1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng thích ứng của một số tổ hợp lúa lai f1 mới chọn tạo tại lào cai

101 270 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN o0o -ĐỖ THỊ BẮC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI F1 MỚI CHỌN TẠO TẠI LÀO CAI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng Thái Nguyên, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên ,ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Đỗ Thị Bắc LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực đề tài này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Viện nghiên cứu lúa Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trung tâm Giống NLN Lào Cai, Phòng thí nghiệm trung tâm, thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng - Trưởng phòng Đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - người hướng dẫn khoa học thứ tận tình giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy, cô giáo khoa Sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành lúa thuộc Viện nghiên cứu lúa Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu lúa lai thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp, quan gia đình quan tâm động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin trân thành cảm ơn! Tác giả Đỗ Thị Bắc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lúa ưu lai lịch sử nghiên cứu lúa ưu lai 1.2 Cơ sở sinh lý tượng ưu lai 12 1.3 Một số nghiên cứu xác định sở di truyền tượng ưu lai 12 1.4 Sự biểu ưu lai lai F1 13 1.4.1 Ưu lai rễ 13 1.4.2 Ưu lai quan sinh sản 13 1.4.3 Ưu lai chiều cao 15 1.4.4 Ưu lai khả đẻ nhánh 16 1.4.5 Ưu lai suất chất khô số thu hoạch 16 1.4.6 Ưu lai khả chống chịu 17 1.4.7 Ưu lai số tiêu sinh lý 18 1.5 Kết sản xuất hạt lai F1 Việt Nam năm gần 18 1.6 Các phương pháp khai thác sử dụng ưu lai lúa 19 1.6.1 Phương pháp “ba dòng” 20 1.6.2 Phương pháp “hai dòng” 34 1.6.3 Phương pháp chọn tạo giống lúa lai dòng 39 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Vật liệu nghiên cứu 44 2.2 Nội dung nghiên cứu 45 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Một số đặc điểm chủ yếu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộị liên quan sản xuất nông nghiệp Tỉnh Lào Cai 56 3.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Lào Cai 56 3.1.2 Điều kiện khí hậu 57 3.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp Lào Cai năm qua 59 3.2 Kết đánh giá số tổ hợp lúa lai chọn tạo sản xuất Lào Cai 61 2.1 Kết khảo nghiệm số tổ hợp lúa lai chọn tạo Lào Cai -vụ Xuân 2009 62 3.2.2 Kết khảo nghiệm số tổ hợp lúa lai vụ Mùa 2009 70 3.3 Thử nghiệm sản xuất - vụ Xuân 2010 80 3.3.1 Tình hình sinh trưởng phát triển tổ hợp lúa lai ưu tú tham gia khảo nghiệm số vùng sinh thái Lào Cai 80 3.3.2 Tình hình sâu bệnh hại đồng ruộng tính thích ứng tổ hợp lúa lai ưu tú tham gia thử nghiệm 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các giống lúa lai tham gia khảo nghiệm vụ Xuân, Mùa 200944 Bảng 3.1: Diễn biến số yếu tố khí hậu qua tháng năm trung bình năm 2005 – 2010 Lào Cai 58 Bảng 3.2: Diễn biến diện tích, suất lúa trung bình toàn tỉnh Lào Cai 59 Bảng 3.3: Cơ cấu lúa lai suất lúa Lào Cai 60 Bảng 4: Các giai đoạn sinh trưởng giống lúa lai chọn tạo Lào Cai Vụ Xuân 2009 63 Bảng 3.5 : Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2009 64 Bảng 3.6 Đặc tính nông sinh học tổ hợp lúa lai tham gia thí nghiệm 65 Bảng 3.7 Tính chống chịu đồng ruộng giống lúa lai qua đánh giá vụ Xuân 2009 66 Bảng 3.8: Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lúa lai chọn tạo Lào Cai - vụ Xuân 2009 68 Bảng 3.9 Ưu lai tiêu chuẩn chiều dài bông, số hạt/bông suất 69 Bảng 3.10: Các giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lúa lai Lào Cai 71 vụ Mùa 2009 71 Bảng 3.11 Một số đặc điểm tính trạng hình thái số lượng tổ hợp lúa lai vụ Mùa 2009 73 Bảng 3.12 Đặc tính nông sinh học tổ hợp lai vụ Mùa 2009 74 Bảng 3.13 Tính chống chịu đồng ruộng tổ hợp tham gia thí nghiệm số sâu bệnh hại vụ Mùa 2009 75 Bảng 3.14 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lúa lai Lào Cai - vụ Mùa 2009 77 Bảng 3.15 Ưu lai tiêu chuẩn số tiêu số lượng suất tổ hợp lai - vụ Mùa 2009 79 Bảng 3.16:Tình hình sinh trưởng phát triển hai tổ hợp lúa lai 80 Bảng 3.17: Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hai tổ hợp lai ưu tú lúa lai chọn tạo 81 Bảng 3.18: Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai tham gia khảo nghiệm 82 Bảng 3.19: Năng suất tổ hợp lúa lai tham gia thử nghiệm vùng sinh thái Lào Cai - vụ xuân 2010 83 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Năng suất trung bình lúa lai suất lúa trung bình toàn tỉnh Lào Cai 60 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Lúa gạo lương thực tỉ người giới, phần lớn lúa gạo tên giới tiêu thụ nông dân trồng lúa Sản lượng lúa gia