Báo cáo (phân tích xu hướng công nghệ) sản xuất thuốc và thực phẩm chức năng từ dược liệu

53 132 0
Báo cáo (phân tích xu hướng công nghệ) sản xuất thuốc và thực phẩm chức năng từ dược liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP-HCM TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ  BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ Chu n đề: SẢN XUẤT THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ DƯỢC LIỆU Biên soạn: Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP HCM Với cộng tác của: GS.TS Nguyễn Minh Đức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh TP Hồ Chí Minh, 12/2011 -1- MỤC LỤC I KHÁI QUÁT VỀ DƯỢC LIỆU THIÊN NHIÊN Lịch sử sử dụng dược liệu thiên nhiên Các loại sản phẩm từ dược liệu .4 2.1 Theo hình thức 2.2 Theo công dụng Phân biệt thực phẩm, TPCN thuốc 3.1 TPCN khác với thực phẩm 3.2 TPCN khác với thuốc II XU HƯỚNG SỬ DỤNG DƯỢC LIỆU THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI Xu hướng sử dụng dược liệu thiên nhiên Hiện trạng số thị trường lớn 2.1 Thị trường Mỹ 2.2 Cộng đồng Châu Âu 10 III SỬ DỤNG DƯỢC LIỆU THIÊN NHIÊN TẠI VIỆT NAM 10 Về dược liệu 10 Về th c .12 Chiến lược định hướng nghiên cứu phát triển dược liệu th c Việt Nam .13 a Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu 14 b Nghiên cứu đại hố cơng nghiệp hố sản xuất thuốc dược liệu TPCN .14 c Nghiên cứu quản lý sản xuất, lưu thông phân phối dược liệu TPCN 14 d Nghiên cứu tiêu chuẩn hóa, nâng cao chất lượng dược liệu TPCN .15 e Các hướng nghiên cứu khác 15 IV PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ THẢO DƯỢC TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU SÁNG CHẾ QUỐC TẾ 15 Xu hướng nghiên cứu sản xuất thuốc từ thảo dược 15 1.1 Đăng ký sáng chế sản xuất thuốc từ thảo dược 15 1.2 Danh sách 10 quốc gia có nhiều đăng ký sáng chế thảo dược 16 1.3 Tình hình đăng ký sáng chế sản xuất thuốc từ thảo dược quốc gia dẫn đầu .17 1.4 Danh sách 10 tổ chức có nhiều đăng ký sáng chế thảo dược 17 Xu hướng nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức (TPCN) từ thảo dược 19 2.1 Đăng ký sáng chế sản xuất TPCN từ thảo dược 19 2.2 Danh sách 10 quốc gia có nhiều đăng ký sáng chế TPCN từ thảo dược .19 2.3 Tình hình đăng ký sáng chế theo phân lớp A quốc gia dẫn đầu 20 2.4 Danh sách 10 tổ chức có nhiều đăng ký sáng chế TPCN từ thảo dược 20 V XUẤT THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ DƯỢC LIỆU .22 1.Một số sáng chế có khả ứng dụng Việt Nam 22 1.1 Thực phẩm bổ sung chứa tảo Spirulina sản phẩm thảo mộc chi Aloe .22 1.2 Hạ huyết áp dược thảo thực phẩm làm hạ lipid máu 22 1.3 Dược thảo cao chiết có tác dụng điều trị tổn thương 23 1.4 Sử dụng thuộc chi ampelopsis cao từ để sản xuất thuốc thực phẩm chức 23 1.5 Qui trình sản xuất axít 4-methoxy benzoic từ anetol dược thảo - Sử dụng mỹ phẩm, sản phẩm da thực phẩm .24 1.6 Công thức thay caffein từ thực vật sản phẩm thực phẩm chứa công thức .24 1.7 Thành phần cấu tạo thực vật thực phẩm bổ sung để tăng cường sức khỏe .25 Tình hình nghiên cứu