Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống đậu tương trong điều kiện sinh thái tại khu vực Nam Đàn Nghệ An vụ xuân 2011

92 496 1
Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống đậu tương trong điều kiện sinh thái tại khu vực Nam Đàn Nghệ An vụ xuân 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học trực tiếp thực hướng dẫn thầy giáo KS Nguyễn Hữu Hiền Những kết đạt đảm bảo tính xác trung thực khoa học Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác nước nước Tôi xin cam đoan rằng, trích dẫn giúp đỡ luận văn thông tin đầy đủ trích dẫn chi tiết rõ nguồn gốc Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước tổ môn Nông học nhà trường Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp nổ lực thân, nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo KS Nguyễn Hữu Hiền tận tình hướng dẫn suốt trình thực hoàn chỉnh khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh giúp đỡ suốt trình học tập hoàn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán Trạm Bảo Vệ Thực Vật-Giống Huyện Nam Đàn giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho suốt trình thực tập địa phương Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè , người dân địa phương giúp đỡ thời gian làm khóa luận Tất giúp đỡ điều kiện tốt để hoàn thành tốt đề tài khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 07 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mụch đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mụch đích 2.2.Yêu cầu 3.Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1.Ý nghĩa khoa học 3.2.Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG I.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình sản xuất nghiên cứu đậu tương giới 1.1.1.Tình hình sản xuất đậu tương giới 2.1.2.Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 2.2.Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 2.2.2.Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 2.2.3.Tình hình sản xuất nghiên cứu đậu tương Nghệ An-Nam Đàn CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng ngiên cứu 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội vùng nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 2.4.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng 2.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 2.5.1 Chỉ tiêu thời gian mọc tỉ lệ mọc mầm 2.5.2 Đặc điểm hình thái giống tham gia thí nghiệm 2.5.3 Các giai đoạn sinh trưởng giống tham gia thí nghiệm 2.5.3 Các giai đoạn sinh trưởng giống tham gia thí nghiệm 2.5.5 Xác định chiều cao đóng quả, số đốt, số cành cấp 2.5.6 Xác định diện tích số diện tích 2.5.7 Khả hình thành nốt sần 2.5.8 Khả tích lũy chất khô 2.5.9 Chỉ tiêu tính chống chịu 2.5.10 Chỉ tiêu suất yếu tố cấu thành suất 2.5 Phương pháp xử lí số liệu CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái giống đậu tương 3.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển giống đậu tương 3.2.1.Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển 3.2.2 Sự tăng trưởng chiều cao thân giống đậu tương 3.2.3 Xác định số đốt, số cành cấp 1, chiều cao đóng 3.3 Kết nghiên cứu tiêu sinh lí 3.3.1.Diện tích 3.3.2.Chỉ số diện tích (LAI): m2lá/m2đất 3.4 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương qua thời kỳ sinh trưởng phát triển 3.5 Khả tích lũy chất khô giống đậu tương qua thời kỳ sinh trưởng phát triển 3.6 Khả chống chịu giống đậu tương thí nghiệm 3.6.1.Khả chống chịu sâu bệnh hại 3.6.2 Khả chống đổ giống đậu tương nghiên cứu 3.7 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống đậu tương 3.7.1 Các yếu tố cấu thành suất 3.7.2 Năng suất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: 1.Một số hình ảnh đậu tương 2.Phân tích ANOVA DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DTNN : NN&PTNT: KHKT: SXNN: KHKTNNVN: ĐBSH: ĐBSCL: TBKT: THSX: NS & SL: KHCN: NSTB: TTNC&PTĐĐ: CLT&TP: Di truyền nông nghiệp Nông nghiệp phát triển nông thôn Khoa học kĩ thuật Sản xuất nông nghiệp Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam Đồng Sông Hồng Đồng sông Cửu Long Tiến kĩ thuật Tình hình sản xuất Năng suất sản lượng Khoa học công nghệ Năng suất trung bình Trung tâm nghiên cứu phát triển đậu đỗ Cây lương thực thực phẩm DANH MỤC BẢNG CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1.Diện tích, suất sản lượng đậu tương giới Bảng 1.2:Diện tích, suất sản lượng số quốc gia giới Bảng1 3:Tình hình xuất nhập đậu tương giới Bảng 1.4:Diện tích, suất sản lượng đậu tương Việt Nam Bảng 1.5 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương số tỉnh nước Bảng1.6: Khả mở rộng diện tích đậu tương vùng sinh thái (ngàn ha) Bảng 1.7:Diện tích, suất, sản lượng đậu tương Nghệ An (2001-2005) Bảng 3.1:Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương tham gia thí nghiệm Bảng 3.2.Thời gian tỉ lệ mọc mầm giống đậu tương Bảng 3.3.Thời gian sinh trưởng giống đậu tương (ngày) Bảng 3.4.Thời gian hoa , tổng số hoa, quả/cây giống đậu tương Bảng 3.5:Khả tăng trưởng chiều cao thân giống đậu tương qua thời kì sinh trưởng Bảng 3.6.Khả phân cành cấp 1, phân đốt chiều cao đóng giống đậu tương Bảng 3.7:Diện tích bình quân giống đậu tương Bảng 3.8 Chỉ số diện tích giống đậu tương qua thời kỳ sinh trưởng phát triển Bảng 3.9 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương Bảng 3.10 Khả tích lũy chất khô giống đậu tương Bảng 3.11.Mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống đậu tương thí nghiệm Bảng 3.12 Khả chống đổ giống đậu tương Bảng 3.13: Các yếu tố cấu thành suất 10 giống đậu tương Bảng 3.14 Năng suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ HÌNH ẢNH Hình 3.1 Sự tăng trưởng chiều cao thân giống đậu tương qua thời kỳ sinh trưởng Hình 3.2 Thể phát triển diện tích qua thời kỳ sinh trưởng Hình 3.3 Biểu phát triển số diện tích 10 giống đậu tương Hình 3.4 Biểu khả hình thành nốt sần 10 giống đậu tương qua thời kỳ sinh trưởng Hình 3.5 Thể khả tích lũy chất khô giống đậu qua thời kỳ sinh trưởng MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trên giới đậu tương biết đến từ lâu trồng rộng rãi nước, miền vùng đất khác Xuất thân từ trồng hoang dại, qua trình chọn lọc tự nhiên, chọn lọc nhân tạo mà đậu tương ngày trở nên đa dạng hơn, có thêm nhiều dòng, nhiều giống mới, có khả thích ứng rộng với nhiều vùng sinh thái khác nhau, cho suất cao, chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh Cây Đậu Tương(Glycine Max.(L) Merrill) hay gọi đậu nành biết đến trồng từ lâu đời Cho đến nay, tính đến năm 2009 diện tích đậu tương giới khoảng 98,8 triệu ha, với suất bình quân khoảng 22490kg/ha, sản lượng 221889724 tấn/năm (FAO, 2009), điều khẳng định vị trí vai trò quan trọng đậu tương sản xuất nông nghiệp Cây đậu tương có giá trị nhiều mặt, nhiều lĩnh vực Nó đóng vai trò quan trọng mặt giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế giá trị sử dụng.Trong sống ngày cung cấp thức ăn cho người gia súc,chăn nuôi, đặc biệt có chứa thành phần Protein (40-50%) Lipit(12-24%) cần thiết cho thể người.Với tốc độ tăng nhanh dân số kinh tế thị trường ngày nhu cầu tiêu dùng người ngày tăng, nhu cầu ăn uống