tăng thời gian qua góp phần xoá đói, giảm nghèo, mang lại an sinh xã hội Hơn thập kỷ qua, việc áp dụng tiến kỹ thuật ưu lai sản xuất lúa gạo đạt thành công to lớn Lúa ưu lai với diện tích gieo trồng hàng chục triệu Trung Quốc góp phần tạo nên “cách mạng xanh” đất nước có tỷ dân Ở Việt Nam, đến đầu thập kỷ 90 lúa lai bắt đầu gieo trồng tỉnh phía Bắc, chương trình dự án nghiên cứu phát triển lúa lai triển khai nhờ trợ giúp FAO Trung Quốc, tự hào mà nhà khoa học nông nghiệp Việt Nam đạt Diện tích lúa lai Việt Nam đạt gần nửa triệu ha, lúa lai làm nên bước đột phá suất lúa, rút ngắn chênh lệch suất lúa vùng Cũng gần 20 năm qua, nhiều hệ giống lúa ưu lai nhập từ Trung Quốc đánh giá, lựa chọn khuyến cáo để nông dân mở rộng sản xuất, chương trình nghiên cứu tạo giống sản xuất hạt lai với giống Bác ưu 64, Bác ưu 903, Nhị ưu 63, Nhị ưu 838… từ nguồn bố mẹ nước ứng dụng thành công Nhiều giống lúa ưu lai nước công nhận giống quốc gia khu vực hóa, VL-20, TH3-3, HYT-57, HYT-83 khuyến cáo cho nông dân mở rộng Các giống có ưu lai không suất mà tính chống chịu, phẩm chất ăn uống đánh giá tương đương giống Trung Quốc Tuy nhiên, sản xuất lúa lai Việt Nam nhiều bất cập: ưu lai, độ dòng mẹ, dòng bố tổ hợp có nguồn gốc từ Trung Quốc mà trì chưa cao, tâm lý sùng ngoại nông dân, tổ hợp phổ biến bộc lộ điểm yếu suất chống chịu Phần lớn giống lai vụ Xuân phải nhập từ Trung Quốc, giống cho vụ Mùa đơn điệu nhiễm bệnh bạc nặng Nằm khu vực miền núi phía Bắc, Lào Cai tỉnh đầu phong trào sản xuất hạt lai mở rộng diện tích lúa lai F1 với gần 60% diện tích tỷ lệ cấu giống lúa, tỉnh chủ động sản xuất cung ứng giống lúa lai F1 VL20, Bác ưu 903, Bác ưu 253 số giống lúa lai Lào Cai chọn tạo LC25, LC212, LC270 Thành công góp phần vô quan trọng việc ổn định sản lượng nâng cao suất lúa Lào Cai mà phần diện tích trồng lúa dành cho công nghiệp, dịch vụ chuyển đổi sang trồng trồng khác Những bất cập mở rộng diện tích lúa lai cách vững chủ động sản xuất cung ứng hạt lai F1 Lào Cai không nằm vấn đề nêu Cho nên, nghiên cứu chọn tạo đánh giá đời tổ hợp lai phục vụ sản xuất nước cần thiết nhằm tìm giống, tổ hợp thực có ưu suất, có khả chống chịu chất lượng gạo tốt đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Đặc biệt việc khảo nghiệm đánh giá giúp địa phương có Lào Cai lựa chọn tổ hợp lai, sản xuất hạt lai mang thương hiệu “Lào Cai” thực để chủ động sản xuất cung ứng hạt lai, để lúa ưu lai phát triển ổn định bền vững Vì lý lựa chọn tiến hành đề tài: “ Đánh giá khả thích ứng số tổ hợp lúa lai F1 chọn tạo Lào Cai ” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Tiến hành khảo nghiệm, so sánh, đánh giá tính thích ứng ưu lai, đặc điểm nông sinh học chống chịu tổ hợp lai, nhằm tìm 1-2 tổ hợp có ưu điểm bật - Lựa chọn 1-2 tổ hợp tốt tiến hành thử nghiệm sản xuất nhằm đánh giá khả sinh trưởng, khả thích ứng cho suất số vùng sinh thái Lào Cai Yêu cầu đề tài: - Nghiên cứu tiêu sinh trưởng, phát triển, đặc điểm nông sinh học , khả chống chịu sâu bệnh, suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lúa lai - Đề xuất số tổ hợp có triển vọng tiến hành thử nghiệm sản xuất đánh giá suất, khả thích ứng số tổ hợp lai có triển vọng số huyện tỉnh Lào Cai Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Từ việc nghiên cứu giống lúa lai đánh giá tiêu nông, sinh học giống góp phần chọn lọc, đề xuất tổ hợp ưu tiềm năng suất mà khía cạnh chống chịu chất lượng phục vụ cho việc ổn định mở rộng diện tích lúa lai vụ Xuân vụ Mùa địa bàn Lào Cai + Tập hợp thông số kỹ thuật, tiến tới xây dựng hoàn thiện quy trình phục vụ triển khai sản xuất số tổ hợp lai triển vọng Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài thực địa bàn tỉnh Lào Cai- tỉnh nông nghiệp vùng miền núi phía Bắc phục vụ mục tiêu nâng cao suất chất lượng 80 khảo nghiệm Nhằm đánh giá khả sinh trưởng khả cho suất tiến hành khảo nghiệm sản xuất tổ hợp R1215/103S R9617/103S số địa phương làm mô hình khảo nghiệm rộng, kết cho suất cao đối chứng điểm khảo nghiệm 3.3 Thử nghiệm sản xuất - vụ Xuân 2010 Sau tiến hành thử nghiệm so sánh giống vụ Xuân 2009, Vụ Mùa 2009 thu tổ hợp lai ưu tú có suất yếu tố cấu thành suất, đặc điểm nông sinh học tốt vượt đối chứng Nhằm đánh giá tính thích nghi tổ hợp lai số vùng sinh thái Lào Cai, tiến hành thử nghiệm sản xuất huyện Bảo Thắng, Bảo Yên, Văn Bàn với diện tích 1000m2/điểm Kết thu sau: 3.3.1 Tình hình sinh trưởng phát triển tổ hợp lúa lai ưu tú tham gia khảo nghiệm số vùng sinh thái Lào Cai Bảng 3.16:Tình hình sinh trưởng phát triển hai tổ hợp lúa lai Tên giống Ngày Ngày Ngày trỗ Thời gian Sức ST Sức ST 80% sinh trưởng thời kỳ mạ sau cấy gieo cấy R9617/103S 15/2 10/3 17-20/5 110 Tốt Tốt R1215/103S 15/2 10/3 20-25/5 115 Tốt Tốt VL20 (đ/c) 15/2 10/3 20-25/5 115 Tốt Tốt Như vụ Xuân 2010 khả sinh trưởng phát triển tổ hợp