sản xuất thuốc thực phẩm chức từ dược liệu Đại học Y dược TP.HCM 26 2.1 Nghiên 26 2.2 Nghiên 32 2.3 Nghiên & TPCN) .33 2.4 dược liệu 35 2.5 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 SẢN XUẤT THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ DƯỢC LIỆU ***************************** I KHÁI QUÁT VỀ DƯỢC LIỆU THIÊN NHIÊN Lịch sử sử dụng dược liệu thiên nhiên Dược phẩm phòng bệnh chữa bệnh xuất xứ từ nguồn [1]: Thiên nhiên Tổng hợp Bán tổng hợp Công nghệ sinh học Dược liệu thiên nhiên có nguồn gốc từ động vật, thực vật khống vật Trong đó, nguồn từ thực vật-các thuốc-là chủ yếu Loài người biết sử dụng dược liệu thiên nhiên từ Các tài liệu cổ cho thấy khoảng 5.000 năm trước công nguyên, người dân Babilon biết tác dụng thuốc Di từ mộ ướp xác khoảng 1.550 TCN cho thấy người Ai Cập thời có trình độ cao sử dụng thuốc Các thầy thuốc y học cổ đại Hippocrat (460-357 BC), Aristot (384-322 B dụng dược liệu thiên nhiên phòng ngừa điều trị bệnh Nền y học phương Đông, đặc biệt nề ốc, sử dụng thuốc từ lâu Năm 2637 TCN, có “Hồng đế nội kinh” nói phương pháp chữa bệnh theo y học Đông phương “Bản thảo cương mục” (1596) Lý Thời Trân (1518-1593) biên soạ nhà Minh cơng nhận thực có giá trị y học, đến xem sách giáo khoa y học cổ truyền đầ a Trung quốc )c Y học dân tộc Việt nam xuất từ hàng nghìn năm trước cơng ngun đến Trong đó, có đại biểu xuất chúng như: Danh y Tuệ Tĩnh Thiền sư (1330-?) khởi xướng chủ thuyết “Nam dược trị ợc xem “vị thánh thuố ẩm: Nam Dược Thần Hiệu, Hồng nghĩa Giác tu Y thư… Ơng khơng dùng thuốc để chữa bệnh mà cịn kết hợp với châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, xơng Ơng cịn quan tâm đến việc tổ chức chữa bệnh chùa, làng Nhấn mạnh đến rèn luyện thân thể vệ sinh, sinh hoạt điều độ, chống mê tín, bùa Hải Thượng Lãn Ơng (1720-1791), cịn có nghĩa “Ơng già lười” Hải Thượng, tên thậ ế thừa xuất sắc nghiệp “Nam dược trị Nam nhân” Tuệ Tĩnh việc sử dụng thuốc nam cho người Việt Ông nghiên cứu sâu lý luận Trung y, kết hợp với thực tế, dược liệu Việt nam để đúc kế ọc cổ truyền dân tộc Tác phẩm tiế ải thượng Y tôn Tâm lĩnh” gồm 28 tập 66 gồm đủ mặt y đức, y lý, y thuật, dược, di dưỡng… Ngoài ra, cịn có “Lĩnh nam Bản thảo” “Thượng kinh Ký sự” Các loại sản phẩm từ dược liệu 2.1 Theo hình thức Nếu phân loại theo hình thức, sản phẩm từ dược liệu thiên nhiên phong phú, bao gồm nhiều loại khác Theo phân loại WHO GMP (theo độ giảm dần tính tự nhiên), có loại: Dược thảo: Là toàn hay phận thuốc qua giai đoạn xử lý đơn giản, chủ yếu phơi, sấy khô Dạng sử dụng đơn giản thuốc thang nhà thuốc, phòng chuẩn trị, bệnh viện y học dân tộc Dược thảo sử dụng riêng lẻ hay phối hợp Theo y học cổ truyền, phối hợp thang thuốc, vị dược liệu phải tuân theo nguyên tắc y học cổ truyền có cân â Bán thành phẩm dược liệu: dạng chiết xuất toàn phần, chế biến từ dược liệu thiên nhiên dạng dịch chiết, cao chiết với nhiều mục đích giúp thuận lợi cho việc bào chế, giúp dễ tồn trữ, giúp tác dụng nhanh chóng sử dụng phổ biến giữ tính cân sinh học, hoạt chất phân lập tinh khiết sử dụng hạn chế trường hợp điều trị chuyên biệt Bán thành phẩm dược liệu sử dụng để bào chế chế phẩm hay dùng trực tiếp qua bước xử lý đơn giản Chế phẩm từ dược liệu: thuốc từ dược liệu qua chế biến sẵn sàng để sử dụng Ngày nay, ngồi dạng bào chế đơng dược truyền thống thuốc nước, rượu thuốc, viên hoàn cứng, hoàn mềm nhiều chế phẩm từ dược liệu bào chế dạng chế phẩm tân dược viên nén, viên bao, viên nang, viên nang mềm, trà thuốc tiện dụng hiệu Các hợp chất chiết từ dược liệu: chiết xuất, phân lập từ nguồn dược liệu thiên nhiên nhằm sử dụng tác dụng trị liệu thành phần riêng lẻ xác định, giúp cho thuốc có tác dụng chuyên biệt, nhanh mạnh Mặc dầu cơng nghiệp hóa chất tổng hợp phát triển, nhiều hợp chất chiết tách từ dược liệu số lý do: , ví dụ caffein , ví dụ menthol, camphor Hình 1: (-)-Menthol (1R,2S,5R) Các hợp chất thiên nhiê nhiều hoạt chất quan trọng vincaleucoblastin, emetin, strychnin, taxol… quinin, : kháng sinh morphin, ajmalin, Hình 2: Strychnin sulfat pentahydrat Các chất bán tổng hợp từ sản phẩm thiên nhiên: d ốc Ví dụ, hàng năm giới cần sử dụng khoảng 100.000 củ mài (Dioscorea spp.) để chiết diosgenin làm nguyên liệu bán tổng hợp thuốc steroid Thiên nhiên mở đường cho hóa dược phát triển Từ hoạt chất phát chiết tách từ dược liệu, người nghiên cứu tổng hợp hoàn toàn tổng hợp ephedrin hoạt chất có Ma hồng cách ngưng tụ (L)1-phenyl-1-acetyl carbinol với methylamin Từ chất quinin, artemisinin, người ta tìm tổng hợp hàng loạt chất có tác dụng điều trị sốt rét mạnh H Berberin Xanthotoxin Diosgenin v Ephedrin Santonin Taxol Artemisinin Rutin Nguồn Berberis spp., Coscinium fenestratum… Heracleum candicans Disoscorea spp , Costus speciosus, Solanum spp Ephedra sinica/ gerardiana Artemisia breviflora Taxus spp Cinchona spp Artemisia annua Hyoscyamus niger, Datura metel, Atropha spp Fagopyrum spp., Sophora japonica … Bảng : Một số hợp chất thiên nhiên quan trọng nguồn chiết xuất 2.2 Theo công dụng - Thuốc (drugs) - Thực dược phẩm (neutraceuticals) - Thực phẩm chức – TPCN (functional foods): , TPCN - Thực phẩm bổ sung (food supplements) c , TPCN TPCN Phân biệt thực phẩm, TPCN thuốc 3.1 TPCN khác với thực phẩm 3.2 TPCN khác với thuốc TPCN , nhiên) Dùng thường xuyên : viêm nôn Vd: dimenhydrinate Bảng 2: So sánh thực phẩm, TPCN, thực dược phẩm thuốc II XU HƯỚNG SỬ DỤNG DƯỢC LIỆU THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI Xu hướng sử dụng dược liệu thiên nhiên Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kỹ nghệ tổng hợp hóa dược phát triển, 80% chăm sóc sức khoẻ ban đầu từ nguồn dược liệu thiên nhiên Gần đây, xu hướng sử dụng dược liệu thiên nhiên gia tăng nhiều lý do: , sản phẩm tổng hợp thường có độ Những tác dụng phụ nghiêm trọng gây quái thai, gây ung bướu hay chí gây tử vong Phong trào quay trở với thiên nhiên nhận thức có gần gũi mặt sinh học dược liệu thiên nhiên người, độ an toàn kiểm chứng qua lịch sử sử dụng lâu dài Tầm quan trọng chế độ dinh dưỡng việc phòng điều trị bệnh, đề cao vai trị thực