Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
146,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ ĐỀ TÀI : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN GIỎI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HUỲNH VĂN TÂM THÀNH VIÊN NHÓM: Mai Đình Thuận (Nhóm trưởng) Đồng Thị Thanh Hằng Phùng Văn Thái Nguyễn Thụy Diễm My Nguyễn Minh Hảo Trần Thị Diễm Trinh Võ Thanh Phan Thiên Hoàng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Lời mở đầu: Đối với mỗi quốc gia con người luôn là nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất quyết định sự tồn tại, phát triển cũng như vị thế của quốc gia đó trên thế giới. Trước đây đã có một thời người ta chỉ coi trọng máy móc thiết bị, coi công nghệ là trung tâm của sự phát triển cho nên chỉ hướng vào hiện đại hoá máy móc công nghệ mà xem nhẹ vai trò của con người, không chú trọng đến nguồn nhân lực dẫn tới chất lượng nguồn nhân lực không tương xứng với sự phát triển. Trong thời buổi kinh tế tri thức, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thường thể hiện về mặt sản phẩm, kỹ thuật, công nghệ, phương pháp quản lý Mọi thứ đó đều do con người tạo nên. Như vậy, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, thực chất là cạnh tranh về con người, đặc biệt là người giỏi. Trong cạnh tranh, doanh nghiệp nào có người giỏi nắm được tri thức kỹ thuật, biết sáng tạo, thì doanh nghiệp đó đứng được ở thế chủ động.Người là linh hồn của vạn vật, không có con người sẽ không thành sự việc gì, không có người hiền tài sẽ không thành đại sự. Người giỏi thật sự là vốn liếng quan trọng nhất của doanh nghiệp. Người giỏi đã trở thành cái gốc để phát triển, trở thành mấu chốt của cạnh tranh. Giữ được người giỏi là tiêu chí để đánh giá một công ty ưu tú. "Sản phẩm hàng đầu mà các doanh nghiệp theo đuổi là người giỏi trong doanh nghiệp, còn sản phẩm mà doanh nghiệp bán ra là "sản phẩm thứ hai".Từ xưa đến nay, vai trò và giá trị thật của người giỏi là rất lớn. Các công ty hàng đầu thế giới tập trung vào việc đề cao giá trị con người, xem trọng người giỏi. Và trong thời gian gần đây, hàng loạt các cuộc hội thảo của doanh nghiệp Việt Nam đều tập trung vào chủ đề: "Làm thế nào để giữ được người giỏi?" đã cho chúng ta thấy một phần về vấn đề này. Do vậy, xuất pháp từ sự cần thiết và tầm quan trọng của nguồn nhân lực giỏi, nhóm chúng tôi chọn nghiên cứu “các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên và các biện pháp để giữ chân nhân viên giỏi” I. Các yếu tố làm nên lòng trung thành của nhân viên: Hội nhập kéo theo sự gia tăng các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình kinh tế đã khiến cho thị trường lao động đang hình thành một cách nhanh chóng. Một biểu hiện dễ nhận thấy là sự di chuyển nhân lực giữa các công ty ngày càng nhiều. Điều này là tất yếu của một thị trường lao động nhưng cũng kéo theo hậu quả là các doanh nghiệp liên tục phải đối mặt với tình trạng "chảy máu chất xám" do sự ra đi của các nhân lực giỏi trong công ty. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những nhân viên một lòng với công ty, họ sẵn sàng từ bỏ những lời mời hấp dẫn từ những doanh nghiệp khác về mức lương, về chế độ đãi ngộ…Như vậy điều gì đã tác động đến họ, tác động lên suy nghĩ và hành động của những ngưòi này? Các yếu tố nào đã ảnh hưởng đến lòng trung thành của họ? Lòng trung thành với một tổ chức có liên quan đến lòng trung thành với giá trị, mục đích và con người. Một tổ chức không thể tình cờ có được lòng trung thành, mà phải tích luỹ dần dần. Những nhóm yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đó là: (1) Văn hoá của Doanh nghiệp: Yếu tố này được định nghĩa như một hệ thống các giá trị các niềm tin và các thói quen được chia sẻ trong phạm vi một tổ chức chính quy và tạo ra các chuẩn mực về hành vi trong doanh nghiệp. Nếu bầu không khí văn hoá thoáng dân chủ mọi người trong Doanh nghiệp từ các cấp lãnh đạo đến nhân viên hoà thuận đầm ấm vui vẻ có trạng thái tinh thần thoải mái, hệ thần kinh không bị ức chế. Khi đó nó sẽ cuốn hút người lao động hăng hái làm việc với năng suất chất lượng cao, từ đó nhân viên muốn gắn bó hơn với tổ chức, với doanh nghiệp.Ngược lại bầu không khí văn hoá khép kín, cấp dưới phục tùng cấp trên nó sẽ khiến người lao động có cảm giác chán trường ỉ nại, không hứng thú với công việc. (2) Các chính sách về nhân sự: Đây là vấn đề bao hàm rất nhiều yếu tố nó tuỳ thuộc vào Doanh nghiệp có chú ý quan tâm thực hiện hay không. Bao gồm một loạt các vấn đề như: thuyên chuyển, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật Đây là những chính sách mà Doanh nghiệp nhằm đáp ứng lại các nhu cầu mục tiêu cá nhân của người lao động. Mà nhu cầu là nhân tố bên trong quan trọng nhất thúc đẩy người lao động làm việc, từ đó họ có sự hứng thú, hăng say, mong muốn được cống hiến nhiều hơn. (3) Tính ổn định và mức độ tự chủ của công việc: Yếu tố này phụ thuộc vào bản chất công việc, công việc đó có ổn định hay không. Nếu công việc có tính ổn định và mức độ tự chủ cao sẽ tác động đến kinh nghiệm và khả năng làm việc của người lao động, người lao động yên tâm công tác và sẽ phát huy hết khả năng làm việc của mình. (4) Sự phức tạp của công việc: Đây là sự căng thẳng trong công việc, sự hao phí về sức lao động cũng như hao phí về thể lực và trí lực của người lao động mà công việc đó đòi hỏi họ phải có một cố gắng trong quá trình thực hiện công việc. (5) Sự hấp dẫn và thích thú: Trong quá trình làm việc nếu công việc có sức hấp dẫn đối với người lao động sẽ kích thích tinh thần và khả năng làm việc của người lao động, họ sẽ làm việc với năng suất cao và ngược lại. Lòng trung thành nghĩa là vững vàng trong bổn phận với một người, một nguyên nhân hoặc một đất nước. Hiểu theo cách này, lòng trung thành không thể mang lại được. Nó được đưa cho những người, những nguyên nhân mà có được bằng sự gắn kết với giá trị và mục đích. Lòng trung thành trở nên sâu sắc khi cá nhân cùng theo đuổi cùng một giá trị và mục đích với tổ chức. Các nhà lãnh đạo và nhân viên nhìn nhận một cách nghiêm túc cần phải xây dựng lòng trung thành của nhân viên dựa trên những chỉ dẫn sau: Xây dựng lòng trung thành với các giá trị, mục đích và con người của một tổ chức là đang bơi ngược lại dòng thuỷ triều của xu hướng văn hoá hiện tại. Nó sẽ càn phải có thời gian (hàng tháng, hàng năm, chứ không phải là hàng ngày, hàng tuần) và công sức. Các nhà lãnh đạo cần phải vừa thừa nhận với việc xây dựng lòng trung thành của nhân viên và từ bỏ lời phàn nàn về việc thiếu lòng trung thành của nhân viên. Nhân viên cần được thừa nhận rằng họ sẽ chắc chắn sẽ thu hoạch được nhiều điều khi họ "gieo" vào đó lòng trung thành với tổ chức. Nếu họ không học các bài học về lòng