chiếm phần lớn, dầu thực vật chế biến từ đậu tương đánh cao, có chứa Protein dễ tiêu hóa Cholesteron, tránh xơ vữa động mạch Trong thành phần Lipit hạt đậu tương chứa axit béo chưa no có hệ số đồng hóa cao, mùi vị thơm ngon như: axit oleic chiếm 30-35%; axit lioleic chiếm 45-55% axit linonic chiếm 5-10% Trên thị trường giới có lấy dầu quan trọng đậu tương, bông, lạc, hướng dương, cải dầu, lanh, dừa cọ, chiếm tới 97% sản lượng lấy dầu giới, đậu tương chiếm phần lớn 30-35% sản lượng dầu thực vật Như với điều kiện xu hướng sử dụng dầu thực vật thay cho mỡ động vật ngày tăng cao Trong công nghiệp dầu đậu tương sử dụng làm xi, sơn, mực in, xà phòng, chất dẻo, cao su nhân tạo, len nhân tạo, thuốc trừ sâu… Ngày với tiến khoa học kỹ thuật người ta phát hạt đậu tương chứa chất Lexithin có tác dụng làm cho thể trẻ lâu, sung sức, làm tăng thêm trí nhớ tái sinh mô, làm cứng xương tăng sức đề kháng cho thể Hạt đậu tương sử dung nhiều y học, có khả ức chế sinh trưởng tế bào ung thư, đặc biệt ung thư tuyền liệt (Bùi Tường Hạnh, (1997),“Đỗ tương với phụ nữ luống tuổi”, Báo Khoa học đời sống số 51 ngày 16-22/12/1997) [13] Và cuối góp phần vào việc tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho người nông dân Ngoài tác dụng đậu tương đóng vai trò quan trọng hệ thống luân canh trồng Bên cạnh đó, đậu tương có khả cố định đạm tự nhờ cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium japonicium vừa có tác dụng cải tạo đất vừa chống xói mòn, tăng nguồn dinh dường cho đất làm đất tốt lên, vừa che phủ đất, làm cân hệ sinh thái nông nghiệp Trong điều kiện thuận lợi vi khuẩn nốt sần tích lũy lượng đạm 4070kg ure/ha (Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thị Bình (2006), Sản xuất đậu tương đậu xanh suất cao, NXB NN-Hà Nội,Tr 17-18) Những nốt sần ví nhà máy sản xuất đạm Nó trồng trước đưa lại hiệu cho trồng sau Như vậy, nói đậu tương mang nhiều ý nghĩa giá trị lớn nông nghiệp lĩnh vực khác Hiệu từ việc trồng đậu tương lớn khó tìm thấy loại trồng mang nhiều tác dụng Nó xứng đáng trồng đại có triển vọng tương lai góp phần vào việc nâng cao đời sống đảm bảo sức khỏe cho người, đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Tuy nhiên, trình sản xuất phát triển đậu tương hay bắt gặp nhiều vấn đề rủi ro suất, sản lượng thấp, khả chống chịu giống kém, hạn chế lớn Ở nước ta, việc phát triển đậu tương chưa áp dụng đồng So với nước khu vực giới suất, sản lượng đậu tương nước ta nằm mức khiêm tốn Theo nguồn thống kê Bộ NN & PTNT năm 2008, diện tích trồng khoảng 191500 ha, suất bình quân đạt 26,8tạ/ha, sản lượng 268,8 ngàn tấn, đạt 39,2% so với suất bình quân giới So với năm 1998, diện tích sản lượng tăng gấp đôi, nhiên chậm chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước Nước ta năm gần nhu cầu dùng dầu thực vật ngày tăng, mà nguồn cung cấp chủ yếu dựa vào nhập khẩu, cần đẩy mạnh sản xuất có dầu có đậu tương Nam Đàn huyện có địa hình thuộc hạ lưu sông Lam, điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp ngắn ngày có đậu tương Trên địa bàn huyện có dòng sông Lam chảy qua tạo nên vùng bãi phù sa màu mỡ cho xã với tổng diện tích đất bãi 942 Trong năm gần Nam Đàn huyện đứng đầu diện tích gieo trồng đậu tương Nghệ An , năm 2005 diện tích trồng 1188 ha, suất bình quân 6,3 tạ/ha, suất đạt thấp (4 - 12 tạ/ha), so với nước diện tích suất vào loại thấp Do có nhiều nguyên nhân kỹ thuật trồng không đúng, chế độ dinh dưỡng không đảm bảo, chăm sóc kém, sâu bệnh, người dân sử dụng giống địa phương bị thoái hóa, phẩm chất kém,không đảm bảo tiêu chuẩn hạt