dược phẩm (nutraceuticals) kê cho thấy: (Dabur Research Found 1999) 7,4% (theo BBC Research) USD % EU U ASEAN 28,0 45,0 2,4 4,0 10,8 19,0 9,8 16,0 6,9 11,0 4,1 7,0 62,0 100,0 Bảng 3: Ước tính thị trường dược thảo giới (1999) Hiện trạng số thị trường lớn 2.1 Thị trường Mỹ 2.2 Nghiên cứu v th c Ama Công (tên Y Prông Ê sống” Tây Ngu ài thuố Ơng có sức khỏe cực tốt , gi ăn voi số 1, “huyền thoại B : “Nghiên cứu thừa kế thuốc có tác dụng bồi dưỡng thể, bổ thận, tráng dương Ama Công” (2005-2008) : Ama Công nghiên cứu  thành phần ) nghiên cứu thành phần hóa học dược liệu: : tinh dầu (1.1%), chủ yếu anetol (83,13%), triterpenoid, flavonoid, polyphenol, tanni Tom Ngleng chứa acid isoferulic [acid 3(3’-hydroxy-4’methoxyphenyl) prop-2-enoic] Nam Dong: triterpenoid, alcaloid, antraglycosid, tannin, flavonoid, polyphenol, saponin acid hữu Nam Dong chứa flavonoid gồm taxifolin taxifolin-3-O-β-L-rhamnopyranosid Tom Trong Nenso: triterpenoid, alcaloid, flavonoid, polyphenol, tannin, saponin acid hữu Tom Trong Nenso chứa phytosterol gồm sitosterol -sitosterol-3-O- -D-glucopyranosid (daucosterin) thành phần hóa học dược liệu : : + Độc tính cấp độc tính cấp trường diễn ật thí nghiệm 187,5 375 mg/kg (p < 0,01) + hàm lượ n 2011) 2.3 Nghiên cứu & TPCN) 2.3.1 Viên 2.3.2 – Linh chi 2.3.3  2.3.4 2.3.5 Allicin (Allium sativum Allicin DOMESCO 2.4 nguyên liệu ), Hiệ nghiên cứu - KH&CN TP HCM (2008-2010) HCM : Xác định phương pháp : UV, IR, NMR, MS Xác định độ tinh khiết Xác định tạp chất hữu (SKLM, HPLC ) Định lượng nước (Karl Fischer) Xác định dư lượng dung môi (GC-MS) Xác định độ giảm khối lượng sấy khô (LOD) nhiều trường hợp thay định lượng nước dư lượng dung môi Xác định tạp chất vô cơ: Xác định hàm lượng: phương phá > 95% thí nghiệm ) thí nghiệm (trong buồng Glove-box nạp khí trơ nitơ 99,9%, độ ẩm tương đối ~ 10%) o o < (2-8 C, RH o (t= 40 C + 20 C, RH= 75 + 5%) X thí nghiệm): STT dược liệu Acid oleanolic dược liệu Araliaceae Asiaticosid n chim Berberin sulfat , Hydrastis spp, Tinospora spp Curcumin I /năm) Damnacanthal Diosgenin (Dioscorea spp.) Hesperidin Ginsenosid-Rb1 Citrus , Panax spp Ginsenosid-Rg1 , Panax spp 10 Majonosid-R2 S C , P japonicus var major (HL > 95%): STT dược liệu Acid asiatic Rau m Allicin Eleutherin S Eleutherol S Eucalyptol B Ginsenosid-Rd nh , Eucalytus spp , Panax spp Ginsenosid-Re , Panax spp Isoeleutherin S Madecassosid 10 NotoginsenosidR1 11 1-metoxy-2metyl-3hydroxyantraqui non 12 Naringin 13 Nordamnacanthal 14 Phyllanthin 15 Quercetin 16 Rotundin sulfat 17 Rutin 18 Scopoletin 19 Soranjidiol 20 Tanshinon IIA Rau m , Panax spp Qu Citrus spp R Citrus ,q B Đan sâm 2.5 TPCN qu a , dược liệu nghiên cứu dược liệu nghiên cứu ỹ thuật & )  thực hành : GACP: Good Agricultural & Collection Practice GSP: Good Sourcing Practices GEP: Good Extraction Practices  GPP: Good Processing Practices GMP: Good Manufacturing Practices : Li : & D: Mối liên quan nhân : Phần mềm thông minh FormRules Công nghệ: logic mờ - thần kinh Cơng dụng: phân tích liên quan nhân