R1215/103S qua giai đoạn tương đương giống đối chứng VL20 Thời gian sinh trưởng R9617/103S 110 ngày ngắn đối chứng từ khoảng ngày 81 3.3.2 Tình hình sâu bệnh hại đồng ruộng tính thích ứng tổ hợp lúa lai ưu tú tham gia thử nghiệm Trong vụ Xuân 2010, địa bàn thử nghiệm có xuất số đối tượng sâu bệnh hại là: sâu đục thân, sâu lá, rầy nâu, bệnh đạo ôn, bệnh bạc Mức độ nhiễm sâu bệnh tổ hợp lai ưu tú đánh sau: Bảng 3.17: Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hai tổ hợp lai ưu tú lúa lai chọn tạo Đơn vị tính: điểm Tên giống Sâu đục Sâu Rầy Bệnh đạo Bệnh khô Bệnh thân nâu ôn vằn bạc R9617/103S 3 3 R1215/103S 3 3 5 VL20 (đ/c) * Theo “Standard Evaluation System For rice”- IRRI Như điều kiện khảo nghiệm sản xuất, chống chịu sâu bệnh tổ hợp R9617/103S so với giống đối chứng thể tính ưu việt hơn, mức độ nhiễm bệnh thấp tổ hợp khác đối chứng 3.3.3 Năng suất yếu tố cấu thành suất 82 Bảng 3.18: Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai tham gia khảo nghiệm TT Tên giống Tổng số Mật độ Số hạt/ gieo trồng /khóm Bông (khóm/m2) (bông) (hạt) Khối Số hạt lượng NSLT /bông 1000 hạt (tạ/ha) (hạt) (gr) R9617/103S 45 6,0 155,2 129,0 25,3 89,05 R1215/103S 45 6,3 167,4 125,1 26,6 94,39 VL20 (đ/c) 45 6,0 151,9 123,6 26,9 85,78 CV(%) 5,3 7,2 13,9 6,8 LSD05 1,9 18,3 12,5 4,4 Tiếp tục thử nghiệm sản xuất vụ Xuân 2010 cho thấy suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp R1215/103S cao đối chứng VL20 khoảng 11,1% Điều chứng tỏ tổ hợp R1215/103S giống có tiềm năng suất thích hợp với nhiều vùng sinh thái Lào Cai Tổ hợp R9617/103S có mức suất vượt đối chứng không đáng kể, cần tiến hành tiếp tục khảo nghiệm sản xuất vụ Mùa 2010 để có kết luận xác 83 Bảng 3.19: Năng suất tổ hợp lúa lai tham gia thử nghiệm vùng sinh thái Lào Cai - vụ xuân 2010 (đơn vị tính: tạ/ha) Điểm khảo nghiệm Tên tổ hợp Bảo Thắng Bảo Yên Văn Bàn Bình quân R9617/103S 67.85 68.73 69.89 68.82 R1215/103S 71.45 68.55 75.84 71.45 VL20 (đ/c) 68.21 55.48 60.56 61.41 Kết khảo nghiệm Lào Cai huyện Bảo Thắng tổ hợp R9617/103S có suất thấp so với đối chứng, tất điểm khảo nghiệm cao đối chứng Đặc biệt tổ hợp R1215/103S có suất trung bình đạt cao vượt tổ hợp tham gia khảo nghiệm Hai tổ hợp có ưu lai tiêu chuẩn suất cao đối chứng Khả mở rộng giống sản xuất phụ thuộc vào việc cung ứng hạt giống, sản xuất hạt lai chỗ 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong tổ hợp lúa ưu lai chọn tạo Lào Cai đánh giá Lào Cai vụ Xuân 2009 đến vụ mùa 2009 vùng khác nhận thấy có tổ hợp lai R6917/103S, R9617/103S, R1215/103S, R6812/103S tổ hợp lai có suất vượt đối chứng Trong có tổ hợp R9617/103S, R1215/103S cho suất cao thể rõ ưu trội ưu lai tiêu chuẩn tiêu: suất, tính chống chịu với sâu bệnh hại ngoại cảnh so với giống đối chứng VL20 - Hai tổ hợp lúa lai R9617/103S, R1215/103S có dạng hạt dài, đứng tuổi thọ thời gian sinh trưởng ngắn : Tổ hợp R1215/103S vụ Xuân 115 -120 ngày, vụ Mùa 98-100 ngày tương đương với đối chứng VL20, đặc biệt tổ hợp R9617/103S có thời gian cực ngắn 110 ngày vụ Xuân, 95 ngày vụ Mùa , thích hợp mở rộng cho trà Xuân muộn Lào Cai, thuận lợi cho thâm canh tăng vụ Bố trí tốt chân đất vàn, vàn cao vụ Xuân thu hoạch vụ Đông muộn chân đất mùa cực sớm để làm vụ thu đông - Hai tổ hợp lúa lai R9617/103S, R1215/103S có suất vượt trội so với đối chứng VL20 gieo trồng phổ biến địa phương Đặc biệt tổ hợp R1215/103S có suất đạt cao ổn định nhóm khảo nghiệm, vụ Xuân đạt 80,67 tạ/ha, vụ Mùa đạt 85,3 tạ/ha Khảo nghiệm sản xuất đạt 71.45tạ/ha Tổ hợp R9617/103S có suất vượt so với đối chứng thí nghiệm so sánh khảo nghiệm sản xuất, Vụ Xuân đạt 78,33 tạ/ha, vụ Mùa đạt 78,57tạ/ha, khảo nghiệm sản xuất đạt 68,83 tạ/ha Hai tổ hợp có khả chống chịu sâu bệnh thích hợp vụ Xuân, Mùa 85 Kiến nghị Hiện hai tổ hợp R1215/103S tổ hợp R9617/103S Trung tâm giống NLN Lào Cai đưa vào hệ thống khảo nghiệm Quốc gia với tên LC55 LC99 năm 2010 Đề nghị tiếp tục khảo nghiệm VCU (Procedure to conduct tests for Value of Cultivation and Use of Rice varieties ), DUS (Procedure to conduct tests for Distinctness, Uniformity and Stability of Rice varieties) khảo nghiệm sản xuất tỉnh phía Bắc nhằm đánh giá tính thích nghi giống nhiều vùng sinh thái tiến tới đề nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận giống Quốc gia Đề nghị UBND Tỉnh Lào Cai, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn cho phép đơn vị chuyên môn tiếp tục khảo nghiệm qui mô rộng hai tổ hợp R9617/103S, R1215/103S, nhằm bổ sung vào cấu giống lúa giống lúa lai Lào Cai chọn tạo, giúp cho bà nông dân có nhiều hội lựa chọn giống cho phù hợp với tình hình sản xuất mình./ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, báo cáo tổng kết năm phát triển lúa lai (1992-1996); tình hình sản xuất vụ Đông Xuân, kế hoạch triển khai vụ Mùa 2009 cho tỉnh đồng sông Hồng tỉnh