Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010 Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010
Trang 1
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
DO THI THUY LIEU
KHAO SAT TINH HINH
_THONG TIN QUANG CAO
THUOC VA THUC PHAM CHUC NANG
TREN MOT SO PHUONG TIEN
THONG TIN DAI CHUNG NAM 2010
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC SĨ
HÀ NỘI - 2011
Trang 2
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
DO THI THUY LIEU
KHAO SAT TINH HINH
_THONG TIN QUANG CAO
THUOC VA THUC PHAM CHUC NANG
TREN MOT SO PHUONG TIEN
THONG TIN DAI CHUNG NAM 2010
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin gửi lòng biết ơn chân thành nhất đến T.S Nguyễn Thị Song Hà cùng các thấy cô giáo trong bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược đã giảng dạy, hướng dẫn trong suốt quả trình học tập và tạo điễu kiện cho tôi có thể hoàn thành khóa luận này
Tôi xin chân thành bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến Dược sỹ Nguyễn Minh Anh- Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận
lôi cũng xin trần trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Dao tao và các thấy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã giảng dạy và chỉ bảo tôi trong suốt quả trình học tập tại trường
Tôi cũng xin gửi lới cảm ơn tới Dược sỹ Đỗ Văn Đông — Trưởng phòng quản lý thông tin quảng cáo thuốc, Ths Ds Nguyễn Đức Trung- phó Chủ nhiệm khoa Dược bệnh viện TH Quân đội 108 đã định hướng và cung cấp cho tôi những thông tin và số liệu quỷ giả để hoàn thành khóa luận này
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bỗ mẹ, anh chị và bạn bè của tôi, những người đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành khóa luận, không chỉ trong học tập mã trong cả cuộc sống
Hà Nội ngày 10 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Trang 4SỐ MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ -S.L.en.11111021111222111 02111112.111110.1110.1 xe
CHƯƠNG I: TÔNG QUAN G55 SE SE SE EEEESE se ve gkrkrrerree
1 Tổng quan về Marketing - Marketing Dược - 1.1 Khái niệm về Marketing- Marketing Dược -. 1.1.1 Khái nệm Marketing .< 1.1.2 Khái nệm Marketing Dược - 1.2 Mục tiêu, vai trò, chức năng và yêu cầu của Marketing — Marketing 1.2.1 Mục tiêu của Marketing-Marketing Dược 1.2.2 Vai trò của Marketing — Marketing Dược 1.2.3 Chức năng của Marketing — Marketing Dược 1.2.4 Yêu cầu của Marketing Dược - .- << S Sa
2 Chính sách xúc tiễn và hỗ trợ kinh doanh -
2.1 Marketing - Mix và vị trí của chính sách xúc tiễn hỗ trợ kinh doanh 2.2 Khái niệm, bản chất, vai trò và mục đích của Chính sách xúc tiễn và hỗ trợ kinh doanh -. -c c CC c2 11313131131 131115 x2
2.2.1 Khái niệm xúc tiến hỗ trợ kinh doanh -© se xe
2.2.2 Bản chất của xúc tiễn hỗ trợ kinh doanh - 2 +s+£+z+zzses+:
Trang 53.4 Một số phương tiện quảng cáo Dược phẩm hiện nay 4 Vài nét về tình hình quảng cáo thuốc hiện nay ở nước ta 5, Các văn bản pháp quy quy định việc TTQC thuốc và TPCN 6 Khái quát một số nghiên cứu về quảng cáo thuốc và TPCN trong
những năm gần đây, - 2 Sex xxx cx cư grrrerkeg
im
6.2 Việt Nam TT SH HH HH HH ng HH gu HH eu
CHƯƠNG II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên Cứu - - - s kSE+ke St SkEE SE E33 TT vn gry r re 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 2-2 + s+k+E+z+k+Eetszkexersced 2.3 Phương pháp nghiÊn CỨU c5 31133825 1318511555155 re 2.4 Phương pháp thu thập số liệu - 2 S2 k£+<£SeEz£kEEEz£k£Erred 2.5 Phương pháp chọn rmẫu - + + 2s 2 2z +s+x+xeEEE xxx xererecsrssre 2.6 Phương pháp xử lý số liệu - - «kẻ Sex +k#EEEEEEEEEkEEeErkererereere
CHƯƠNG III: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU . -
3.1 Quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên báo, tạp chi 3.1.1 Báo, tạp chí chuyên đề sức khỏe phát hành hàng tháng
3.1.1.1 Số thuốc, TPCN Quảng cáo và số lần Quảng cáo thuốc, TPCN
3.1.1.2 NO1 Mung QUANG CAO — 3.1.1.3 Loi lu g6 ác e 3.1.2 Báo, tạp chí phát hành hàng ngày, hàng tuân - 2 ©ss¿ 3.1.2.1 Số thuốc, TPCN quảng cáo và số lần quảng cáo thuốc, TPCN 3.1.2.2 Nội dung quảng cáo thuốc và TPCN trên báo, tạp chí hàng tuân 3.1.2.3 Về lời lẽ, hình ánh quảng cáo trên báo, tạp chí hàng tuân
3.2 Quảng cáo thuốc và TPCN trên tờ rơi, tai liéu phat tay
Trang 63.2.1.2 Nội dung QC thuốc trên tờ rơi, tài liệu dành cho công chúng 3.2.1.3 Về lời lẽ hình ảnh quảng cáo thuốc trên tờ rơi, tài liệu dành cho
công chúng và cán bộ y tẾ 2 - ¿Sẻ ks£SeE£ESEEEEkEEz 1x2 3.2.2 Quảng cáo TPCN trên tờ rơi, tài liệu dành cho công chúng và cán 3.2.2.1 Nội dung quảng cáo TPCN trên tờ rơi, tài liệu dành cho công
chúng và cán bộ y tẾ -. 26 + EE+ESEEEEeEE£EeErkererkrkerered
3.2.2.2 Về lời lẽ, hình ánh quảng cáo TPCN . + 2< s+xez
3.3 Kết quả khảo sát ý kiến của người dân về hoạt động TTQC thuốc và TPCN trên thị frường QQ HS HH ng nghệ 3.3.1 Thói quen tiếp cận với thông tin thuốc và sức khỏe của cộng đồng 3.3.1.1 Mức độ thường xuyên cập nhật các thông tin về sức khỏe, bệnh
và thuốc điều trị - tt Se Test SE EEEeEEEEEEEEEEErErErerersresesees 3.3.1.2 Phương thức tiếp nhận thông tin bệnh và thuốc điều trị của
NUCL CAN 0787 3.3.1.3 Mức độ tiếp nhận thông tin bệnh và thuốc điều trị qua các
phương tiện thông tin đại chúng - - - 5< 2< < << <<<<<s 3.3.2 Khảo sát quan điểm của người dân về hoạt động TTQC thuốc va
( x9)8›42i8i8iá) 017 — 3.3.2.1 Quan điểm của người dân về vai trò của hoạt động thông tin
quảng cáo thuốc và TPCN ¿-¿- 52 E+S<£k2 E212 c2 3.3.2.2 Khảo sát mức độ tin tưởng của người dân vào các TTQC thuốc
và TPCN trên các phương tiện thông tin đại chúng
