1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thử nghiệm khả năng thích ứng của tôm thẻ chân trắng với điều kiện môi trường nước nhạt tại trung tâm giống hải sản nam định

72 597 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ HOÀNG HIỆP Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VỚI ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG NƢỚC NHẠT TẠI TRUNG TÂM GIỐNG HẢI SẢN NAM ĐỊNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ HOÀNG HIỆP Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VỚI ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG NƢỚC NHẠT TẠI TRUNG TÂM GIỐNG HẢI SẢN NAM ĐỊNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Lớp: K43 - NTTS Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn rất quan trọng đối với mỗi sinh viên. Đây là thời gian chúng ta vận dụng kết hợp giữa kiến thức đã học trên ghế nhà trường vào thực tiễn cuộc sống. Được sự đồng ý của khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thử nghiệm khả năng thích ứng của tôm thẻ chân trắng với điều kiện môi trường nước nhạt tại Trung tâm giống hải sản Nam Định” Đến nay em đã hoàn thành thời gian thực tập tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp. Nhân dịp này, em xin cảm ơn các Thầy, Cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất và chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ đã trực tiếp chỉ bảo và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn Trung tâm giống Hải sản Nam Định, đặc biệt là Ban Giám đốc đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong thời gian thu thập số liệu, tài liệu, nghiên cứu làm khóa luận. Vì năng lực bản thân và thời gian có hạn nên bài khóa luận của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô giáo và các bạn để bài khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đỗ Hoàng Hiệp ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Kết quả gây sốc độ mặn ảnh hưởng đến khả năng chịu đựng của tôm Thẻ chân trắng 31 Bảng 4.2. Các yếu tố môi trường trong thời gian thuần dưỡng đàn tôm 32 Bảng 4.3. Tỷ lệ sống của tôm qua các thời điểm thí nghiệm 33 Bảng 4.4. Tỷ lệ sống (%) khi hạ độ mặn từ 6‰ đến 0‰ 35 Bảng 4.5. Yếu tố môi trường trong thời gian nuôi thử nghiệm 37 Bảng 4.6. Chiều dài tôm Thẻ chân trắng trong điều kiện nuôi nước nhạt 38 Bảng 4.7. Khối lượng tôm Thẻ chân trắng trong điều kiện nuôi nước nhạt 40 Bảng 4.8. Tỷ lệ sống (%) của tôm Thẻ chân trắng khi nuôi ở độ mặn 20‰, 0‰ và 6‰ 42 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Tôm Thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) 9 Hình 3.1. Sơ đồ khối nghiên cứu của đề tài 21 Hình 3.2. Bố trí thí nghiệm gây sốc độ mặn tôm Thẻ chân trắng giống P 12 21 Hình 3.3. Quá trình thực hiện thí nghiệm gây sốc độ mặn 22 tôm Thẻ chân trắng giống P 12 22 Hình 3.4. Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng của tốc độ hạ độ mặn đền tỷ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng giống P 12 23 Hình 3.5. Theo dõi quá trình hạ độ mặn 23 Hình 3.6. Ấp trứng Artemia làm thức ăn cho tôm Thẻ chân trắng 24 Hình 3.7. Bổ sung thức ăn tổng hợp cho tôm Thẻ chân trắng 24 Hình 3.8. Đo pH và nhiệt độ bằng máy đo 25 Hình 3.9. Đo độ mặn bằng khúc xạ kế 25 Hình 3.10. Sơ đồ thí nghiệm thuần và nuôi tôm Thẻ chân trắng trong điều kiện nước nhạt. 26 Hình 3.11. Theo dõi các lô nuôi thí nghiệm 26 Hình 3.12. Thức ăn cho tôm trong quá trình nuôi thử nghiệm 27 Hình 3.13. Cho tôm Thẻ chân trắng ăn 27 Hình 4.1. Đồ thị tỷ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng khi hạ độ mặn với các tốc độ khác nhau 35 Hình 4.2. Đồ thị tỷ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng giống trong quá trình hạ độ mặn từ 6‰ đến 0‰ 36 Hình 4.3. Đồ thị tốc độ sinh trưởng chiều dài của tôm Thẻ chân trắng khi nuôi ở độ mặn 20‰, 0‰, 6‰ 38 Hình 4.4. Tôm Thẻ chân trắng ngày nuôi thứ 30 - độ mặn 6‰ 39 iv Hình 4.5. Đồ thị tốc độ sinh trưởng khối lượng của tôm Thẻ chân trắng khi nuôi ở độ mặn 20‰, 0‰, 6‰ 41 Hình 