giống như ĐT84, AK03, AK06, giống địa phương Nam Đàn,… Các giống người dân sử dụng qua nhiều hệ mà hàng năm lại không tuyển chọn nên số giống bị thoái hóa làm giảm suất Hiện Nam Đàn đậu tương dùng chủ yếu để chế biến đậu phụ, sữa đậu nành, làm tương,…tuy nhiên sản lượng đậu hạn chế Hàng năm huyện phải nhập hàng chục đậu tương để chế biến Năng suất đậu thấp trực tiếp làm giảm sản lượng đậu tương, không đáp ứng nhu cầu chế biến người dân địa phương Mặt khác, quy trình khảo nghiệm, so sánh giống việc nhập giống đậu tương cho suất cao, có tính chống chịu tốt để đưa vào sản xuất Chính vậy, nhu cầu đòi hỏi bổ sung giống đậu tương có suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưởng phù hợp cấu mùa vụ vấn đề thiết đặt cho nhà chọn giống Một phương pháp quan trọng việc chọn tạo tuyển chọn, đánh giá dòng đậu tương Vì vậy, công tác đánh giá dòng đậu tương điều kiện địa phương nhằm tuyển chọn dòng, giống có ưu điểm vượt trội để đưa vào so sánh giống quy làm vật liệu cho trình chọn tạo bước vô quan trọng cần thiết Như điều đặt phải làm để vừa nâng cao suất đậu tương lên, vừa đảm bảo chất lượng, mẩu mã? Hay nói cách khác phải có biện pháp nâng cao suất? Một biện pháp nghiên cứu tìm giống đậu tương tốt, có tiềm ,năng suất cao, phẩm chất tốt, khả thích ứng tốt với điều kiện sinh thái khác nhau, yêu cầu thiết Xuất phát từ thực tế đó, hướng dẫn Kỹ sư Nguyễn Hữu Hiền tiến hành thực đề tài: “Đánh giá khả thích ứng số giống đậu tương điều kiện sinh thái khu vực Nam Đàn, Nghệ An, vụ Xuân 2011” Mụch đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mụch đích  Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển, yếu tố cấu thành suất suất giống tham gia thí nghiệm [25] FAO (2009), Reginal expert consultation on the Asia Soybean net work, Bangkok and Chang Mai.TL 20-26 February 2003 * Tài liệu từ internet [26].Http://www.thuvienso.info/index.php/sach-viet/nong-lam-hoa-sinhsinh//chitiet/xem/10131/giong-dau-tuong-dt-84-pgs-ts-mai-quangvinh#ixzzz2DkFuaZZw [27] Http://www.gos.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ittemID=8776 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY ĐẬU TƯƠNG Toàn cảnh ruộng thí nghịệm Bọ xít chích hút Bệnh phấn trắng Thuốc trừ bệnh lở cổ rễ Thuốc trừ sâu lá, sâu đục thân GIỐNG ĐT 2008 GIỐNG ĐVN-6 GIỐNG VX9-3 GIỐNG ĐT 2101 GIỐNG ĐT 26 GIỐNG ĐT 20 GIỐNG ĐT 19 GIỐNG ĐT 84 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO FILE LA 11/ 7/11 10:24 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI LA KEP VARIATE V003 CCAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 96.7637 10.7515 50.35 0.000 NLAI 3.29581 1.64790 7.72 0.004 * RESIDUAL 18 3.84386 213548 * TOTAL (CORRECTED) 29 103.903 3.58287 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LA 11/ 7/11 10:24 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI LA KEP MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DVN6 DT12 DT22 VX9-3 DT2101 DT2008 DT26 DT19 DT20 DT84 NOS 3 3 3 3 3 CCAO 7.23333 6.54667 6.62667 9.42000 7.97667 11.4100 8.16333 7.38000 11.9733 9.11333 SE(N= 3) 0.266801 5%LSD 18DF 0.792703 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 10 10 10 CCAO 9.04400 8.43400 8.27500 SE(N= 10) 0.146133 5%LSD 18DF 0.434182 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LA 11/ 7/11 10:24 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI LA KEP F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCAO GRAND MEAN (N= 30) NO OBS 30 8.5843 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |NLAI | SD/MEAN | | | BASED ON BASED ON % | | | TOTAL SS RESID SS | | | 1.8928 0.46211 5.4 0.0000 0.0039 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO FILE LA 11/ 7/11 10:27 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI LA KEP VARIATE V003 CCAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 207.562 23.0624 49.44 0.000 NLAI 3.39033 1.69516 3.63 0.046 * RESIDUAL 18 8.39706 466503 * TOTAL (CORRECTED) 29 219.349 7.56376 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LA 11/ 7/11 10:27 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI LA KEP MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DVN6 DT12 DT22 VX9-3 DT2101 DT2008 DT26 DT19 DT20 DT84 NOS 3 3 3 3 3 CCAO 11.4033 11.6867 12.0903 15.7067 12.5333 19.5267 13.0500 12.3567 17.1100 16.2000 SE(N= 3) 0.394336 5%LSD 18DF 1.17163 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 10 10 10 CCAO 14.6061 13.7900 14.1030 SE(N= 10) 0.215987 5%LSD 18DF 0.641729 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LA 11/ 7/11 10:27 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI LA KEP F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCAO GRAND MEAN (N= 30) NO OBS 30 14.166 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.7502 0.68301 4.8 0.0000 |NLAI | | | 0.0464 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO FILE CC-HTQUA 11/ 7/11 10:29 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI BAT DAU HINH THANH QUA VARIATE V003 CCAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 1677.05 186.339 225.37 0.000 NLAI 174926 874629E-01 0.11 0.900 * RESIDUAL 18 14.8824 826802 * TOTAL (CORRECTED) 29 1692.10 58.3484 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC-HTQUA 11/ 7/11 10:29 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI BAT DAU HINH THANH QUA MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DVN6 DT12 DT22 VX9-3 DT2101 DT2008 DT26 DT19 DT20 DT84 NOS 3 3 3 3 3 CCAO 29.3500 33.9733 35.9667 34.4767 29.6467 49.3600 31.4100 34.2333 48.7967 47.0400 SE(N= 3) 0.524977 5%LSD 18DF 1.55978 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 10 10 10 CCAO 37.4230 37.5200 37.3330 SE(N= 10) 0.287542 5%LSD 18DF 0.854329 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC-HTQUA 11/ 7/11 10:29 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI BAT DAU HINH THANH QUA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCAO GRAND MEAN (N= 30) NO OBS 30 37.425 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.6386 0.90929 2.4 0.0000 |NLAI | | | 0.8998 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO FILE CC-HTHAT 11/ 7/11 10:31 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI BAT DAU HINH THANH HAT VARIATE V003 CCAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 2592.60 288.066 79.03 0.000 NLAI 1.98402 992008 0.27 0.768 * RESIDUAL 18 65.6134 3.64519 * TOTAL (CORRECTED) 29 2660.19 91.7308 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC-HTHAT 11/ 7/11 10:31 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI BAT DAU HINH THANH HAT MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DVN6 DT12 DT22 VX9-3 DT2101 DT2008 DT26 DT19 DT20 DT84 NOS 3 3 3 3 3 CCAO 35.3433 40.6467 42.1767 44.6233 32.7167 59.0033 48.4967 40.8700 63.8933 41.7300 SE(N= 3) 1.10230 5%LSD 18DF 3.27509 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 10 10 10 CCAO 45.2300 45.0110 44.6090 SE(N= 10) 0.603754 5%LSD 18DF 1.79384 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC-HTHAT 11/ 7/11 10:31 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI BAT DAU HINH THANH