhân viên giỏi chodoanh nghiệp bởi nó hướng con người làm việc vì những nhu cầu cao đẹp Nhân viên giỏihài lòng với phương thức CRS bởi nó làm thỏa mãn những nhu cầu làm việc vì giá trị xãhội của họ Đây là phương thức mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam Do đó, để cóthể vận dụng nó một cách hiệu quả, các nhà quản lý Việt lưu ý 3 điều sau đây : Phải gắnkết CRS với nhân viên; thực hiện CRS theo nguyện vọng của nhân viên và Giao quyềnchủ động thực hiện nó cho nhân viên
Gắn kết CSR và nhân viên: Doanh nghiệp cần phải tăng cường sử dụng các kênhthông tin nội bộ để giúp nhân viên hiểu và tự hào về các chiến lược CRS của công tymình Một số tổ chức không giữ được nhân viên giỏi bởi vì họ không nói cho nhân viêncủa mình về các nỗ lực thực hiện CSR của chính doanh nghiệp Vì không biết nên họkhông quan tâm và cũng không đánh giá đúng những gì doanh nghiệp đang làm Gắn kếtnhân viên vào CRS của công ty còn bằng cách cần làm cho họ tham gia nhiều hơn nữavào các chương trình CRS
Trang 13Tìm hiểu và thực hiện CSR theo nguyện vọng của nhân viên: Doanh nghiệp nênbắt đầu các chương trình CRS ngay chính trong công ty bởi chính lợi ích và mong muốncủa nhân viên trong tổ chức trước khi thực hiện chúng bên ngoài xã hội Hãy bắt đầu cácchương trình CRS bằng các việc làm như tạo điều kiện làm việc tốt, giảm bớt độc hại,nóng bức, đóng bảo hiểm xã hội và y tế cho nhân viên… Doanh nghiệp chỉ có thể giữchân nhân viên một khi biết tìm hiểu và đáp ứng các nhu cầu của họ một cách cụ thể vàchi tiết.
Giao quyền chủ động thực hiện CRS cho nhân viên: Đây là bước quan trọng nhấtkhi triển khai một chiến lược CRS Chỉ khi để cho chính nhân viên tự đề xuất và tổ chứcthực hiện những chương trình về CSR sẽ giúp nhân viên thấy rằng họ thật sự là một phầnquan trọng của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần họ và họ cũng cần doanh nghiệp nêncông việc của doanh nghiệp cũng là của mình Được chủ động trong công việc, nhân viên
sẽ thấy tự hào, gắn kết hơn với doanh nghiệp và muốn ở lại lâu hơn để cùng nhau thựchiện những điều cần làm
Hầu hết mọi người đều khẳng định nhân viên giỏi trong một doanh nghiệp
là những cá nhân làm việc gắn lợi ích cá nhân với lợi ích của tập thể, đề cao giá trị chungcủa doanh nghiệp Họ làm việc luôn có sự cân nhắc công việc với các quan hệ xã hội, làmviệc với lòng tự trọng và có nhu cầu khẳng định tài năng rất lớn Và họ là những người đềcao sự logic, khoa học, không chấp nhận những điều áp đặt vô lý
Một doanh nghiệp có những con người làm việc với tinh thần trách nhiệm cao,luôn hướng đến những mục đích cao đẹp thì tương lai của doanh nghiệp sẽ rất phát triểnbởi có nội lực mạnh là đội ngũ nhân viên giỏi có tâm và có tài
2.3 Làm thế nào để giữ được nhân viên giỏi?
Trong một cuộc thăm dò gần đây về sự quản lý nhân viên, đa số các nhà quản lýchỉ chú trọng đến việc làm thế nào để thu hút và giữ chân những nhân viên có năng lựcthực sự và đem lại hiệu quả công việc cao nhất Họ sẵn sàng trả cho nhân viên của họmột mức lương khá cao và đồng nghĩa với thử thách công việc cũng khá lớn
Trang 14Một nhân viên giỏi sẽ đáp ứng được những đòi hỏi cần thiết trong công việc vàđem lại thành quả cao, thế thì tại sao họ lại không ưu đãi cho những nhân viên như thế?Nhu cầu ngày nay của các nhà lãnh đạo luôn tìm cách thu hút và giữ chân những nhânviên giỏi Họ không đề ra những qui tắc "Trên hay dưới, cao hay thấp, trẻ hay già" mà họchỉ chú tâm đến việc bạn có đáp ứng hơn những gì họ mong đợi hay không? Bạn phải trộihơn những đồng nghiệp khác, có khát vọng thăng tiến và chịu được môi trường áp lựccao Vậy họ làm thế náo để giữ được những nhân viên ấy?
Có nhiều cách để giữ những nhân viên giỏi
Nhiều ưu đãi: Sẳn sàng trả lương cao cho những nhân viên có năng lực Có chế độtiền thưởng cho mỗi mức độ thành quả họ làm ra Như thế họ sẽ chủ động và tích cực làmviệc hơn Bằng cách này sẽ khai thác hết khả năng tiềm ẩn của họ
Quan tâm tới nhân viên: Tất cả nhân viên đều muốn được coi trọng và khích lệ,được động viên từ phía sếp của họ Hầu hết họ đều có khả năng tiếp thu và phản hồi từcấp trên trong suốt quá trình làm việc Họ thích ở lại làm việc cũng vì sếp của họ độngviên và tiếp thu những ý kiến của họ
Cung ứng những sản phẩm chất lượng và phục vụ khách hàng tốt: Mọi nhân viênđều muốn có một nền văn hóa ứng xử tốt đối với khách hàng Họ có khả năng ở lại nhiềuhơn nếu họ tin tưởng vào sự hoạt động có hiệu quả của công ty, được cung ứng vớinhững sản phẩm chất lượng và cách phục vụ tốt
Họ có tầm quan trọng trong tổ chức: Hầu hết nhân viên muốn những đóng góp của
họ cho công ty được mọi người công nhận Họ là niềm tự hào của tổ chức và tin tưởngnhững việc làm của họ trong sự đóng góp cho tổ chức
Sự lạc quan trong tương lai: Họ có ý định ở lại với công ty bởi họ tin vào sự quản
lý và những kế hoạch tốt của công ty được vạch ra trong tương lai Điều đó cũng có nghĩabảo đảm cho công việc và khả năng thăng tiến của mỗi cá nhân trong tương lai