Bắc trung (2009) Bùi Bá Bổng, Phát triển lúa lai Việt Nam, tạp chí nông nghiệp nông thôn, số 2, năm 2002 Bùi Đình Dinh, Kết nghiên cứu dinh dưỡng cho lúa lai 19921995, báo cáo hội thảo dinh dưỡng lúa lai, Hà Nội, 1996 Đỗ Việt Anh CTV - Kết chọn tạo giống lúa lai dòng - Báo cáo Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 1997 Đoàn Duy Thanh Bùi Huy Thuỷ Khảo sát số dòng hữu thụ dòng TGMS tạo từ nuôi cấy bao phấn lúa lai dòng Tạp chí Nông nghiệp nông thôn , tháng 8-2001 Lê thị Liên, Hoàng Tuyết Minh Khảo nghiệm quốc gia số giống lúa lai mới- Tạp chí Nông nghiệp nông thôn, tháng 1-2002 Lê Văn Nhạ-Kết nghiên cứu lúa lai VL-901 Ngô Thành Thân bước sản xuất hạt giống lúa lai, tạp chí Nông nghiệp CNTP số 6.1993 Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Nguyễn Trí Hoàn, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm-Lúa lai Việt nam, (NXB nông nghiệp, 2002) 10 Nguyễn Công Tạn Sản xuất hạt giống lúa lai nhân dòng bất dục (thành tựu nghiên cứu khoa học sản xuất lúa lai nhân dòng bất dục Trung quốc) Trung tâm thông tin Bộ NN&PTNT, 1992 87 11 Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa thuần, lúa lai có tiềm năng suất cao,chất lượng tốt giai đoạn 1996-2000, tạp chí NN&NT, tháng 1-2002 12 Nguyễn Ngọc Kính, Nguyễn Trí Hoàn Hiện trạng phương hướng nghiên cứu lúa lai Việt Nam, tháng 5-2004 13 Nguyễn Quốc Tuấn, Đỗ Việt Anh, Hà Văn Nhân Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa N1-10, tạp chí NN&NT , tháng12.2001 14 Nguyễn Thạch Cương Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất hạt lai Miền bắc Việt Nam Luận văn Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, 2001 15 Nguyễn Thị Trâm CTV Dòng bất dục di truyền tế bào chất Kim23A khả sử dụng Việt nam, Tạp chí KHKT QLNT tháng 8,1995 16 Nguyễn Thị Trâm Chon giống lúa lai, Nhà xuất nông nghiệp,1995 17 Nguyễn Thị Trâm Nghiên cưú chọn tạo trì dòng bất dục đực di truyền tế bào chất, dòng trì phục hồi phấn để sản xuất hạt giống lúa lai Việt nam, Báo cáo tổng kết đè tài cấp bộ, giai đoạn 1993-1995 18 Nguyễn Trí Hoàn, Đào Thị Phương, Nguyễn Viết Toàn CTV, báo cáo kết nghiên cứu lúa lai từ 1995-2001 trung tâm nghiên cứu lúa lai, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam 19 Nguyễn Trí Hoàn Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai VASI Hội nghị tổng kết năm phát triển lúa lai-Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tháng 10-1996 20 Nguyễn Văn Luật, Phạm Công Vóc, D.R Virmani Kết nghiên cứu lúa ưu lai Việt Nam, tháng 2-2001 21 Quách Ngọc Ân - Nhìn lại năm phát triển lúa lai-Trung tâm thông 88 tin, Cục Khuyến nông - Khuyến lâm, Tháng 8/1994 22 Quách Ngọc Ân- Lúa lai kết triển vọng -Trung tâm thông tin, Bô nông nghiệp phát triển nông thôn, Tháng 3/1994 23 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Nam định - Sản xuất lúa lai F1 Nam định Khuyến nông Việt nam.Số tháng 3-2000 24 Trần Duy Quý CTV, Kết nghiên cứu lúa giai đoạn 1992-1995 Viện di truyền nông nghiệp, 1995 25 Trần Duy Quý Cơ sở di truyền kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai Nhà xuất nông nghiệp, 1994 26 Trần Văn Chiến, nghiên cứu biện pháp đảm bảo kết cấu quần thể suất cao sản xuất hạt giống lúa lai nhân dòng bất dục, luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp, 1996 27 Trần Xuân Định- Đánh giá ưu lai tính thích ứng số tổ hợp lúa lai phục vụ sản xuất nông nghiệp Thái Bình, luận văn thạc sỹ KHNN- 2002 28 Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính, Nguyễn Quốc Tuấn CTV Một số kết nghiên cứu lúa lai, nghiên cứu lương thực, thực phẩm (1991-1994) 30 Triệu Tài Vinh, Mai Quang Vinh Kết khảo nghiệm giống lúa vụ Xuân vùng núi phía tây Tỉnh Hà Giang Tạp chí NN&NT số 10-2001 Tiếng Anh 31 Anonymuos Rice breeding in China Int Rice Res Newwsl.2(5), 1977a: 27-28 32 Akbar M.,Yabuno T.T, Breeding for saline resitant varieties of rice III response of F1 hybrids to salinity in reciprocal crosses between Shone 349 and Magnolia Jpn.J.Breed 25 (4), 1975: 215-220 33 Araki H., Toyak, Ikehashi H Utilization of wide compatibility gene 89 (S5n) for rice breeding, Ins Rice Res Newwsl.11(3).1986 34 Athwal D.S and Virmani S.S Cytoplasm male sterile and hybrid breeding in rice Int Rice Res IRRI, Philippines, 1972 35 Chang W.L., Lin E.H., Yang C.N., 1971 manifestation of hybid vigor in rice J Taiwan Agic Res 20(4): 8-23 36 Ericson J.R Cytoplasmic male sterility in rice (Oryza sativa) Agron abstr, 1969: page 37 G.S.Khush, Apomixis: exploiting hybrid vigor in rice IRRI, 1994 38 Gao M Preliminary analysis of genotypes of hybrid Indica rice of “WA” type Acta genet sin 8(1), 1981: 66-74 39 Guo X.Y., Ling, Zeng X.Y.Luo K Het Apomitic characrteristic of rice C1001 in proc of inter workshop on apomixis in rice, 1993: 69-73 40 Hana W.W New interspecific hybrid between sexsual