3.3.2.3 Khảo sát ý kiến của người dân về một số quy định bị cắm khi
tiễn hành hoạt động TTỌC thuốc . -ccccczszszseseseesrseed
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng Tên bảng Trang
1.1 Các công cụ trong chính sách xúc tiên và hỗ trợ kinh doanh 10 1.2 Nhiệm vụ của các loại hình quảng cáo 11 1.3 Ưu nhược điểm của một số phương tiện quảng cáo 12 1.4 Tổng hợp sô lượng hô sơ đăng ký TTQC thuốc 15
1.5 Tổng hợp tình hình vi phạm TTQC thuốc 16
3.1 Số thuốc, TPCN và số lần quảng cáo thuốc, TPCN trên báo, tạp 25 chí chuyên đê sức khỏe
3.2 So sánh sô lượng, tan sô quảng cáo thuộc tại 3 thời điêm trên 26 báo, tạp chí chuyên đê sức khỏe
3.3 So sánh tạp chí chuyên đê giông nhau tại 3 thời điêm vệ sô 27 quảng cáo và tần sô
3.4 Kêt quả khảo sát nội dung quảng cáo thuôc trên 3 tạp chí 28 chuyên đê sức khỏe
3.5 Kêt quả khảo sát nội dung quảng cáo TPCN trên tạp chí chuyên 29 đê sức khỏe 3.6 Sô thuộc, TPCN và sô lân quảng cáo thuôc, TPCN trên báo, tạp 31 chí hàng tuân 3.7 So sánh sô lượng, tân sô quảng cáo thuôc tại 3 thời diém trén 32 báo, tạp chí hàng tuân 3.8 Kệt quả khảo sát nội dung quảng cáo thuôc trên tạp chí hàng 33 tuân 3.0 Kết quả khảo sát nội dung quảng cáo TPCN trên tạp chí hàng 35 tuân 3.10 Kết quả khảo sát nội dung quảng cáo thuốc trên tờ rơi, tài liệu 37 dành cho cán bộ y tê
3.11 Kêt quả khảo sát nội dung quảng cáo thuộc trên tờ rơi, tài liệu 40 phát tay cho công chúng
3.12 Kêt quả khảo sát nội dung quảng cáo TPCN trên tờ rơi, tài liệu 43 dành cho công chúng và căn bộ y tê
3.13 Kêt quả khảo sát phương thức tiêp nhận thông tin vê bệnh và 45 thuôc điêu trị của cộng đông
3.14 Kêt quả khảo mức độ tiêp nhận thông tin bệnh và thuôc diéu tri, 46 thuôc mới qua các phương tiện thông tin đại chúng
3.15 Kêt quả khảo mức độ tin tưởng của người dân vào các TTỌC thuốc và TPCN qua các phương tiện thông tin đại chúng 49
Trang 9
3.16
Kết quả khảo sát ý kiên của người dân vê một sô quy định bị cam khi tiễn hành hoạt động thông tin quảng cáo thuốc
50
Trang 10DANH MỤC CÁC HÌNH VẾ VÀ ĐỎ THỊ
Hình Tên biểu đô Trang
1.1 | Sơ đô khái quát về Marketing Dược 4
1.2 Mục tiêu của Marketing- Marketing Dược 5 1.3 Yêu câu của Marketing Dược 6 1.4 Vị trí của Chính sách xúc tiễn và hỗ trợ kinh doanh trong 7
Marketing- Mix
1.5 Vai trò của Chính sách xúc tiên và hỗ trợ kinh doanh trong 8 Marketing- Mix
1.6 Sơ đồ minh họa chiên lược kéo 9 1.7 Sơ đô minh họa chiến lược đây 9 1.8 Bôn công cụ trong Chính sách xúc tiên hỗ trợ kinh đoanh 10 3.1 Biểu đô tỷ lệ quảng cáo thuốc và TPCN trên 3 tạp chí chuyên đề 25
sức khỏe
3.2 Biêu đô mức độ xuât hiện các nội dung quảng cáo thuôc trên tạp 28 chí chuyên đê sức khỏe
3.3 Biêu đô mức độ xuât hiện các nội dung quảng cáo TPCN trên tạp 30 chí chuyên đê sức khỏe
3.4 Biêu đô tỷ lệ quảng cáo thuôc và TPCN trên 3 tạp chí hàng tuân 32 3.5 Biéu đô mức độ xuât hiện các nội dung quảng cáo thuộc trên tạp 34
chí hàng tuân
3.6 Biêu đô mức độ xuât hiện các nội dung quảng cáo TPCN trên tạp 35 chí hàng tuân
3.7 Biêu đô mức độ xuât hiện các nội dung quảng cáo thuốc trên tờ 38 rơi, tài liệu phát tay dành cho cán bộ y tê
3.8 Biêu đô tỷ lệ thuôc quảng cáo đủ nội dung so với thuôc được 39 quảng cáo trên tờ rơi, tài liệu dành cho cán bộ y tê
3.0 Biêu đô mức độ xuât hiện các nội dung quảng cáo thuôc trên tờ 41 rơi, tà liệu phát tay cho công chúng
3.10 | Biêu đô tỷ lệ thuôc quảng cáo đủ nội dung so với thuộc được 42 quảng cáo trên tờ rơi, tài liệu phát tay cho công chúng
3.11 | Biêu đô mức độ xuât hiện các nội dung quảng cáo TPCN trên tờ rơi, tài liệu phát tay cho công chúng và cán bộ y tế 44
Trang 11
3.12 | Biêu đô mức độ tiếp nhận thông tin về bệnh và thuốc điêu trị, 47
thuôc mới quá các phương tiện thông tin đại chúng
3.13 | Biêu đô mức độ tin tưởng của người dân vào các thông tin quảng 49
cáo thuốc và TPCN trên các phương tiện thông tin đại chúng
Trang 12DAT VAN DE
Trong những năm gần đây, thị trường Dược phẩm Việt Nam đã liên tục tăng trưởng và thực sự sôi động bởi sự tham gia bởi các công ty Dược phẩm, các hãng Dược phẩm hãng đầu thế giới, các công ty đa quốc gia, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, và các công ty Dược phẩm trong nước Sự phong phú trên thị trường thuốc đã tạo lên sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty, xí nghiệp Dược trong và ngoài nước Các doanh nghiệp, công ty muốn đứng vững va phát triển trên thị trường phải vận dụng hết sức linh hoạt các chính sách, chiến lược Marketing, đặc biệt là chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Và một trong những phương thức cạnh tranh để giới thiệu sản phẩm của công ty, xí nghiệp mình đến đông đảo quần chúng nhân dân và các cán bộ y tế là nghệ thuật Quảng cáo
Vẫn đề quảng cáo thuốc và TPCN đã và đang thực sự là vẫn đề quan tâm không chỉ của ngành y tế mà còn của toàn xã hội.Trong những năm gần đây, số lượng thuốc được sản xuất trong nước và nhập khâu vào nước ta đã gia tăng với tốc độ chóng mặt, khiến dược phẩm trở thành một trong những mặt hàng đa dạng, phức tạp và khó quản lý nhất, với hàng chục ngàn biệt dược khác nhau được lưu hành trên thị trường, mỗi hoạt chất cũng có thể có một vải hoặc hàng trăm biệt dược khác nhau Quảng cáo chính thức xuất hiện tại Việt Nam chỉ trong vài năm gần đây với tốc độ phát triển rất nhanh theo từng năm Quảng cáo ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống, kinh doanh của doanh nghiệp và người tiêu dùng, là một công cụ đắc lực trong quá trình marketing sản phẩm của các doanh nghiệp