4.6. Đồ thị tỷ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng khi nuôi ở 20‰, 0‰, 6‰ 43 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Nxb: Nhà xuất bản TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam Sở NN và PTNT: Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn TLS: Tỷ lệ sống vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu của đề tài 2 1.2.2. Yêu cầu của đề tài 3 1.3. Ý nghĩa của đề tài 3 1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học 3 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Hiện tượng sốc - tình hình nghiên cứu và ứng dụng 4 2.1.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng 5 2.1.2.1. Nhiệt độ 5 2.1.2.2. Độ mặn 6 2.1.2.3. Độ pH 6 2.1.2.4. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 7 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 7 2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 7 vii 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 8 2.3. Giới thiệu tôm Thẻ chân trắng 9 2.3.1. Hệ thống phân loại 10 2.3.2. Đặc điểm hình thái 10 2.3.3. Nguồn gốc và phân bố 10 2.3.4. Đặc điểm sinh sản 11 2.3.5. Đặc điểm môi trường sống 12 2.3.6. Đặc điểm dinh dưỡng 12 2.3.7. Đặc điểm sinh trưởng 13 2.3.8. Hiện trạng khai thác và nuôi trồng 13 2.5. Tổng quan về tình hình nuôi tôm Thẻ chân trắng 14 2.5.1. Tình hình nuôi tôm Thẻ chân trắng trên thế giới 14 2.5.2. Tình hình nuôi tôm Thẻ chân trắng ở Việt Nam 16 Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 20 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 20 3.3. Nội dung nghiên cứu 20 3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 20 3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 3.4.1.1. Nghiên cứu khả năng chịu đựng của tôm Thẻ chân trắng giống P12 khi gây sốc độ mặn với các mức khác nhau 21 3.4.1.2. Nghiên cứu khả năng thích ứng của tôm Thẻ chân trắng giống P 12 khi hạ độ mặn đến 0‰ với các tốc độ khác nhau 22 3.4.1.3. Thử nghiệm thuần và nuôi tôm Thẻ chân trắng trong điều kiện nước nhạt 25 3.4.2. Phương pháp theo dõi 28 viii 3.4.2.1. Xác định các yếu tố môi trường 28 3.4.2.2. Xác định kích cỡ tôm 28 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1. Ảnh hưởng của mức gây sốc độ mặn đến khả năng chịu đựng và tỷ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng 30 4.2. Thí nghiệm ảnh hưởng của các tốc độ hạ độ mặn đến tỷ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng giống P 12 32 4.3. Thí nghiệm thuần và nuôi tôm Thẻ chân trắng trong điều kiện môi trường nước nhạt 35 4.3.1. Tỷ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng khi thuần để nuôi trong nước nhạt 35 4.3.2. Thí nghiệm nuôi tôm Thẻ chân trắng trong điều kiện môi trường nước nhạt 36 4.3.2.1. Các yếu tố môi trường trong thời gian nuôi thử nghiệm 36 4.3.2.2. Sinh trưởng của tôm nuôi trong điều kiện môi trường nước nhạt. 37 4.3.2.3. Tỷ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng nuôi trong điều kiện môi trường nước nhạt 42 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1. Kết luận 45 5.2. Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... thí nghiệm Để đưa ra nhận định về khả năng thích ứng của tôm Thẻ chân trắng với điều kiện môi trường nước nhạt, đề tài được bố trí theo hình 3.1 21 Thử nghiệm khả năng thích ứng của tôm Thẻ chân trắng với điều kiện môi trường nuôi nước nhạt Ảnh hưởng của gây sốc độ mặn lên Thuần dưỡng đàn tôm Thẻ chân trắng tỷ lệ sống để nuôi trong điều kiện độ mặn thấp Thử nghiệm nuôi tôm Thẻ chân trắng trong môi trường. .. khóa có điều kiện làm quen với công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, được sự nhất trí của trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, dưới sự hướng dẫn của cô giáo: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ, em thực hiện đề tài: Thử nghiệm khả năng thích ứng của tôm Thẻ chân trắng với điều kiện môi trường nước nhạt tại Trung tâm giống hải sản Nam Định 1.2... tâm giống hải sản Nam Định 1.2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở thử nghiệm khả năng thích ứng của tôm Thẻ chân trắng trong điều kiện nuôi nước nhạt để đưa ra một số đánh giá về khả năng ứng dụng nuôi tôm thẻ chân trắng trong điều kiện nước nhạt trên địa bàn tỉnh Nam Định và một số vùng lân cận Từ đó có thể tăng được năng suất cũng như mở rộng diện tích nuôi trồng đối... của đề tài Đánh giá mức độ thích ứng, sinh trưởng, phát triển khối lượng và chiều dài của tôm Thẻ chân trắng khi sống trong môi trường nước nhạt Từ đó đưa ra nhận xét, so sánh khả năng thích ứng, tốc độ phát triển của tôm nuôi thí nghiệm và tôm nuôi đối chứng 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong khoa học - Cung cấp dẫn liệu khoa học nghiên cứu về đối tượng tôm thẻ chân trắng trong điều kiện nước. .. đề đặt ra là phải thiết lập cơ sở khoa học để thuần tôm thẻ chân trắng giống từ độ mặn cao trong bể nuôi đến môi trường mới có độ mặn thấp (nước nhạt) Việc tìm hiểu khả năng chịu sốc độ mặn của tôm thẻ chân trắng giống sẽ giúp giải quyết vấn đề nâng cao tỷ lệ sống cũng như đảm bảo sức khỏe của tôm sau khi thả giống nuôi trong điều kiện nước nhạt 2.1.2 Ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường lên tốc... trồng thuỷ sản tại Việt Nam Chỉ tính trong 8 tháng đầu năm 2013, xuất khẩu tôm Thẻ chân trắng đã đạt gần 800 triệu USD, vượt qua cả kim ngạch xuất khẩu tôm Thẻ chân trắng của cả năm 2012 với 740 triệu USD Hầu như tất cả các thị trường tiêu thụ tôm chính của Việt Nam đều gia tăng tiêu thụ tôm thẻ chân trắng Số liệu thống kê của Hải quan cho thấy, 8 tháng đầu năm 2013, tỷ trọng tôm thẻ chân trắng xuất... tập trung ở các nước Nam Mỹ Khi đó, nhiều nước Châu Á đã tìm cách hạn chế phát triển tôm Thẻ chân trắng do sợ lây bệnh cho tôm sú Trước năm 2003, các nước có sản lượng tôm nuôi lớn nhất thế giới như Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ vẫn chủ yếu nuôi tôm sú hay tôm bản địa Cho đến năm 2003 thì các nước châu Á đã tập trung phát triển mạnh đối tượng tôm Thẻ chân trắng và sản lượng tôm Thẻ chân trắng. .. cứu: tôm Thẻ chân trắng ở giai đoạn Post-larvae 12 ngày tuổi (P12) và 15 ngày tuổi Post-larvae (P15) - Phạm vi nghiên cứu: Trung tâm giống Hải sản Nam Định 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Khu trại sản xuất Trung tâm giống hải sản Nam Định (Bạch Long - Giao Thủy - Nam Định) - Thời gian: Từ ngày 05/01/2015 đến ngày 24/05/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Chuẩn bị tôm P12 và môi trường nước với. .. tiềm năng và lợi thế ở tôm Thẻ chân trắng, Việt Nam cũng cần phải kiểm soát tốt dịch bệnh Trong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản, mặt hàng tôm Thẻ chân trắng đang khẳng định được vị thế ứng đầu của mình Giá trị xuất khẩu tôm Thẻ chân trắng tính đến ngày 15/9/2013 đạt 875,4 triệu USD, cao hơn so với 868,3 triệu USD xuất khẩu tôm sú trong cùng khoảng thời gian Điều này đưa giá trị xuất khẩu tôm Thẻ chân trắng. .. của tôm định kỳ 4 giờ/lần Hình 3.2 Bố trí thí nghiệm gây sốc độ mặn tôm Thẻ chân trắng giống P12 22 Điều kiện thí nghiệm: - Thể tích nước của bể thí nghiệm: bể 20 lít - Nhiệt độ: 27 - 30oC - pH: 7,5 – 8,5 - Sục khí 24/24 giờ - Mật độ tôm thí nghiệm: 15 con/lít - Thí nghiệm được lặp lại 3 lần Hình 3.3 Quá trình thực hiện thí nghiệm gây sốc độ mặn tôm Thẻ chân trắng giống P12 3.4.1.2 Nghiên cứu khả năng . dẫn của cô giáo: TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ, em thực hiện đề tài: Thử nghiệm khả năng thích ứng của tôm Thẻ chân trắng với điều kiện môi trường nước nhạt tại Trung tâm giống hải sản Nam Định . Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: Thử nghiệm khả năng thích ứng của tôm thẻ chân trắng với điều kiện môi trường nước nhạt tại Trung tâm giống hải sản Nam Định Đến nay em đã hoàn thành thời. ĐỖ HOÀNG HIỆP Tên đề tài: “THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VỚI ĐIỀU KIỆN MÔI TRƢỜNG NƢỚC NHẠT TẠI TRUNG TÂM GIỐNG HẢI SẢN NAM ĐỊNH” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w