and apomitic penisetum spesies Apomixis newsletter1,1989: Page 35 41 Hana W.W., Bashaw E.C apomixis its indentification and use in plant breeding crop Sei 27, 1987: 1136-1139 42 Huang C.S., Bun R.N., Chen C.C Hybrid variety of Indica rice and its yield potential J Agic res China33(1), 1984: 1-11 43 Hu.J and Li-zerbring Aprelimilary study on the inheristance of male sterile line with four different kind of cytoplasm Journal of Huazhong agricultural college 4(2), 1985: 15-22 44 Jenning P.R Rice heteroxis at different growth stages in the tropical environment Int Rice com newwsl 16(2),1967: 24-26 45 Kaw R N and Khush G.S Heterosis in trait related to low temperature tolerance in rice Philippines J.crop Sci.10,1985: 93-105 46 Kawano K., Kurosawa K., Takahashi M Heterosis in vegetative growth of the rice plant Genetical studies on rice plant Jpn J Breed 19, 1969: 335-342 90 47 Kim C.H Studies on heterosis in F1 rice hybrids using cytoplasmic genitic male sterile line of rice (Oryza sativa L) Res.Rep.rural.dev Administration, suweon, Korea 27(1), 1985; 1-33 48 Leser K.D., Lersten N.R Anatony and cytology of microsporogenesis in cytoplasmic male sterile angiosperms Bot Rew.38(3), 1972: 425-454 49 Liang C.Y Prelimilery studies on the inheritance of wild male sterile line and their restorer Document of the eight national symposium on the cooperative research of hybrid rice, China, 1980 50 Lei Jiecheng Genetic analysis of breeding maintainer line or male sterilty of wild rice with abortive pollen Sci.Agri Si 5, 1984: 30-34 51 Liang C.Y and et al The geographycal distribution of restoring and maintaining gene of WA type CMS line cultivated rice and preliminary analysis of its parental relation to some Chinese comercial varieties Acta Botanica Austro, sinica 1989 N 5: 125-130 52 Lin S.C,.Yuan L.P Hybrid rice breeding in China In: Innovative approaches to rice breeding IRRI, Manina, Philippines, 1985: 35-51 53 Li Yuang The pedigree analysis of the inherristance of the restoring gene in IR-24 Agri Sci 1,1985: 24-31 54 Lizebing and Zhu Yingguo Rice male sterile cytoplasm and fertility restoration in hybrid rice Proceeding of the international symposium on hybrid rice, 6-11 Octorber, Changsha, Hunnan, China Ed by IRRI, Philippines, 1988: 85-103 55 Lizebing and Yiao Yihua Hybrid rice research and practive, Shang hai technologycal press, China 56 Lou X and Mao C.X Hybrid rice in China, a success story Asia Pacific Association of Agic Res Ints FAO regional office for Asia and the Pacific Bangkok, 1994 91 57 Luo L., Liao Y.P, Yin J.F Method for apomictic rice breeding In proc of inter workshop on apomixis in rice, 1993: 75-80 58 Mithra.B.IRRI/ADB project on sustainning food security in Asia through the development of hybrid rice technology, Dec, 7-9, 2009, IRRI, Philippine 59 Ponnuthurai S, Virmani S.S., Vergara B.S Comparative studies on the growth and gain yield of some F1 rice (Oryza sativa L) Hybrid, philippines J crop Sci.9(3), 1984: 183-194 60 Rao G.M, Studies on hybrid vigor in intervarietal hybrids of rice(Oryza sativa L) Andhara Agri J 12, 1965: 1-12 61 Sampath S., Mohanty H K Cytology semisterile rice hybrid Curr Sci 23, 1954: 180-183 62 Sarna N.P Induction divercification of cytoflasmic male sterility in rice phyto breed on 3(1), 1987: 1-5 63 Sen adhira D., Virmani S.S Survival of some F1 rice hybrids and their parents in saline soil Int rice res Newsl 12(1), 1987: 14-15 64 Shao Hu Fertility tranformation and genetic behavious of hubei photoperiod sensitive genic male sterile rice, 1983 65 Shinjyo C, Omura T Cytoplasmic male sterility and fertility restoration in rice, oryza sativa L Sci Bull Coll Agri Univ Ryukyus, 1966b: 22: -5 66 Shinjyo C Distribution of male sterility inducing cytoplasm and fertility restoring genes in rice Commercial lowland rice cultivated in Japan, Jpn J genet 47, 1972:1-15 67 Shinjyo C, Omura T Cytoplasmic male sterility in cultivated rice, oryza sativa L.I fertilities of F1, F2, and of spring obtained from their mutual reciprocal backcrosses and segegation of completely male sterile plants, Jpn.j.Breed 16(suplement 1), 1996: 49 92 68 Siddig E A, Jachuck P.J., Mahade Vappa, Zaman Fu, Kuman V Vidyachandra B., Shidhu G.S., Kuma I., Prasad B.V.S Hybrid rice research in India, paper presented at the Int rice res conference, IRRI, Losbanos, Laguna, Philippines, April 21-25,1992 69 Siddig E A., Current status and future out look for hybrid rice technology in India In: Hybrid rice technology compilled and edited by M Hyas Ahmed, B.C Viraktamath, M.S Ramesha and C.H.M Vijaya Kumar, Publish by projiec director Directorate of rice research Rajendranaga Hyderabad 500030, India.1996 70 Singh U.R Hybrids excel standard cultivar deep water rice 1, 1993: page staned evaluation system for rice, 1996, IRRI 71 Stebbin G.L.Variation and evaluation in plant, Columbia University Press, 1957: 338-339 72 Tan Z.J., Huay Y.Q., deng H.D A study of the embryo in polyembryonic rice (Oryza sativa) Proc of inter Workshop on apomixis in rice, 1993 51-6 73 Tian C., Cheng X., Liang Z Several views on population of Hsian (India) hybrid rice Kunming, Yunnan, Nongye Keiji (Yunnan Agr Sci technoloy) 1980: 12-18 74 Virmani S.S., et al Heterosis breeding in rice (Oryza sativa L) Appl Genet No 63, 1982: 273-380 75 Virmani S.S., R.C Chudhary and G.S.khush Current out look on hybrid rice (Oryza sativa L) No18, 1981: 67-84 76 Virmani S.S., and Edwards I.B Current status and future prospects for breeding hybrid hybrid rice and wheet advances in agronomy 36, 1983: 145-214 77 Virnami S.S., et al Current knowlege of an outlook on cytoplasmicgenetic male sterility restoration in rice In rice genetics plant breeding department international rice research institute P.O box 933 Manila, philippine, 1996 93 78 Virmani S.S Hybrid rice technology New developments and future prospects, 1994 79 Virmani.S.S, 1994, Hybrid rice research and development in tropics, The paper presented in the terminal worrkshop of IRRI/ADB funded projiect…Dec, 7-9, 2009 80 Wang F., Yoshida Studies on heterosis in phisiological characters and grain yield of F1 hybrid rice (V20A/IR-54) Acta, Sci Nat Uni suny at 4, 1984: 115-121(in chenese with english summary) 81 Wuban university A study of phisiological character in some cross combination of hybrid rice J Wuban Uni1, 1977:36 82 Xu J., Wang.L A preliminary study on heterosis and combiming abilitiy in rice Beijing Yichuan (hereditas) 2: 17-19 (In Chinese) Heifei 2, 1980: 17-19 83 Xushuhua Cytologycal studies on anther and pollen development of cytoplasmic male sterile types in rice Acta agonomical sinica 6(4), 1980: 225-230 84 Xushuhua Cytological observation on pollen development in the main sterile types of rice developed in China Sci Agri sin2, 1982: 9-16 85 Young J B., VirmaniS.S Heterosis in rice over enviroment euphytica 51, 1990: 87-93 86 Yuan L.P The execution and theory of developping hybrid rice (In chinese) Zhonggue Nonggye Kexue (Chinese Agri Sci) 1, 1997: 27-31 87 Yuan L.P Hybrid rice in China Paper presented at the 1985 international rice rerearch conference, IRRI, Losbanos Laguna, Philippines , 1985 88 Yuan L.P Classification of male sterility, in rice basic knowledge of the three lines of rice A couslse course in hybrid rice, 1986 89 Yuan L.P The potential of apomixis in crop improvement J Crop Sci Vol2, 1987: 2-3 90 Yuan L.P Hybrid rice in China International hybrid rice training 94 course, July, 1993 91 Yuan.L P Progress of two lines system in hybrid rice breeding In view frontiere in rice researched by Marulidharan K and Siddig E.A directorate of rice research, Hyderabad 500030, India 92 Yuan.L P anf Virmani.S.S Status of hybrid rice research and development hybrid rice, 1988: 7-24 93 Yuan.L P and Xi-Qin Fu, 1985 Technology of hybrid rice production publishsd by food and Agr Ornization of the United Nation Rome, 1995 94 Yuan B.A Sherwood R.T., Bashowe C Cleared pistil and thick sectioning techniques for detecting aposporous apomixis in glasses Can J Bot 57, 1971: 1667-1872 95 Zhang W.G., shen Z.T Genetic analysis for fertility restoring genes in some varieties of rice (Oryza sativa.L) Abstr Agonomica sinica, 1987, 13: 2, page 97-100 96 Zhang Z.H.C., Fang R.X., Zhennin X and Shaokai.M Research progress on the tissue culture dirived TB-A male sterile line in cooperative program on biotechnology development for rice improve in China, 1992 95 Zhu Yingguo et al Comparative studies on cytoplasmic male sterile line in rice, IRRI, Losbanos, Philippines 97 Zhou B.R., et al A rice material with advantitiuos buds inside florets In Proc of inter Workshop on apomixis in rice, 1993: 117-118 98 Zhou B.R., Tan Z, Yuan L.P Studies on the embrylogy of apomixis occuring in twin seeding in rice ( Oryza sativa L) in Proc of inter workshop on apomixis in rice, 1993: 101-104 99 Deng Hong De Studies on rice apomixis at the yunan hybrid rice research center In proc inter Workshop on apomixis in rice, 1993: 45-49 [...]... nhiều tổ hợp lai triển vọng cho năng suất cao hơn đối chứng thuần từ 20-30% (Lin và Yuan, 1980) [ 52] 14 Yuan L.P (1985) [ 87] khảo sát trên 29 tổ hợp lai thì thấy 28 tổ hợp có ưu thế lai thực có giá trị dương ở tính trạng năng suất hạt, chiếm 96,5% trong đó có 18 tổ hợp có năng suất cao đáng tin cậy Yuan L.P (1993) [90], còn cho biết những con lai được tạo ra từ loài phụ Indica lai với Indica có năng. .. (1982) [74] cho rằng ưu thế lai cao về năng suất hạt là do ưu thế lai của một hoặc nhiều yếu tố cấu thành năng suất Tại Ân Độ, một số giống lúa được tạo ra từ nguồn mẹ nhập nội như IR58025A (IRRI) lai với một số dòng bố trong nước Các giống lúa lai này cho năng suất cao hơn đối chứng thuần trong ruộng trình diễn từ 16,2- 44,2% (Siddig, 1996) [ 68] Ở Việt Nam các giống lúa lai đã được trồng thử nghiệm... biệt là khả năng chịu mặn tốt Theo các báo cáo khảo nghiệm của Thái Bình, Hải Phòng, Nam Định và một số tỉnh ven biển Bắc Bộ, Akbar M; Yabuno T.T, 1975 [32] cho biết: lúa lai ở các vùng đất có vấn đề có ưu thế trội hơn hẳn các giống lúa thường không chỉ về năng suất mà còn khả năng chịu phèn, mặn, khả năng hút dinh dưỡng và kháng lại các độc tố Một số kết quả khác cũng cho thấy con lai F1 có khả năng. .. nhiệt độ thấp của giống San ưu quế 99 (TG5) là 5-7% và của giống San ưu-63 (TG1) là 7-10% trong khi giống CR-203 là 25-30% Do vậy, lúa lai rất thích hợp bố trí gieo cấy ở trà Xuân muộn Ở trà này năng suất lúa lai cao hơn tất cả các giống cũ có tiềm năng năng suất được gieo cấy ở trà sớm và trà chính vụ [ 22] Khi đánh giá về khả năng chịu hạn và chịu mặn nhiều tác giả cho biết lúa lai có khả năng chịu hạn... tính của các gen (Hoàng Tuyết Minh, 2002) [ 9 ] 1.4 Sự biểu hiện ưu thế lai ở con lai F1 1.4.1 Ưu thế lai về bộ rễ Ưu thế lai về bộ rễ là một trong các chỉ tiêu được các nhà chọn tạo giống đánh giá cao đối với con lai F1 Nhiều kết quả nghiên cứu đã xác định con lai F1 có bộ rễ khoẻ, phát triển mạnh, sớm có ưu thế hơn so với các giống lúa thường về mật độ, số lượng rễ, khối lượng chất khô, số rễ phụ, số. .. xuất hạt lai F1 cũng đã được đề nghị gieo cấy trên tổ hợp 2R:14A [9] Lúa lai được triển khai nghiên cứu ở Ấn Độ từ khá sớm, và đã xây dựng được mạng lưới nghiên cứu lúa lai gồm 12 Trung tâm Năm 1996, Ân Độ đã sản xuất được 1.300 tấn hạt lai F1 và gieo cấy được 50.000 ha lúa lai, nhiều kết luận khoa học rất có giá trị đã được ghi nhận, đặc biệt việc tạo dòng CMS mới bằng lai xa giữa lúa trồng với lúa dại... thành Năm 1976, Trung Quốc đã sản xuất được một lượng lớn hạt lúa lai F1 và đã gieo cấy tới 140 ngàn ha Do có ưu thế lai cao về năng suất nên diện tích lúa lai đã không ngừng được mở rộng, năm 1992 Trung Quốc đã gieo trồng được 17,58 triệu ha lúa lai, chiếm tới 53,9% tổng diện tích lúa Năng suất lúa lai của Trung Quốc cao hơn trung bình 20% so với năng suất lúa thường tốt nhất Kể từ 1976 tới nay, Trung... lớn, nhiều tổ hợp siêu lúa lai đã ra đời, đã có những tổ hợp lúa lai cho năng suất đạt tới trên 17 tấn/ha/vụ Chương trình tạo giống siêu lúa của Trung Quốc được tiến hành theo trình tự pha I, Pha II và pha III Những thành công trong pha I và II đã mở ra 8 triển vọng lớn cho chương trình tạo siêu lúa lai của nước này Trong pha III gene C4 từ ngô sẽ được nhân vô tính và chuyển cho siêu lúa lai với mục... đáng khích lệ Tổ hợp lúa lai 3 dòng chất lượng cao, thích ứng rộng HYT- 83 cùng với tổ hợp lúa lai 2 dòng chất lượng cao TH3-3 đã được công nhận tạm thời năm 2003 Hai tổ hợp này nhanh chóng được sản xuất chấp nhận Tuy nhiên, sản xuất hạt lúa lai ở Việt nam còn khá nhiều bất cập, đầu tư dàn trải, những nghiên cứu có tính chiến lược cho sản xuất hạt lai ở Việt Nam còn nhiều hạn chế Tổ hợp chủ lực cho... tới năng suất Anonymous (1977) [31], Virmani và cộng sự (1983) [76], Kim C.H (1985) [ 47] đã xác định ở những tổ hợp lai tốt có ưu thế lai trung bình, ưu thế lai chuẩn và ưu thế lai tuyệt đối cao hơn đáng tin cậy ở chỉ tiêu tích luỹ chất 17 khô và chỉ số thu hoạch Ưu thế lai về chỉ số thu hoạch thực chất là ưu thế lai về số hạt/bông và khối lượng hạt 1.4.6 Ưu thế lai về khả năng chống chịu Một số kết

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, báo cáo tổng kết 5 năm phát triển lúa lai (1992-1996); tình hình sản xuất vụ Đông Xuân, kế hoạch triển khai vụ Mùa 2009 cho các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh Bắc trung bộ (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo tổng kết 5 năm phát triển lúa lai (1992-1996); tình hình sản xuất vụ Đông Xuân, kế hoạch triển khai vụ Mùa 2009 cho các tỉnh đồng bằng sông Hồng và các tỉnh Bắc trung bộ (
Năm: 2009
36. Ericson J.R. Cytoplasmic male sterility in rice (Oryza sativa). Agron. abstr, 1969: page 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cytoplasmic male sterility in rice (Oryza sativa)
37. G.S.Khush, Apomixis: exploiting hybrid vigor in rice. IRRI, 1994 38. Gao M. Preliminary analysis of genotypes of hybrid Indica rice of“WA” type. Acta genet sin 8(1), 1981: 66-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Apomixis: exploiting hybrid vigor in rice". IRRI, 1994 38. Gao M. "Preliminary analysis of genotypes of hybrid Indica rice of "“WA” type
39. Guo X.Y., Ling, Zeng X.Y.Luo. K. Het. Apomitic characrteristic of rice C1001. in proc of inter workshop on apomixis in rice, 1993: 69-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Apomitic characrteristic of rice C1001. in proc of inter workshop on apomixis in rice