trung thành, họ sẽ không biết cách xây dựng lòng trung thành khi họ chuyển lên vị trí quản lý. Các nhà lãnh đạo cần phải thấy các nhân viên tiềm năng cũng như kinh nghiệm của họ được gắn với giá trị, mục đích và con người hơn là chỉ trung thành vì lợi ích cá nhân, sự kiểm soát và tự hoàn thiện. Đối với lòng trung thành của nhân viên, các nhà lãnh đạo có hể lựa chọn chê bai bóng tối hoặc thắp sáng ngọn nến. Các nhà lãnh đạo có được lòng trung thành không chỉ thắp sáng ngọn nến, họ cũng gây ảnh hưởng tới các mối quan hệ mà duy trì các giá trị và cách làm việc cao. Làm vậy, họ có được sự kính trọng khi nhân viên biết rằng họ được phục vụ tốt. !"#$#% &'()!*'+,-" ,.()/0#12%,3 % &-4 ,56 &.78"'9:4/;,#) !(),-! :<)=:42&#,> 0:?03#> 704#:4# :<9 @3#:?82))=A##=2)B#2#<C ;8$ 0:?#=DE)=-"#$3;)= :<$F ,E&56 --F,E#B5 Không ngừng cải tiến hiệu quả làm việc. 0:?-E8$ --$3#=-E79' 6 Tâm huyết với sự phát triển của doanh nghiệp Ngưòi giỏi được ưa chuộng là ở chỗ, giá trị mà họ tạo ra lớn hơn nhiều so với những người bình thường. họ là vật truyền dẫn tri thức mà tri thức lại tạo nên giá trị. Như vậy từ việc định vị được những người giỏi, những nhân viên giỏi nhà quản trị mới có thể đưa ra các biện pháp nhằm giữ chân họ lại với công ty, làm cho họ gắn kết chặt chẽ với công ty. +:B :%G-;H IJ#E #:<=%#E &-KE#:<L! M#$% N&O)EF#PN,!(P )2)L ,M#$0-)M • Q&2)M • Q&%'R • Q& E S) - ! :%)()/0G : ! H :<-,& - 1. Yếu tố tạo nguồn +,!(P#:B GT -?U3) #:<.'H()) Tuyển dụng phải gắn chặt với nhu cầu về nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiến hành tuyển dụng trong những trường hợp cần thiết. Tuyển dụng được những người thực sự phù hợp với yêu cầu của công việc đảm bảo cho tổ chức có đội ngũ lao động tốt đáp ứng yêu cầu công việc (giảm bớt chi phí đào tạo, giúp người lao động phát huy được năng lực của mình trong quá trình lao động). Tuyển được người có kỷ luật, trung thực gắn bó với công việc của tổ chức. Tuyển được người có sức khoẻ, làm việc lâu dài trong tổ chức với nhiệm vụ được giao. V,!(P()G-%=%PWHBN6C +)%=%=GU, 6O)H$:T,GIE%-G -- &BH0,G,=X)M"#$,= U35# E8&U E#$Y.HZ :<:B ,()8[3#3 :<\<,N,!(P :412)]8#2',=\<%%, Phân tích công việc là cơ sở để tiến hành tuyển dụng: Phân tích công việc có ý nghĩa rất quan trọng đối với tuyển mộ, tuyển chọn, có thể nói phân tích công việc là cơ sở của tuyển chọn. Vì để tuyển dụng một nhân viên có trình độ, kỹ năng phù hợp thì trước tiên cần xác định rõ nhân viên đó sẽ làm được công việc gì? Hay chính là những tiêu chuẩn được xây dựng nhằm thực hiện tuyển dụng. Việc xây dựng các tiêu chuẩn càng chính xác bao nhiêu thì việc tuyển chọn có hiệu quả bấy nhiêu và qua đó sẽ tuyển chọn được người phù hợp với công việc. Để xây dựng được những tiêu chuẩn trên tất yếu phải thông qua phân tích công việc. 2. Yếu tố giảm bất mãn. ^_Z:5 Z:5#E) E#$CC):?#"8,,- `#E),,L)=,'R4=, +'% *PE)L E"#$.U%68$ Trả lương cao hơn mức lương bình quân trên thị trường. Đưa ra một mức lương cạnh tranh là một thủ pháp quan trọng của nhà quản trị nhân sự. tiền lương cao hơn so với những doanh nghiệp khác trong ngành, chẳng những khiến cho người giỏi nhận ra thực lực của doanh nghiệp mà để cho người ta thấy cách nhìn nhận người giỏi cũng khác người. giá trị của những người giỏi thể hiện qua mức lương, nhất là giá trị tri thức thì ai cũng thấy cả. Suy cho cùng tri thức được mua ở mức lương cao,mà người giỏi là vật dẫn của tri thức. Hệ thống lương phù hợp, phải dựa trên khối lượng công việc đã làm, hoặc kết quả đạt được, không bao giờ dựa trên một người hoặc một nhóm chống lại người khác. Một doanh nghiệp được tổ chức tốt thì phải có sự công bằng trong hưởng thụ. Nếu muốn có người giỏi nhất trên thị trường lao động thì phải có thù lao tương xứng. Hãy trả lương theo hiệu quả công việc: 0*=,U, 6X :<;E)%T*#:5' 6 a, 6,; 5%(b!:#2-c58580.28[ #=-H):!