Trang 13đúng với quy chế và hồ sơ đã đăng ký hay không thì còn chưa có nhiều nghiên cứu được thực hiện
Từ thực tế trên, đề tài:
“Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên một số phương tiện thông tin đại chúng năm 2010”
được thực hiện với mục tiêu:
1 Mô tả thực trạng hoạt động thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng năm 2010 trên một số công cụ quảng cáo như báo, tạp chí, tờ rơi
2 Khảo sát ý kiến của người dân về hoạt động thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên thị trường
Trang 14_ CHUONG I: TONG QUAN
1 TONG QUAN VE MARKETING- MARKETING DUOC
1.1 Khái niệm Marketing - Marketing Dược: 1.1.1 Khái niệm Marketing:
Thuật ngữ marketing được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1902 trên giảng đường trường Đại học Michigan ở Mỹ, đến năm 1910, tất cả các trường Đại học tổng hợp ở Mỹ bắt đầu giảng dạy môn học này Suốt trong gần nửa thế kỷ, marketing chỉ được giảng dạy trong phạm vi các nước nói tiếng Anh Mãi đến sau chiến tranh thế giới thứ hai, vào những năm 50 và 60 của thế kỷ XX, nó mới được truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản Quá trình quốc tế hoá của marketing đã phát triển rất nhanh Ngày nay, các DN muốn kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao đều cần phải có sự hiểu biết và vận dụng marketing hiện đại
Theo Marketing Anh Quốc định nghĩa: “Marketing là quá trình tổ chức và quan ly toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh Từ việc phát hiện và biễn sức mua của người tiêu dùng thành nhu cẩu thực sự về mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và dua cac hang hoa đến người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đảm bảo cho công ty thu được lợi nhuận dự kiến.” [2], [10]
Định nghĩa tổng quát về marketing của Philip Kotler: “Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.”[10]
Nói chung có rất nhiều quan niệm về Marketing tuy nhiên chúng ta có thể chia làm hai quan niệm đại diện, đó là quan niệm truyền thống và quan niệm hiện đại
Quan niệm truyền thống: Bao gồm các hoạt động sản xuất kinh đoanh, liên quan đến việc hướng dòng sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu thụ một cách tối ưu
Trang 15“Marketing là một quá trình quản lý mang tính xã hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần va mong muốn thông qua việc tạo ra, chào bản và trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác” [10] 1.1.2 Khái niệm Marketing Dược
Marketing trong lĩnh vực Dược phẩm có đặc thù khác với Marketing trong các ngành khác Nó đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của nhà sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến bệnh nhân Do đó, người bệnh đứng ở vị trí trung tâm trong chiến lược marketing của các công ty Dược Đứng về phía xã hội, các công ty Dược phẩm phải cung ứng thuốc chất lượng tốt để người dân sử
dụng an toàn, hợp lý, hiệu quả, giá cả phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội [2]
Theo Mickey C.Smith, Marketing Dược đóng vai trò như chiếc chìa khóa, ảnh hưởng hoặc tác động trực tiếp từ nhà sản xuất đến bệnh nhân Bệnh nhân được quan tâm và đặt lên hàng đầu trong Marketing Dược [191]
Trang 161.2 Mục tiêu, vai trò, chức năng và yêu cầu của Marketing - Marketing Dược 1.2.1 Mục tiêu của Marketing-Marketing Dược
Mục tiêu lợi nhuân: Là
mục tiêu cốt lỗi của DN,
đám bảo bù đắp chi phí, tích lũy và tái sản xuất
hàng hóa, giúp Doanh nghiệp phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh Mục tiêu tao lợi thế canh tranh: Thé hiện ở chỉ tiéu thi phan, thi
trường của doanh nghiệp
Mục tiêu an toàn trong Kinh doanh: Giúp DN phân
tích, phán đoán những biến động thị trường, nhận ra cơ hội
kinh doanh, đề ra biện pháp đối phó bất trắc, hạn chế tôi đa hậu
quả của rủi ro trong kinh doanh MỤC TIỂU CỦA MARKETING i MUC TIEU CUA MARKETING DUOC _
Muc tiéu loi nhuan:
Đặt hài hòa với lợi ích của Bệnh nhân, đáp ứng tốt cho nhu cầu điều trị: thuốc mới, thuốc tốt, lợi ích cho người bệnh và xã hội
Mục tiêu tạo lợi thế canh tranh: Thẻ hiện
sự vượt trội của đáp Ứng 5R cho người bệnh, tạo lợi thế cạnh tranh cao hơn về chất lượng sản phẩm, kịp thời về giá cả và kênh phân phối - Mục tiêu an tàn trong kinh doanh: đòi hỏi công
ty phải nghiên cứu sự an toàn, hợp lý trong việc sử dụng thuốc, đảm bảo chất
lượng của sản phẩm, an
toàn cho bệnh nhân, để có
thể nang cao dia vi, uy tin
lau dai
Hình 1.2 Mục tiêu của Marketing và Marketing Dược [2]
Khi nhà kinh doanh Dược phẩm quan tâm đến mục tiêu sức khỏe thì họ phải đôi đầu với những khó khăn lớn hơn trong mục tiêu kinh tê Do vậy nên mâu thuần giữa mặt tiêu cực kinh tế thị trường với tính nhân đạo của ngành Y tế là một thách thức lớn với Marketing Dược [2], [9]
1.2.2 Vai trò của Marketing- Marketing Dược
Trang 17triển thuốc mới, đảm bảo cung ứng cho xã hội đầy đủ thuốc có chất lượng, giá cả hợp lý [2]
Ở cấp vi mô (Micro marketing): Marketing Dược có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tiếp cận trực tiếp giữa bác sỹ và bệnh nhân Marketing Dược sẽ góp phần định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Từ đó, tác động tới hiệu quả kinh doanh, hình ánh và vị thế của công ty trên thương trường, hướng tới việc chăm sóc về thuốc (Pharmaceutical care) tốt hơn cho bệnh nhân [2] 1.2.3 Chức năng của Marketing- Marketing Dược:
- Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu thị trường
- _ Chức năng tiêu thụ hàng hóa: giúp kiểm soát và giá cả và chỉ ra các nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng
- _ Chức năng yêm trợ: Đây là chức năng mang tính bề nổi của Marketing, tuy vậy phải có mức độ nhất định đề đạt hiệu quả cao
1.2.4 Yêu cầu của Marketing Dược:
Khi nhà kinh doanh Dược phẩm quan tâm đến mục tiêu sức khỏe thì họ phải đối đầu với những khó khăn lớn hơn trong mục tiêu kinh tế Bởi hoạt động marketing Dược đòi hỏi đáp ứng yêu cầu 5 đúng: đúng thuốc, đúng số lượng, đúng nơi, đúng giá và đúng lúc Mục tiêu Sức khỏe »ị Đúng thuộc > Ding gia Mục tiêu Sức khóc - ;
Yêu cầu Marketing Dược »ị Đúng nơi
Mục tiêu kinh tê
| >» Dung luc
CC Mwediekmd —` *\ Đúng số lượng
Trang 182 Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
2.1 Marketing- Mix và vị trí của chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh
Marketing hỗn hợp (Marketing - Mix) là sự tổng hợp các chiến lược, chiến thuật từ sự nghiên cứu, tìm tòi, ap dung nhuan nhuyén cả 4 chính sách của chiến lược Marketing trong hoàn cảnh thực tiễn, thời gian, không gian, mặt hàng, mục tiêu cụ thế để phát huy sức mạnh tổng hợp của cả 4 chính sách tại một thị trường cụ
thể [2], [10], [14]
Bồn thành phần cấu tạo nên Marketing — Mix là: - _ Sản phẩm (Products)
- Gia (Price)
- Phan phéi (Place)
- Xtic tién va hé tro kinh doanh (Promotion)
Trang 192.2 Khái niệm, bản chất, vai trò và mục đích của Chính sách xúc tiền và hỗ trợ kinh doanh
2.2.1 Khái niệm xúc tiễn hỗ trợ kinh doanh
Xúc tiến và hỗ trợ kinh đoanh là một thành phần quan trọng của hệ thống Marketing- Mix, tác động đến hành vi mua của khách hàng và quyết định hiệu quả
kinh doanh [2], [12]
Theo định nghĩa chung thì Xúc tiễn hỗ trợ kinh doanh được hiểu là: “Bá kỳ
nỗ lực nào từ phía người bản hàng để thuyết phục người mua chấp nhận thông tin người bán và lưu trữ nó dưới hình thức có thể phục hồi lại” [10] Đây có thê coi là chìa khóa thành công trong hoạt động Marketing của doanh nghiệp
2.2.2 Bản chất của xúc tiễn hỗ trợ kinh doanh:
Họat động xúc tiến hỗ trợ kinh doanh là hoạt động nhằm truyền nhận thông tin từ doanh nghiệp đến người tiêu dùng, tìm các cách phù hợp để truyền đạt thông tin và thuyết phục thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp thông qua các hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền, chào hàng trực tiếp cá nhân [101]
Xúc tiến hỗ trợ kinh doanh vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật đòi hỏi phải
Trang 202.2.4 Mục đích của Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh:
- Day mạnh việc bán hàng, giúp đoanh nghiệp tăng thị phần, thâm nhập thị trường mới, nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Nâng cao uy tín và danh tiếng của công ty, vì vậy tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiỆp
- Truyền đạt thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm đến người tiêu dùng, thúc đây người tiêu dung phản ứng lại thông tin
- Là vũ khí cạnh tranh trên thương trường
2.3 Một số chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh:
e Chiến lược kéo: Là chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhằm kích thích
nhu cầu người tiêu dùng Chiến lược này áp dụng cho các sản phẩm chuyên dụng
với đối tượng tác động chính là người tiêu ding [2], [12]
Nhu câu Nhu cầu
| Người sản xuất Ì==E Người trung gian — Nguoi tiéu dung ] Hoạt động Marketing
Hình 1.6 Sơ đồ mỉnh họa chiến lược kéo [2]
Trang 2110
2.4 Các công cụ trong Chính sách xúc tiễn hỗ trợ kinh doanh
Triển khai chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh sử dụng 4 công cụ chính là quảng cáo, tuyên truyền, kích thích tiêu thụ và bán hàng các nhân [17] Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh | Vv Vv Vv Vv Quảng cáo Tuyên truyền Kích thích tiêu Bán hàng cá thụ nhân Hình 1.8 Bốn công cụ chính trong Chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh [17]
Cụ thê vai trò của các công cụ trong chính sách xúc tiễn và hỗ trợ kinh doanh [12]: Bảng 1.1 Các công cụ trong chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
-Là dịch vụ kinh doanh thông tin vê sản phâm hoặc ý tưởng đo 1 bên thuê thông qua các phương tiện thông tin đại chúng nhằm thuyết phục hoặc ảnh
Quang _Í hưởng đến các hành vi của 1 số đối tượng nào đó
cáo -Một số hình thức: Quảng cáo trên ấn phẩm, truyền hình, ngoài trời, trên
đài, cho công chúng, cho cán bộ y tế -Là sự kích thích nhu câu con người một cách gián tiệp Tuyên 2 * -M6t so céng cu quan trong: Cac loai an pham, su kién van hoa thé thao, các truyén 221 *Ä RB , As , ` A* 213 koa
y bai phat biêu, tô chức hội nghị khách hàng, hội thảo, triên lãm
Kích -Sử dụng nhiêu phương tiện tác động kích thích nhăm tăng cường phản ứng ic „ đáp lại của thị trường thích x -Kích thích tiêu thụ còn gọi là khuyên mãi tác động trực tiêp và tích cực tới tiêu thụ | _
việc tăng doanh sô
Bán | -Là công cụ xúc tiên và hỗ trợ kinh doanh trực tiêp với khách hàng, đây là
hàng cá phương pháp nói chuyện với 1 hay nhiều khách hàng để bán hàng
nhân
Trang 2211
3 Tổng quan về quảng cáo 3.1 Khái niệm quảng cáo:
Quảng cáo là sử dụng không gian và thời gian để truyền tin định trước về sản phẩm hay doanh nghiệp cho khách hàng, có thể truyền đạt qua hình ảnh (thị giác), lời nói (thính giác).Quảng cáo là công cụ cạnh tranh đắc lực, rất cần thiết cho sản
phẩm mới gia nhập thị trường [10], [22]
3.2 Các chức năng và mục tiêu cơ bản của quảng cáo 3.2.1 Các chức năng cơ bản của quảng cáo
- Thu hút sự chú ý của khách hàng
- Thuyết phục khách hàng về lợi ích và sự hấp dẫn của sản phẩm - Hướng dẫn tiêu dùng
3.2.2 Mục tiêu cơ bản của quảng cáo - Giới thiệu sản phẩm, tạo sự chú ý
- Gia tăng doanh số của sản phẩm hiện có, mở rộng thêm thị trường mới hay lôi cuốn nhóm khách hàng mới