HAT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCAO GRAND MEAN (N= 30) NO OBS 30 44.950 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 9.5776 1.9092 4.2 0.0000 |NLAI | | | 0.7679 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCAO FILE CCBDCHIN 11/ 7/11 10:34 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI BAT DAU CHIN VARIATE V003 CCAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 2931.80 325.755 77.52 0.000 NLAI 1.73509 867543 0.21 0.817 * RESIDUAL 18 75.6403 4.20224 * TOTAL (CORRECTED) 29 3009.17 103.765 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCBDCHIN 11/ 7/11 10:34 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI BAT DAU CHIN MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ DVN6 DT12 DT22 VX9-3 DT2101 DT2008 DT26 DT19 DT20 DT84 NOS 3 3 3 3 3 CCAO 40.6300 46.0733 49.0533 50.8467 39.4667 68.3467 55.4100 44.6533 69.7300 52.0433 SE(N= 3) 1.18353 5%LSD 18DF 3.51644 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 10 10 10 CCAO 51.3280 51.9170 51.6310 SE(N= 10) 0.648247 5%LSD 18DF 1.92604 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCBDCHIN 11/ 7/11 10:34 :PAGE CHIEU CAO CAY THOI KI BAT DAU CHIN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCAO GRAND MEAN (N= 30) NO OBS 30 51.625 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 10.186 2.0499 4.0 0.0000 |NLAI | | | 0.8170 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE BOOK2 18/ 7/11 18:51 :PAGE NANG SUAT CA THE VARIATE V003 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 104.663 11.6292 96.47 0.000 NL 358460 179230 1.49 0.252 * RESIDUAL 18 2.16974 120541 * TOTAL (CORRECTED) 29 107.191 3.69624 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK2 18/ 7/11 18:51 :PAGE NANG SUAT CA THE MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ ÐT84 ÐT12 ÐT19 ÐT20 ÐT22 ÐT26 ÐT2008 ÐT2101 ÐVN6 VX93 NOS 3 3 3 3 3 NSCT 6.40000 6.88000 8.18667 7.19333 6.65333 10.2267 9.54667 10.2400 11.7300 6.17333 SE(N= 3) 0.200451 5%LSD 18DF 0.595568 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 10 10 10 NSCT 8.46900 8.29400 8.20600 SE(N= 10) 0.109791 5%LSD 18DF 0.326206 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK2 18/ 7/11 18:51 :PAGE NANG SUAT CA THE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSCT GRAND MEAN (N= 30) NO OBS 30 8.3230 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.9226 0.34719 4.2 0.0000 |NL | | | 0.2519 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLT FILE BOOK4 18/ 7/11 18:55 :PAGE NANG SUAT LI THUYET VARIATE V003 NSLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 1278.24 142.027 88.72 0.000 NL 4.34993 2.17496 1.36 0.282 * RESIDUAL 18 28.8150 1.60083 * TOTAL (CORRECTED) 29 1311.41 45.2209 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK4 18/ 7/11 18:55 :PAGE NANG SUAT LI THUYET MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ ÐT84 ÐT12 ÐT19 ÐT20 ÐT22 ÐT26 ÐT2008 ÐT2101 ÐVN6 VX93 NOS 3 3 3 3 3 NSLT 22.6300 23.9033 28.6500 25.1767 23.2833 35.7900 33.4100 35.8367 41.0533 21.6033 SE(N= 3) 0.730487 5%LSD 18DF 2.17038 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 10 10 10 NSLT 29.6380 29.0450 28.7180 SE(N= 10) 0.400104 5%LSD 18DF 1.18877 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK4 18/ 7/11 18:55 :PAGE NANG SUAT LI THUYET F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSLT GRAND MEAN (N= 30) NO OBS 30 29.134 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.7247 1.2652 4.3 0.0000 |NL | | | 0.2820 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE NSTT,, 8/ 7/11 20: :PAGE NANG SUAT THUC THU VARIATE V003 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 521.376 57.9307 460.00 0.000 NLAI 117020 585100E-01 0.46 0.641 * RESIDUAL 18 2.26685 125936 * TOTAL (CORRECTED) 29 523.760 18.0607 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSTT,, 8/ 7/11 20: :PAGE NANG SUAT THUC THU MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ ĐVN6 ĐT12 ĐT22 ĐT 20 ĐT2101 ĐT2008 ĐT26 ĐT19 VX9-3 ĐT84 NOS 3 3 3 3 3 NSTT 25.8767 15.4333 14.2033 13.2900 18.6800 15.8167 17.6100 16.7600 11.2933 10.2667 SE(N= 3) 0.204887 5%LSD 18DF 0.608750 MEANS FOR EFFECT NLAI NLAI NOS 10 10 10 NSTT 15.9330 15.8420 15.9940 SE(N= 10) 0.112221 5%LSD 18DF 0.333426 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSTT,, 8/ 7/11 20: :PAGE NANG SUAT THUC THU F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NSTT GRAND MEAN (N= 30) NO OBS 30 15.923 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.2498 0.35487 2.2 0.0000 |NLAI | | | 0.6406 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL1OO FILE P100 19/ 7/11 1: :PAGE KHOI LUONG 100 HAT VARIATE V003 KL1OO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= GIONG$ 48.8709 5.43010 115.63 0.000 NL 744799E-01 372400E-01 0.79 0.471 * RESIDUAL 18 845321 469623E-01 * TOTAL (CORRECTED) 29 49.7907 1.71692 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE P100 19/ 7/11 1: :PAGE KHOI LUONG 100 HAT MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ ÐT84 ÐT12 ÐT19 ÐT20 ÐT22 ÐT26 ÐT2008 ÐT2101 ÐVN6 VX93 NOS 3 3 3 3 3 KL1OO 13.3200 14.9167 15.1200 13.0400 12.8500 15.0800 15.3767 15.1300 16.1100 12.0967 SE(N= 3) 0.125116 5%LSD 18DF 0.371739 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS 10 10 10 KL1OO 14.3320 14.2340 14.3460 SE(N= 10) 0.685290E-01 5%LSD 18DF 0.203610 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE P100 19/ 7/11 1: :PAGE KHOI LUONG 100 HAT F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE KL1OO GRAND MEAN (N= 30) NO OBS 30 14.304 STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.3103 0.21671 1.5 0.0000 |NL | | | 0.4711 | | | | [...]... Đánh giá các chỉ tiêu về sinh lí, sinh hóa của các giống đậu  Đánh giá khả năng chống chịu và đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm  Dựa vào những cơ sở trên có thể chọn được những giống đậu tương thích hợp với điều kiện vụ Xuân ở huyện Nam Đàn 2.2.Yêu cầu  Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các giống đậu tương  Tìm hiểu một số đặc điểm hình thái của các giống tham... cứu chọn tạo giống và bước đầu đưa ra các giống đậu tương thích nghi với điều kiện ngoại cảnh ở các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước Các giống đậu tương mới đã được chọn tạo theo hướng ngắn ngày, năng suất cao, khả năng thích ứng rộng Đã xác định được nhóm giống chịu lạnh (cho vụ xuân và vụ đông), nhóm giống chịu nóng (cho vụ hè và hè thu) và nhóm giống có thể gieo trồng được cả 3 vụ/ năm ; Về... dòng đậu tương biến đổi gen kháng sâu được TS Trần Thị Cúc Hòa tiến hành bằng phương pháp nốt lá mầm lây nhiễm với vi khu n thực hiện trên 4 giống đậu tương trong đó có 2 giống đang trồng ở Việt Nam Kết quả trong 91 giống đã xác định được các giống có tiềm năng sử dụng được trong chuyển nạp gen đậu tương (gồm 5 giống đậu tương đang trồng ở Việt Nam và 3 giống nhập nội) Nghiên cứu chuyển nạp gen ở đậu tương. .. trồng vụ hè thu và thu đông (60-77%) 2.2.2.Tình hình nghiên cứu cây đậu tương ở Việt Nam Trong những năm gần đây với tiến bộ kỹ thuật về công tác tạo giống đậu tương cho năng suất cao, có thời gian sinh trưởng ngắn, thích hợp với các cơ cấu xen canh, tăng vụ, có khả năng thích ứng với nhiều vùng sinh thái đã làm cho sản xuất đậu tương từng bước phát triển và đạt hiệu quả kinh tế khá so với một số cây... là Cúc Nam Đàn, AK03… Nam Đàn luôn là huyện ứng đầu về diện tích trồng cây đậu tương của tỉnh Toàn huyện có 12/24 xã trồng đậu tương với tổng diện tích 250 ha ( năm 2008) Các xã sản xuất đậu tương là: Xuân Lâm, Hùng Tiến, Hồng Long, Nam Cường, Nam Trung, Nam Phúc, Nam Lộc, Nam Tân, Nam Thượng, Thị trấn, Xuân Hòa, Khánh Sơn Tuy nhiên cho đến hiện nay thì hàng năm huyện Nam Đàn còn phải nhập đậu tương. .. tạo điều kiện so sánh giống địa phương với giống nhập nội, đánh giá phản ứng của các giống trong những môi trường khác nhau Trong thời gian qua đã có rất nhiều cơ quan tổ chức quốc tế cùng tham gia nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực trong nông nghiệp nhằm tạo ra những giống tốt, năng suất cao…Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI Philipines đã nghiên cứu và tạo ra những giống đậu tương thích hợp cho những vùng canh... Thái Lan (Đề án phát triển Đậu Tương năm 2011) [4] Mặc dù có lịch sử từ lâu đời nhưng trải qua một thời gian dài cây đậu tương vẫn chiếm một vị trí rất khiêm tốn trong nền SXNN nước ta Trước ngày giải phóng cây đậu tương trồng chủ yếu ở: Long Khánh, An Giang, Châu Đốc, Bình Định trong đó Long Khánh chiếm tới 70% diện tích [17] Tổng diện tích trồng cây đậu tương của cả nước trước CMT8 là 32200 ha, năng. .. Các giống triển vọng được đưa vào nghiên cứu có một số đặc tính phù hợp cho địa phương nghiên cứu như tính chịu hạn, chống sâu bệnh,…là điều kiện thuận lợi để bố trí cho mùa vụ khô hạn ở Nam Đàn, Nghệ An 3.2.Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài này có ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng nó sẽ góp phần bổ sung những giống đậu tương vừa có năng suất cao, vừa phù hợp với điều kiện sinh thái. .. sinh thái của vùng - Làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp kỹ thuật gieo trồng,chăm sóc thích hợp cho cây đậu tương - Bổ sung cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc mở rộng diện tích sản xuất và định hướng phát triển cây đậu tương trong toàn vùng nói riêng và trong tỉnh Nghệ An nói chung Kết quả của đề tài sẽ xác định được một số giống đậu tương có triển vọng, khả năng thích nghi cao và năng suất... năng chống đổ, số quả chắc trên cây 20-30 quả, năng suất trung bình 15-20 tạ/ha Giống này thích hợp trồng ở vụ xuân và vụ đông của đồng bằng trung du bắc bộ [8] Theo Nguyễn Danh Đông (1983) tại trại Định Tường- Thanh Hóa đã thu thập được 250 mẫu giống đậu tương trong và ngoài nước Tác giả đã phân lập được 6 nhóm theo thời gian chín: Giống chín rất sớm (thời gian sinh trưởng dưới 80 ngày) ; Giống chín sớm ... thực đề tài: Đánh giá khả thích ứng số giống đậu tương điều kiện sinh thái khu vực Nam Đàn, Nghệ An, vụ Xuân 2011 Mụch đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mụch đích  Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển,... suất giống tham gia thí nghiệm  Đánh giá tiêu sinh lí, sinh hóa giống đậu  Đánh giá khả chống chịu đặc điểm hình thái giống thí nghiệm  Dựa vào sở chọn giống đậu tương thích hợp với điều kiện. .. tương Nghệ An (2001-2005) Bảng 3.1 :Một số đặc điểm hình thái giống đậu tương tham gia thí nghiệm Bảng 3.2.Thời gian tỉ lệ mọc mầm giống đậu tương Bảng 3.3.Thời gian sinh trưởng giống đậu tương (ngày)

Ngày đăng: 03/11/2015, 22:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan