hạ độ mặn đến 0‰ với các tốc độ khác nhau
Từ thí nghiệm ta có thể đưa ra kết luận về tốc độ hạ độ mặn hợp lý để thuần dưỡng tôm Thẻ chân trắng xuống độ mặn thấp, giúp tôm có thể thích ứng với điều kiện độ mặn thay đổi, tránh hiện tượng sốc độ mặn làm giảm tỷ lệ sống của tôm.
- Bố trí thí nghiệm:
Post-larvae 12 (P12) lưu ở bể 4m3, độ mặn 20‰
Hạ dần độ mặn đến 0‰
Tốc độ hạ độ mặn
2‰/6 giờ 4‰/6 giờ 6‰/6 giờ 8‰/6 giờ Đối chứng 20‰
Xác định tốc độ hạ độ mặn tối ưu thông qua tỷ lệ sống
Hình 3.4. Sơ đồ thí nghiệm ảnh hƣởng của tốc độ hạ độ mặn đến tỷ lệ sống của tôm Thẻ chân trắng giống P12
- Chế độ chăm sóc và cho ăn:
Hình 3.6. Ấp trứng Artemia làm thức ăn cho tôm Thẻ chân trắng
Hình 3.7. Bổ sung thức ăn tổng hợp cho tôm Thẻ chân trắng
+ Cho ăn artemia trong quá trình thí nghiệm và bổ sung thức ăn tổng hợp ngày 2 - 3 lần, mỗi lần khoảng 5% khối lượng toàn bộ tôm trong bể. Trước khi cho ăn siphon bớt thức ăn thừa và chất thải.
Hình 3.8. Đo pH và nhiệt độ bằng máy đo
Hình 3.9. Đo độ mặn bằng khúc xạ kế
+ Đo nhiệt độ ngày 2 lần (7 giờ và 14 giờ). Độ mặn được hạ từ từ bằng hệ thống bơm nước ngọt đã sục khí từ bể chứa vào bể thí nghiệm thông qua các van điều chỉnh tốc độ nhỏ giọt. Kiểm tra độ mặn sau mỗi 6 giờ.