- Củng cô uy tín nhãn hiệu, tạo lòng tin đối với khách hàng, chống lại cạnh tranh Việc quyết định lựa chọn mục tiêu quảng cáo tùy thuộc vào các giai đoạn của chu kỳ đời sống sản phẩm [9] Bảng 1.2 Nhiệm vụ của các loại hình quảng cáo [9] THÔNG TIN
+ Thông báo cho khách hàng biết vệ một + Mô tả những dịch vụ hiện có sản phẩm mới + U6n nan lại những ân tượng xâu + Nêu ra những công dụng mới của sản + Gñảm bớt nội lo sợ của người mua phâm + Tạo dựng hình ảnh của công ty + Thông báo cho khách hàng biết sự thay
đổi giá
+ Giải thích nguyên tắc hoạt động của sản phẩm
Trang 2312 THUYET PHUC + Hình thành sự ưa thích nhãn hiệu + Khuyến khích chuyên nhãn hiệu mới + Thuyết phục khách hàng mua ngay
+ Thay đổi nhận thức của khách hàng về + Thuyết phục người mua tiếp đón chat lượng của sản phâm người chào hàng NHẮC NHỞ + Nhắc nhở người mua là sắp tới họ sẽ +Lưu glữ trong trí người mua sản cân sản phầm đó
+Nhặc nhở người mua nơi có thê mua
phẩm trong thời kỳ trái mùa vụ +CI1ữ mức độ biết đên nó ở mức cao
3.3 Những ưu điểm và hạn chế của một số phương tiện quảng cáo
Bảng 1.3 Ưu nhược điểm của một số phương tiện quảng cáo [13], [14]
- Tao cam giác gây sự chú ý
Loại Ưu điểm Nhược điểm
- Sô lượng người đọc rộng - Khó chọn đôi tượng độc giả Báo, tạp | - Khai thác chữ, hình, màu sắc - Hạn chế âm thanh, hình ảnh chí - Nội dung được duy trì lâu - Khó chọn vị trí trên trang báo để
- Chi phi thấp, dễ thực hiện gây sự chú ý
- Được đăng tải và thay đôi nhanh | -Dễ bị cạnh tranh của QC khác
- Khai thác tôi đa kích cỡ, hình | -Chỉ tác động đôi với người qua
Tờ rơi, | anh, mau sắc, vị trí không gian đường, cạnh tranh với quảng cáo panoáp | -Tập trung, đập vào mắt khách | khác
phích hàng - Chi phi cao
- Quan trong 6 noi ban hang hay | -Bi chi trich lam can trod giao
hội chợ triển lãm thông trật tự
Đài - $6 người thu nhận đông - Thời gian truyên hình ngăn: 30s
truyền | - Kết hợp âm thanh, hình ảnh màu |- Chi phí cao
hình sắc, tiểu xảo - Khó khăn khi truyền thông tin
phức tạp, có nhiều chỉ tiết
Trang 24
13
Loại Ưu điểm Nhược điểm
-Chi phi thap, rat thông dụng - Hạn chế hình ảnh sông động Đài phát | -Lan truyền nhanh, nhiều người - Thời gian ngắn, thông đạt đơn thanh sử dụng, không bị giới hạn về giản, thông tin sớm bị diệt vong
không gian - Dễ chán: lưu ý thời điểm đưa tin,
-Sử dụng âm thanh, tiết mục hài số lần lặp lại, thời gian của một hước thân mật lần quảng cáo không nên quá dài Internet | -Rút ngăn khoảng cách -Có thê bị căt bỏ trước khi đọc
-Tiếp thị toàn cầu -Có thê bị xem là thư rác và bị
-Tiết kiệm thời gian và chỉ phí chặn lại
-Ứng dụng công nghệ đa dạng -Máy cấu hình không đọc được Thư trực | -Đên đúng khách hàng mục tiêu | - Chi phí khá cao
tiếp -Rất linh động, có thể được lưu - Khách hàng đôi lúc xem đó là sự giữ và đo lường hiệu quả quấy rầy họ
- Day đủ các chỉ tiết - Tác động chậm
Hội chợ, | - Quan trọng đôi với SP đặc - Chuẩn bị và tô chức quảng cáo gidi biét mang tinh chuyén ding can phức tạp
thiệu quảng cáo dải, chỉ tiết - Số người nhận không lớn chuyên | - Sử dụng ở hội chợ, giới thiệu - Tốn kém chi phí và công sức đề doanh nghiệp, SP mới, SP xuất
khẩu, SP công kẻnh
Quảng | -Quảng cáo bên trong phương - Chi phí khá cao
cáo qua | tiện,có sức thu hút cao, lập lại tốt |- Dễ bị cạnh tranh của quảng cáo phương | - Quảng cáo bên ngoài phương khác
tiện giao | tiện: tác động rộng rãi đối với mọi |- Dễ nhàm chán thông người - Thích hợp với các thành phô lớn
Trang 2514
3.4 Một số phương tiện quảng cáo Dược phẩm hiện nay
* Quảng cáo trên báo, tạp chí chuyên ngành và tạp chí hàng ngày hàng tuần: thu hút được đông đảo độc giả bao gồm cả các cán bộ y tế và người dân sử dụng thuốc Ví dụ: - Thuốc và sức khỏe
- Tạp chí Dược học -Tạp chí Y học thực hành - Sức khỏe và đời sống
* Quảng cáo trên tờ rơi, pano, áp phích: trong lĩnh vực Dược phẩm thường là các tờ rơi, tài liệu phát tay đành cho công chúng và các cán bộ y tế, để quảng cáo giới thiệu về thuốc và TPCN
* Quảng cáo trên đài phát thanh, đài truyên hình: thường quảng cáo trên các kênh VTVI, VTV2, VTV4, truyền hình Hà Nội, các chuyên mục sức khỏe, hoi dap, tư vẫn sức khỏe
Hiện nay còn có hình thức quảng cáo Pop up: là hình thức quảng cáo về sản phẩm
chiếm 1 phần nhỏ trên màn hình T¡ vi khi chương trình chính của T¡ vi vẫn đang
chạy
*Quảng cáo trực tuyến [25]:
Trang 2615
-_ Quảng cáo trên các công cụ tìm kiêm:
+ Pay per- Click (nhà quảng cáo chỉ phải trả tiền khi có người muốn tìm hiểu thêm vê sản phâm và tới trang web)
+ Search Engine Optimization (tối ưu hóa website cho Google, Bing nhằm nâng cao thứ hạng website)
- PR trực tuyến: là công cụ hỗ trợ đắc lực, thông minh cho các doanh nghiệp trong việc tạo thương hiệu và gây an tượng tích cực với người sử dụng Internet, tăng độ tín nhiệm của DN Tất cả điều này dẫn tới kết quả cuối cùng đó là hình ảnh doanh nghiệp được biết đến một cách tốt dep hon [25]
* Quảng cáo tại các hội chợ giới thiệu, chuyên để sức khỏe: như hội chợ xúc tiền thương mại, hội chợ giới thiệu sản phẩm sẻ
4 Vài nét về tình hình quảng cáo thuốc hiện nay ở nước ta
Theo thống kê báo cáo tổng kết kết quả công tác năm 2010 và định hướng, trọng tâm công tác năm 2011 của Cục quản lý Dược, mặc dù các don vi san xuất, kinh đoanh thuốc chịu tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng các doanh nghiệp vẫn có gắng duy trì, phát triển công tác thông tin quảng cáo thuốc và quảng bá thương hiệu Số lượng hồ sơ đăng ký thông tin quảng cáo năm 2010
nhiều hơn so với năm 2009 khoảng 25% [6]