40. Hana. W.W. New interspecific hybrid between sexsual and apomitic penisetum spesies. Apomixis newsletter1,1989: Page 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New interspecific hybrid between sexsual and apomitic penisetum spesies
41. Hana W.W., Bashaw E.C. apomixis its indentification and use in plant breeding crop. Sei 27, 1987: 1136-1139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: apomixis its indentification and use in plant breeding crop
42. Huang C.S., Bun R.N., Chen C.C. Hybrid variety of Indica rice and its yield potential. J Agic res China33(1), 1984: 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hybrid variety of Indica rice and its yield potential
43. Hu.J and Li-zerbring. Aprelimilary study on the inheristance of male sterile line with four different kind of cytoplasm. Journal of Huazhong agricultural college 4(2), 1985: 15-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aprelimilary study on the inheristance of male sterile line with four different kind of cytoplasm
44. Jenning P.R. Rice heteroxis at different growth stages in the tropical environment. Int. Rice com newwsl. 16(2),1967: 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice heteroxis at different growth stages in the tropical environment
45. Kaw R. N and Khush G.S. Heterosis in trait related to low temperature tolerance in rice Philippines J.crop. Sci.10,1985: 93-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heterosis in trait related to low temperature tolerance in rice Philippines
46. Kawano K., Kurosawa K., Takahashi M. Heterosis in vegetative growth of the rice plant. Genetical studies on rice plant. Jpn J Breed 19, 1969: 335-342 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heterosis in vegetative growth of the rice plant. Genetical studies on rice plant
47. Kim C.H. Studies on heterosis in F1 rice hybrids using cytoplasmic genitic male sterile line of rice (Oryza sativa L) Res.Rep.rural.dev.Administration, suweon, Korea 27(1), 1985; 1-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on heterosis in F1 rice hybrids using cytoplasmic genitic male sterile line of rice (Oryza sativa L) Res.Rep.rural.dev
48. Leser K.D., Lersten N.R. Anatony and cytology of microsporogenesis in cytoplasmic male sterile angiosperms. Bot.Rew.38(3), 1972: 425-454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anatony and cytology of microsporogenesis in cytoplasmic male sterile angiosperms
49. Liang C.Y . Prelimilery studies on the inheritance of wild male sterile line and their restorer. Document of the eight national symposium on the cooperative research of hybrid rice, China, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prelimilery studies on the inheritance of wild male sterile line and their restorer
50. Lei Jiecheng. Genetic analysis of breeding maintainer line or male sterilty of wild rice with abortive pollen. Sci.Agri. Si 5, 1984: 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: enetic analysis of breeding maintainer line or male sterilty of wild rice with abortive pollen
51. Liang C.Y and et al. The geographycal distribution of restoring and maintaining gene of WA type CMS line cultivated rice and preliminary analysis of its parental relation to some Chinese comercial varieties. Acta Botanica Austro, sinica 1989 N 0 5:125-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The geographycal distribution of restoring and maintaining gene of WA type CMS line cultivated rice and preliminary analysis of its parental relation to some Chinese comercial varieties
52. Lin S.C,.Yuan L.P. Hybrid rice breeding in China. In: Innovative approaches to rice breeding IRRI, Manina, Philippines, 1985: 35-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hybrid rice breeding in China. In: Innovative approaches to rice breeding IRRI
53. Li Yuang. The pedigree analysis of the inherristance of the restoring gene in IR-24. Agri Sci 1,1985: 24-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The pedigree analysis of the inherristance of the restoring gene in IR-24
54. Lizebing and Zhu Yingguo. Rice male sterile cytoplasm and fertility restoration in hybrid rice. Proceeding of the international symposium on hybrid rice, 6-11 Octorber, Changsha, Hunnan, China Ed by IRRI, Philippines, 1988: 85-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rice male sterile cytoplasm and fertility restoration in hybrid rice
55. Lizebing and Yiao Yihua. Hybrid rice research and practive, Shang hai technologycal press, China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hybrid rice research and practive

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w