#:< %,#' #BZ2-=,%#:5O)!:#CA#GT*#:58[X#:< :?;C)#GT*:N&#:<=) d -8[#&5L38[ :<;'*G: :())= :<):():<H)2:() $ :< 5#B,P :<:4%T*:B_eef:() :<$TN)=,=GU /;,-!',2%#:5)O)EU, 6HI2X- ! :<4.30:#2#< ;& )=,2=G4%) :<U%= .30`3; :<T*\#)L=' 6L3 O#2)=,#<;' 6 0=,=-85 M#:5:<#gh=)h= 8BLE`8[1#',) :<)%T*,E4i2 ,C E=U E:L8)2%)E&" #:5<#g`2(j :<#2(PU,* !P#< kO';EIl /;,()/0 m#()Nkd=-T* #$*&l%n,($E&#:5<#g %%)D=-* "H()n,(:&T*#:5o--!#/6C & B='D' E-.=,#%#:5O)D +) -()%-C8"#:5 * m:=U#B ! %%)*' *C)=, ^^o*# Đẩy mạnh sự thông thoáng hấp dẫn của môi trường làm việc: Nó bao gồm không gian làm việc, ( địa điểm làm vịêc, môi trường khu vực làm vịêc, văn phòng làm việc và cách bài trí…) những phương tiện vật chất cần thiết để tiến hành công việc ( máy vi tính, tài liệu, phương tiện truy cập thông tin, phòng thí nghiệm…). Đây là phần hữu hình có thể dễ dàng nhìn thấy và cảm nhận đánh giá. Không gian làm việc tốt sẽ có lợi cho nhân viên nâng cao được hiệu quả công việc, phát huy được tính sáng tạo và trí tưởng tượng, tạo cho con người ý chí vươn lên khám phá sáng tạo liên tục. Nếu môi trường tốt đẹp, có thể thực hiện được ý tưởng của nhân viên nghiên cứu khoa học, tạo điều kịên để thực hiện tốt công việc,cũng có thể gợi nên nhiệt tình công tác của nhân viên, tăng nhanh sự liên hệ với bên ngoài nhằm có được những thông tin mới nhất, từ đó sáng tạo cho doanh nghiệp những giá trị lớn lao. Gánh nặng và sức ép công việc không thể thay đổi được và đôi khi mỗi ngày một lớn hơn, nhưng môi trường do công ty sáng tạo nên, vô hình đã làm cho tất cả mọi ngưòi tập trung hết sức lực và tinh thần vào trong công việc. [...]... định và mức độ tự chủ của công việc 3 4 Sự phức tạp của công việc .3 5 Sự hấp dẫn và thích thú 3 II Các biện pháp giữ chân nhân viên giỏi .4 1 Yếu tố tạo nguồn .5 2 Yếu tố giảm bất mãn .6 2.1 Lương 6 2.2 Điều kiện làm việc 8 2.3 Các chế độ về bảo hiểm, phụ cấp .9 3 Yếu tố động viên .9 3.1 Khen thưởng... ước muốn và sự tương tác thật sự giữa họ và người chủ doanh nghiệp rồi từ đó đưa ra các chính sách về vật chất (lương , thưởng…) và tinh thần ( môi trường làm việc sáng tạo, hiệu quả và cao hơn là văn hoá doanh nghiêp) để thu hút và giữ chân họ điều quan trọng không kém đó là khai mở được năng lực của họ, đây là cách tốt để giữ chân họ lại với doanh nghiệp biến tiềm năng của họ thành tài sản của doanh... trị nhân lực – TH.S Nguyễn Vân Điềm và PGS, TS Nguyễn Ngọc Quân (NXB Lao động- xã hội năm 2004) 2 Thu hút và giữ chân người giỏi- Th.s Đỗ Thành Năm ( NXB Trẻ ) 3 http://www.vntrades.com 4 http://www.vnlearning.com 5 http://www.caohockinhte.info Mục lục: Lời mở đầu 1 I Các yếu tố làm ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên 2 1 Văn hóa doanh nghiệp .2 2 Chính sách nhân. .. 3 Yếu tố động viên 3.1 Khen thưởng Hiện nay, hầu hết các doạnh nghiệp đều thưởng vào các đợt lễ hội, đặc biệt là vào dịp cuối năm Nhưng họ cần nhận thức được rằng, thưởng kịp thời là một hành động tích cực góp phần nâng cao thành tích nhân viên Điều đó có nghĩa là các doanh nghiệp Việt Nam nên gắn liền phần thưởng với thành tích Mỗi khi nhân viên nào có một đóng góp lớn cho tổ chức thỡ phải thưởng và. .. triển các kênh giao tiếp, thống nhất lại tầm nhìn, tăng cường đào tạo nội bộ và sẵn sàng đào thải khi thích hợp là những giải pháp hiệu quả để bạn giữ chân được nhân viên của mình Doanh nghiệp muốn phát triển nhanh và bền vững, không có con đường nào khác tốt hơn là thu hút và giữ chân ngưòi giỏi Đây là tầm nhìn chiến lược của doanh nghiệp để làm được đìêu này, doanh nghiệp phải hiểu đúng người giỏi, ... nhất của một nhân viên giỏi đó là sự sáng tạo Tình trạng “ không có đất dụng võ ”, không thể hiện hết kỹ năng, khả năng sẽ sớm giết chết những điểm mạnh của họ (Đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước) Tất yếu họ phải ra đi Do đó, các nhà quản lý nên giao cho những nhân viên giỏi các công việc mang tính mới mẻ, gia tăng tính thử thách trong công việc, giúp nhân viên vượt qua bản thân họ, giúp nhân viên. .. đó trái tim của từng nhân viên liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp cũng có vững chẵc giá trị chung của doanh nghiệp văn hoá doanh nghiệp thành công là cách thu hút, giữ và khai thác triệt để năng lực của những người giỏi Nó tăng cường được sức mạnh của nhân viên tạo điều kiện cho mọi người hoà mình vào nền văn hoá đó Xây dựng văn hoá doanh nghiệp, tạo giá trị cốt lỗi: Một khi giá trị cốt lỗi của doanh... lỗi này trở thành thói quen, và doanh nghiệp có thói quen tốt này trở thành doanh nghiệp có bẳn sắc văn hoá nhân bản Ngừời giỏi nào cũng muốn có một mãnh đất tốt để dụng võ Doanh nghịêp có bản sắc văn hoá nhân bản, thì bản thân trong doanh nghiệp sẽ tạo ra sức hút mãnh liệt đối với nhân tài 3.4 Đào tạo Điểm mạnh của những nhân viên giỏi là khả năng học hỏi không ngừng Hiểu được điều này, các doanh nghiệp... tham gia vào sở hữu doanh nghiệp: Một cơ quan nghiên cứu xã hội ở Mỹ đã công bố một kết quả điều tra cho thấy: quyền sở hữu của nhân viên đối với doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng trưởng của thành tích và hiệu quả lao động Lương thưởng rõ ràng không thể thiếu và có vai trò quan trọng, nhưng nếu nhân viên có quyền sở hữu nhất định đối với doanh nghiệp thông qua hình thức cổ phần trở thành. .. Việt Nam cần tổ chức các khóa đào tạo hàng năm, giúp nhân viên nâng cao kỹ năng, khả năng của mỡnh Với điều kiện tài chính cũn hạn hẹp thỡ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn đào tạo tập trung, tổ chức các khóa đào tạo chuyên nghiệp, chất lượng, chứ không nên dàn trải Tạo cơ hội học tập Để giữ chân nhân viên, bạn có thể cho họ thấy rằng công ty mong muốn góp phần làm cho cuộc sống của họ tốt đẹp hơn, mở ra . thiết và tầm quan trọng của nguồn nhân lực giỏi, nhóm chúng tôi chọn nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên và các biện pháp để giữ chân nhân viên giỏi I. Các yếu tố. ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ ĐỀ TÀI : CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ GIỮ CHÂN NHÂN VIÊN GIỎI GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:. động đến họ, tác động lên suy nghĩ và hành động của những ngưòi này? Các yếu tố nào đã ảnh hưởng đến lòng trung thành của họ? Lòng trung thành với một tổ chức có liên quan đến lòng trung thành