Bang 1.4 Tổng hợp số lượng hồ sơ đăng ký TTQC thuốc
Trang 2716 Bên cạnh đó thì tình hình vi phạm thông tin quảng cáo thuốc cũng vẫn còn tổn tại Bảng 1.5 Tổng hợp tình hình vi phạm TTQC thuốc (tính theo số lần vi phạm) Năm Công ty trong nước Cơng ty nước ngồi Tổng cộng 2006 16 13 29 2007 24 8 32 2008 22 14 36 2009 37 10 47 2010 18 8 26
Năm 2009 do Cục Quản lý được đã cương quyết chắn chỉnh các hành vi vi phạm, tăng cường hậu kiểm trên nhiều phương tiện thông tin đại chúng: các Đài truyền hình Trung ương và địa phương, các Báo Trung ương và địa phương, các nhà thuốc nên năm 2010 số lượng các đơn vị vi phạm đã giảm khá nhiều Các vi phạm chủ yếu:
+ Quảng cáo khi chưa có hồ sơ đăng ký quảng cáo tại Cục + Quảng cáo không đúng với hồ sơ đã đăng ký tại Cục + Quảng cáo đưới dạng bài viết PR trên báo, tạp chí
5 Cac văn bản pháp quy quy định việc TTQC thuốc và TPCN e_ Quy chế quy định về quảng cáo thuốc:
Thuốc là một loại hàng hóa đặc biệt, việc sử dụng thuốc nào, số lượng bao nhiêu, cách sử dụng thuốc ra sao không phải đo người bệnh quyết định mà lại được quyết định bởi thầy thuốc và người dùng phải tuân thủ nghiêm ngặt Chính vì vậy đối tượng của hoạt động quảng cáo thuốc gồm có: cán bộ y tế và công chúng Trong năm 2008, theo thông tin của Cục quản lí Dược (Bộ y tế), số hồ sơ đăng ký thông tin quảng cáo tăng hơn 120% so với năm 2007 và diễn biến tình hình quảng cáo thuốc ngày càng phức tạp và khó quản lý [6]
Trang 2817
- Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội số 39/2001/PL-UBTVQHI0 ngày 16/11/2001 về quảng cáo:
+ Điều 10 quy định quảng cáo trên báo chí: “Báo in được quảng cáo không quá 10% diện tích, trừ báo chuyên quảng cáo; mỗi đợt quảng cáo cho một sản phẩm quảng cáo không quá 5 ngày đối với báo hàng ngày hoặc 5 số liên tục đổi với bảo phát hành theo định kỳ; các đợt quảng cáo cách nhau ít nhất 5 ngày đối với báo hàng ngày hoặc ít nhất 4 số liên tục đối với báo phát hành theo định kỳ; không quảng cáo hoạt động kinh doanh, hàng hoá, dịch vụ trên trang mot, bia mét.” -_ Nghị định của Chính phú số 24/2003/NĐ-CP ngày 13/3/2003 quy định chỉ tiết thi hành pháp lệnh quảng cáo:
+ “Quảng cáo trên báo in phải có phần riêng hoặc trang riêng và phải ghỉ rõ mục thông tin quảng cáo”
+ “Quảng cáo sản phẩm hàng hoá thuộc danh mục phải áp dụng và chứng nhận tiêu chuẩn ngành hoặc tiêu chuẩn khác thì phải có giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn của cơ quan nhà nước có thẩm quyên” [7]
- Ngày 01/9/2009, Thông tư 13/⁄2009/TT- BYT (Thông tư 13) hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc đối với cơ quan, tổ, cá nhân có liên quan đến thông tin quảng cáo thuốc trên lãnh thổ Việt Nam được chính thức ban hành và áp đụng đến hiện nay quy định:
+ Nội đung tài liệu thông tin thuốc cho cán bộ y tế phải có đầy đủ các nội đung sau:
“Tên thuốc; thành phần hoạt chất; dạng bảo chế, công dụng, chỉ định, liều
dùng; cách dùng; tác dụng phụ và phản ứng có hại; chống chỉ định và thận trọng; tương tác thuốc; tên và địa chỉ của cơ sở sản xuất và phân phối chính; những thông tin mới dùng để tham khảo và những tài liệu để chứng minh nguôn gốc của những thông tin đó; danh mục những tài liệu đã được dùng trích dẫn.”
“Các thông tin mới phát mình, phát hiện phải ghỉ dòng chữ: “Phân thông tin này chỉ dùng để tham khảo”
Trang 2918
nhận hô sơ đăng kỷ tài liệu thông tin thuốc của Cục Quản lý dược - Bộ Y tế XXXX/XX/QLD-TT, ngày tháng năm ., (b) ngay tháng năm ïn tải liệu." + Các hành vi quảng cáo bị nghiêm cắm: “Thông tin, quảng cáo thuốc có nội dung không phù hợp với thuần phong, mỹ tục Việt Nam; lạm dụng hình ảnh động vật hoặc các hình ảnh khác không liên quan để thông tin, quảng cáo thuốc gây ra cách hiểu sai cho người sử dụng Phát hành cho công chúng tài liệu thông tin thuốc cho cán bộ y tế Dùng câu, chữ, hình ảnh, âm thanh gây nên các ấn tượng sai cho công
chúng ” [Š]
+ Nội dung quảng cáo thuốc trên sách báo, tạp chí, tờ rơi, bảng, biển, pano, áp phích, băng rôn, vật thể phát quang, vật thể trên không, đưới nước, phương tiện giao thông, vật thé di động khác phải có đủ các thông tin quy định
e Quy chế quy định về quảng cáo thực phẩm chức năng:
Cho đên nay chưa có một tô chức quôc tê nào đưa ra định nghĩa đây đủ về thực phầm chức năng, mặc dù đã có nhiêu Hội nghị quôc tê và khu vực về thực phầm chức năng Thuật ngữ “Thực phâm chức năng”, mặc dù chưa có một định nghĩa thông nhât quôc tê, nhưng được sử dụng rât rộng rãi ở nhiêu nước trên thê giới
+ Các nước châu Âu, Mỹ, Nhật: đưa ra định nghĩa “/c phẩm chức năng là một loại thực phẩm ngoài 2 chức năng truyền thông là: cung cấp các chất dinh dưỡng và thoả mãn nhu cầu cảm quan, còn có chức năng thứ 3 được chứng minh bằng các công trình nghiên cứu khoa học như tác dụng giảm cholesterol, giảm huyết ap, chong tảo bón, cải thiện hệ vi khuẩn đường ruột ” [23]
+ Hiệp Hội thông tin thực phẩm quốc tế (IFIC), định nghĩa: “7c phẩm
chức năng là thực phẩm mang đến những lợi ích cho sức khoẻ vượt xa hơn dinh
dưỡng cơ bản” [23]
Việc hiểu đúng, sử dụng đúng TPCN và quan ly TPCN hiện nay dang 1a van dé
được các nước rất quan tâm Ở Việt Nam, để đảm bảo công tác quản lý Thực phẩm
chức năng Bộ Y tế Việt Nam ban hành Thông tư số 08/TT-BYT ngày 23/8/2004
Trang 3019
định nghĩa: “7Tbực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bót nguy cơ gây bệnh” [23]
Trong thông tư số 08/2004/TT-BYT quy định:
- Nội dung ghi nhãn của thực phẩm chức năng phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật về nhãn và các điêu kiện sau:
a) Nội dung hướng dẫn sử dụng cho những sản phẩm có mục đích sử dụng đặc biệt cần phải ghi: Tên của nhóm sản phẩm (thực phẩm bổ sung, thực phẩm bảo vệ sức khoẻ, thực phẩm chức năng, thực phẩm ăn kiêng, thực phẩm đinh dưỡng y học), đối tượng sử dụng, công dụng sản phẩm, liều lượng, chống chỉ định, các lưu ý đặc biệt hoặc tác dụng phụ của sản phầm (nêu có);
b) Đối với thực phẩm chứa hoạt chất sinh học, trên nhãn hoặc nhãn phụ bắt buộc phải ghi dòng chữ “Thuc phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thể thuốc chữa bệnh”;
c) Trên nhãn sản phẩm thực phẩm chức năng không được ghi chỉ định điều trị bất kỳ một bệnh cụ thể nào hoặc sản phẩm có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
- Việc thông tin, quảng cáo, ghi nhãn sản phẩm được coi là thực phẩm chức năng phái được thực hiện theo qui định của pháp luật về thông tin, quảng cáo, ghi nhãn và phải bảo đảm trung thực, chính xác, rõ ràng không gây thiệt hại cho người sản xuất, kinh doanh và người tiêu đùng [4]
6 Khái quát về một số nghiên cứu về quảng cáo thuốc và TPCN trong những năm gần đây
6.1.Thế giới
Trang 3120
định hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thể giới J Pharmacol Ấn Độ năm 2010; 42:267-
72) [18] Với mục tiêu đánh giá tính chính xác, thống nhất và hợp lệ của các quảng cáo thuốc trên 513 tài liệu, tờ rơi quảng cáo về thuốc so với quy chế về quảng cáo
thuốc của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về nội dung, hình ảnh và tài liệu tham
khảo trích dẫn, xem xét lại và kiểm tra tính xác thực của các thông tin quảng cáo đưa ra
Kết quả là không có tài liệu nào thực hiện đầy đủ các yêu cầu quy định của WHO Đại đa số các tài liệu quảng cáo (92%) có nội dung quảng cáo về công dụng, tác dụng của sản phẩm, trong khi đó chỉ có 1 số ít thông tin đưa ra về độ an toàn của sản phẩm (37,8%) Trong số hơn 1.003 tài liệu tham khảo được đưa ra để cung cấp cho các thông tin tham khảo thì có đến 84,4% là từ các tạp chí, chỉ có 28,5% là từ các nghiên cứu hợp pháp Các tài liệu đưa ra hình ảnh không phù hợp, mang tính cường điệu, phóng đại chiếm đến 41,3%, trong khi các thông tin kê đơn chỉ chiếm có 8,8% các tài liệu quảng cáo Kết luận: Các hãng Dược phẩm đã không thực hiện đúng các quy chế hướng dẫn về thông tin quảng cáo thuốc của WHO để quảng bá sản phẩm của mình nhằm mục đích kinh tế mà không quan tâm đến khía cạnh đúng đắn của quảng cáo
e Nghiên cứu trên trang The Lancet, Jan 4, 2003; 361, 9351, Health & Medical Complete voi tén dé tai “Accuracy of pharmaceutical advertisements in medical journals” [21] (Tinh xac thực của các quảng cáo Dược phẩm trên các tạp chí y tế)
6.2 Việt Nam
- Nghiên cứu năm 1994( Nguyễn Thị Kim Chúc) “Đánh giá tình hình quảng cáo
thuốc năm 1994 va 1995” [8]
Trang 3221
Trang 3322
CHUONG II: ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu :
- Các quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng, các bài viết liên quan đến sức khỏe (bệnh, thuốc, phòng khám ) trên báo, tạp chí chuyên về sức khỏe và không chuyên về sức khỏe
- Tờ rơi, tài liệu phát tay của thuốc và thực phẩm chức năng dành cho cán bộ y tế và dành cho công chúng
- Người dân trong cộng đồng
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
-_ Thời gian: Từ tháng 11/2010 đến tháng 5 / 2011
-_ Địa điểm: Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược 2.3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tá cắt ngang
2.4 Phương pháp thu thập số liệu
e_ Phương pháp hôi cứu tài liệu
Thu thập thông tin quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trong các tài liệu Tài liệu thứ cấp: Cơ sở lý luận trong các quy chế ban hành quy định về việc thông tin quảng cáo thuốc và TPCN, các đề tài nghiên cứu về tình hình, thực trạng thông tin quảng cáo thuốc
Tài liệu sơ cấp: Báo- tạp chí chuyên đề sức khỏe, báo chí không chuyên về sức khỏe được nhiều người đọc và đặt mua
-_ Thu thập tất cả các thông tin quảng cáo thuốc trên một số báo, tạp chí chuyên đề sức khỏe và báo tạp chí phát hành hàng tuần và tờ rơi quảng cáo thuốc và TPCN cho cán bộ y tế và cho công chúng
Trang 3423
+ Tỷ lệ % thuốc và TPCN được tính bằng tỷ lệ số lần thuốc và TPCN được quảng cáo trên mỗi số báo so với số quảng cáo có trong số báo đó
-_ Thống kê, đánh giá nội đung các thông tin quảng cáo trên theo:
+ Thông tư 13/2009/TT- BYT ngày 01/09/2009 hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc đối với cơ quan, tô chức, cá nhân có liên quan đến thông tin quảng cáo thuốc trên lãnh thô Việt Nam
+ Thông tư số 08/2004/TT-BYT ngày 23/8/2004 hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm thực phẩm chức năng
e Phương pháp phỏng vẫn:
Tiến hành phỏng vấn 100 người dân đến mua thuốc tại một số nhà thuốc theo
bộ câu hỏi có cấu trúc để khảo sát ý kiến của người dân về hoạt động thông tin
quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên thị trường 2.5 Phương pháp chọn mẫu:
Do điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài tiến hành chọn mẫu thuận tiện, không xác suất Cụ thể:
e Bao, tap chi
Báo, tạp chí chuyên đề sức khỏe (chủ yếu dành cho cán bộ y tế): + Thuốc và sức khỏe 12 số (từ 1/6/2010 đến 15/12/2010) + Tạp chí Dược học 12 số (từ tháng 1 đến tháng 12/2010) + Tạp chí Y học thực hành 12 số (từ tháng 1 đến tháng 12/2010) - _ Báo tạp chí phát hành hàng tuần (chủ yếu dành cho số đông người dân): + Sức khỏe và đời sống 12 số (từ 1/10/2010 đến 31/12/2010) + Hạnh phúc gia đình 12 số (từ 3/10/2010 đến 31/12/2010) + Phụ nữ 12 số (từ 3/10/2010 đến 31/12/2010)
e© Tờ rơi, tài liệu phát tay: 90 mẫu
Trang 3524
e Ngwéi dan trong cong đồng:
Chọn 100 người dân đến mua thuốc tại 5 cửa hàng thuốc trên địa bàn thuộc 5 quận: Hoàn Kiếm, Hai Bà Trung, Hoang Mai, Cau Giấy, Ba Đình ở Hà Nội Chọn
mẫu thuận tiện không xác suất, mỗi quận một nhà thuốc, khoảng cách giữa các nhà thuốc ở mỗi quận là 5 km, mỗi nhà thuốc chọn 20 người dân
2.6 Phương pháp xứ lý số liệu:
Trang 363.4.1 Báo, tạp chí chuyên đề sức khỏe phát hành hàng tháng 25
CHUONG III: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.4 Quảng cáo thuốc và thực phẩm chức năng trên báo, tạp chí: 3.4.1.1 Số thuốc, TPCN Quảng cáo và số lần Quảng cáo thuốc, TPCN
sức khỏe ra 1 tháng 1 lần và 1 tháng 2 lần, thu được kết quả sau:
Trang 3726
Qua biểu đồ có thê thấy tỷ lệ quảng cáo thuốc và TPCN trên 3 tạp chí chuyên ngành là rất phổ biến, chiếm 81,0% Trong đó, quảng cáo thuốc chiếm 44,7% và quảng cáo về TPCN chiếm tỷ trọng là 36,3% Điều này cho thấy các công ty, xí nghiệp Dược phẩm trong và ngoài nước rất chú trọng và tăng cường quảng cáo cho cán bộ y tế, những người trực tiếp hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn cho quan chúng nhân đân
Kết quả cũng cho thấy các quảng cáo về TPCN chưa thấy xuất hiện trên một số tạp chí chuyên đề như Tạp chí Dược học hay tạp chí Y học thực hành
So sánh số quảng cáo và tần số các quảng cáo thuốc và TPCN với nghiên cứu năm 1994 (Nguyễn Thị Kim Chúc) “Đánh giá tình hình quảng cáo thuốc năm
1994 và 1995” [8] và công trình tốt nghiệp Dược sỹ Đại học của Vũ Hồng Minh
năm 1996 “Khảo sát tình hình thông tin quảng cáo thuốc trên một số phương tiện thông tin đại chúng” [11], thu được kết quả so sánh tương đối sau:
Bảng 3.2 So sánh số lượng, tần số quảng cáo thuốc tại 3 thời điểm trên báo, tạp chí chuyên đề sức khỏe „ 5 ;“ ¬ Tân số quảng Số lượng báo, | Tông số lần | Tân sô quảng , „ „ cáo thuộc
tạp chí thuộc được cáo thuộc
Thời gian trung bình
nghiên cứu quảng cáo | trong 1 tháng , (báo,tạp chủ dần) dằn/tháng) trên 1 sô báo
Trang 3821
Bảng 3.3 So sánh tạp chí chuyên đề sức khỏe giống nhau tại 3 thời điểm về sô quảng cáo và tân sô
Năm 1994 Năm 1996 Năm 2010
S6lan| , , | S6lan| , | S6lan| ,
Loai bao, „ Tan so „ Tan so , Tan so
STT thuôc thuôc thuộc
tạp chí trong 1 trong 1 trong 1
được được được tháng tháng tháng Qc Qc QC Thuốc và Sức 1 167 14 92 46 188 31,3 khỏe Tạp chí Dược 2 9 0,8 4 2 5 0,4 học Tạp chí Y học 3 4 0,3 2 1 33 3,0 thực hành
Qua so sánh mang tính tương đối ở trên, kết quả cho thấy số lượng quảng cáo trên các báo tạp chí chuyên ngành năm 2010 tăng so với năm 1994 va 1996,
năm 1996 số lần quảng cáo thuốc trên 1 số báo, tạp chí là 12,4 thì đến năm 2010
lên đến 12,7 lần Các quảng cáo thuốc tập trung nhiều trong tạp chí Thuốc và Sức khỏe, một tạp chí mà không chỉ các cán bộ y tê mà cả những người dân quan tâm đên vân đê sức khỏe cũng thường xuyên đọc và đặt mua
3.4.1.2 Nội dung Quảng cáo: *Nội dung quảng cáo thuốc:
e So sánh với Thông tư 13 hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc do
Trang 3928 Bảng 3.4 Kết quả kháo sát nội dung quảng cáo thuốc trên tạp chí chuyên đề sức khóe STT CÁC NỘI DUNG SO LAN QC | tYLẺ DUNG QD % 1 | Tén hoat chất, tên gốc 224 92,6 2 | Dang bao ché 218 75,2 3 | Chi dinh 226 93,4 4_ | Cách dùng, liều dùng 209 86,4 5 | Chỗng chỉ định, khuyên cáo 173 71,5 6 | Tác dụng phụ, tương tác 143 59,1 7 | Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất 224 92,6 s | Có dòng chữ: “Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước 200 82.6 khi ding”
9 | Co ghi số giẫy tiếp nhận hồ sơ đăng ký QC 218 75,2
10 | Tài liệu tham khảo 1 0,4 (Tỉnh trên tông sô lân thuốc được quảng cáo là 242 lần) 92.6 93.4 56.4 80 - 75.2 71,5 70 - 59.1 60 - 50 - 40 - 30 - 20 - 10 - 0:4 0 7 t t U t
Ténhoat Dang Chi Cach Chống Tácdụng Tên, Códòng Có ghi Tài liệu chat, bàochế định dùng, chỉđịnh, phụ, địa chỉ: chữ:“Đọc số giấy tham
tên gốc liều dùng khuyến tương cơ sở kỹ tiếp khảo cáo tác sản xuất hướng nhận dẫnsử hồ sơ dụng đăng ký trước khi Quảng dùng" cáo
Hình 3.2 Biểu đồ mức độ xuất hiện các nội dung quang cao thuốc
trên tạp chí chuyên đề sức khỏe
Trang 40
29
Dạng bào chế (75,2%); Chỗng chỉ định, khuyến cáo (71,5%); Túc dụng phụ,
tương tác (59,1%); Tài liệu tham khảo (0,4%); Số giấy tiếp nhận thông tin quảng
cáo thuốc (75,2%)
Đây là những thông tin rất cần thiết cho các cán bộ y tế để có thể hướng dẫn cho bệnh nhân dùng 1 cách chính xác và hiệu quả, nhưng lại không được cung cấp
day du
- Một số quảng cáo còn không đưa ra công dụng, chỉ định:
Ví dụ: Thuốc ho OPC (Thuốc và sức khỏe số 406 - ngày 15/6/2010)
- - Một số quảng cáo hết hạn số phiếu đăng ký quảng cáo của Cục QLD BYT từ năm 2004 nhưng vẫn đưa quảng cáo trong báo, tạp chí năm 2010
Ví dụ: Lomedium (Thuốc và Sức khỏe số 415 - ngày 1/11/2010)
- - Một số thuốc quảng cáo trong tạp chí, cùng 1 thuốc và hình thức quảng cáo nhưng có số báo thì đăng số đăng ký Quảng cáo, có số báo lại không đăng:
Ví dụ: V Rohfo (Thuốc và sức khỏe số 415 - ngày 1/11/2010) (Thuốc và sức khỏe số 418 - ngày 15/12/2010)
e Về nội dung quảng cáo Thực phẩm chức năng :
Bảng 3.5 Kết quả kháo sát nội dung quảng cáo TPCN trên tạp chí chuyên đề sức khỏe SÓ LÀN QC | TỶ LỆ STT TEN DE MUC DUNG QD % 1 | Công dụng đúng 164 97,0
2 Có dòng chữ: “Sản phâm này không phải là thuốc, 141 93.4 không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh”
3_ | Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất 131 77,5
4_ | Có ghi số giấy tiếp nhận hỗ sơ đăng ký QC 31 18,3
5| Có ghi số giấy chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng 26 15,4