quả: Xu hướng liên quan Mức độ liên quan Quy luật liên quan Ngun lý tối ưu hóa dự đốn Phần mềm thông minh INForm : , cao) : Cao dư giá H (%, HPLC) Bình vơi B Rotundin sulfat 11,91% Diệp hạ châu B Phyllanthin 2,24% Diếp cá B Quercetin 0,29% Nhân sâm B G-Rb Ngh Ngưu tất Quả Nhàu Cao B -Rg 1,4% v 0,4% Curcumin I 8,8% Acid oleanolic 2,6% Scopoletin 0,19% Rau má B Acid asiatic 9,02% Rễ Nhàu B Damnacanthal 2,06% Tam thất B G-Rb1 v -Rg1 16,3% 13,5% : iêu chuẩn sở Phương pháp Phương pháp nghiên cứu ên: IIA nghiên cứu : nghiên cứu viên học dược phẩm anh : - , nghiên cứu dược liệu ) , cao dược liệu , Đại -kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Nguyễn Minh Đức, Xu hướng sử dụng dược liệu thiên nhiên thực phẩm chức nay: số tình hình thực tế Việt Nam, 2012 [2] Báo cáo phân tích xu hướng sản xuất thuốc thực phẩm chức từ dược liệu sở sáng chế, Trung tâm Thông tin KH&CN, 2012 [3] Thực phẩm bổ sung chứa tảo Spirulina sản phẩm thảo mộc chi Aloe công dụng làm mỹ phẩm (US 2008/0193597) [4] Hạ huyết áp dược thảo thực phẩm làm hạ lipid máu (US 2006/0099281) [5] Dược thảo cao chiết có tác dụng điều trị tổn thương thành phần thuốc thực phẩm sức khỏe chứa chúng (US 2004/0076689) [6] Sử dụng thuộc chi ampelopsis cao từ để sản xuất thuốc thực phẩm chức (US 2008/0241280) [7] Qui trình sản xuất axít 4-methoxy benzoic từ anetol dược thảo, sử dụng mỹ phẩm, sản phẩm da thực phẩm (US 2009/0131712) [8] Công thức thay caffein từ thực vật sản phẩm thực phẩm chứa công thức (US 6416806) [9] Thành phần cấu tạo thực vật thực phẩm bổ sung để tăng cường sức khỏe (US 6440448) [10] GS.TS Nguyễn Minh Đức, Một số cơng trình nghiên cứu sản xuất thuốc thực phẩm chức từ dược liệu, 2012 ... XU HƯỚNG CƠNG NGHỆ SẢN XU? ??T THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ THẢO DƯỢC TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU SÁNG CHẾ QUỐC TẾ Xu hướng nghiên cứu sản xu? ??t thuốc từ thảo dược [2] 1.1 Đăng ký sáng chế sản xu? ??t thuốc. .. trồng, thu hái sản xu? ??t dược liệu (GACP WHO) để đảm bảo nguyên liệu sản xu? ??t thuốc nước xu? ?t Xây dựng ngành công nghiệp bào chế thuốc từ dược liệu y học cổ truyền chiếm 30% số thuốc sản xu? ??t nước... 44 SẢN XU? ??T THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ DƯỢC LIỆU ***************************** I KHÁI QUÁT VỀ DƯỢC LIỆU THIÊN NHIÊN Lịch sử sử dụng dược liệu thiên nhiên Dược phẩm phòng bệnh chữa bệnh xu? ??t

Ngày đăng: 04/05/2021, 08:55

Mục lục

    SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TP-HCM

    Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

    I. KHÁI QUÁT VỀ DƯỢC LIỆU THIÊN NHIÊN

    2. Các loại sản phẩm từ dược liệu

    Các chất bán tổng hợp đi từ sản phẩm thiên nhiên: d

    3. Phân biệt thực phẩm, TPCN và thuốc

    3.1. TPCN khác với thực phẩm

    3.2. TPCN khác với thuốc

    II. XU HƯỚNG SỬ DỤNG DƯỢC LIỆU THIÊN NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI

    2. Hiện trạng tại một số thị trường lớn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan