1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ SINH học (FULL) nghiên cứu kỹ thuật tách chiết silumarin từ hạt kế sữa và axit amin từ đậu tương làm nguyên liệu cho thực phẩm chức năng tăng cường chức năng gan

67 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 8,48 MB

Nội dung

vệ mô và loại bỏ chất gây độc cho gan [5], [10].Protein đậu tương được sử dụng rộng rãi như một thành phần chức năngtrong rất nhiều loại thực phẩm chế biến bởi khả năng tạo gel và các tí

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự

nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô,cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian họctập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ

Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm ViệtCường- Phòng Công nghệ sinh học - Viện Hóa sinh Biển, người đã hết lònggiúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này

Đồng thời, tôi xin được gửi lời cảm ơn tớ

các anh chị em trong phòng Công nghệ sinh học - Viện Hóa sinh Biển đã tậntình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài luận văn.Xin chân thành biết ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong bộ môn Vi sinhvật học đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điềukiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đếnkhi thực hiện đề tài luận văn

Cuối cùng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè,những người đã không ngừng động viên, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhấtcho tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn

Hà Nội, Ngày 21 tháng11năm

Học viên

Trang 2

MỤC LỤC

4

5

6

7

9

9

9

9

1.1.3 Đặc điể ủa flavonoid 10

1.1.4 Tác dụng sinh học của 14

1.1.4.1 Sơ lược về lịch sử sử dụng cây làm thuốc 14

1.1.4 ủa silymarin và ứng dụng 15

1.1.5 18

1.1.6 Những thành tựu trong nghiên cứu chế phẩm silymarin 18

20

1.2.1 Cây đậu tương 20

20

21

1.2.3.1 Thành phần Protein đậu tương 21

1.2.3.2 Tính chất của Protein đậu tương 21

ậu tương 23

26

2.1 Vật liệu 26

2.1.1 Nguyên liệu 26

2.1.2 Hoá chấ 26

2.2 Phương pháp 27

Trang 3

silymarin

27 2.2.2 Phương pháp Sắc ký HPLC 28

2.2.3 29

2.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng axit amin tự do 29

2.2.5 29

2.2.5 29

2.2.5 30

2.2.5 30

2.2.5 31

2.2.6 32

CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ 33

33

ết xuất silymarin 33

3.1.2 Kết sắc kí HPLC 37

ả 39

ận axit amin tự tương 42

3.4 Một số đặc tính sinh học của chế phẩm chứa sylimarin 47

48

49

3.4.3 52

3.4.3.1 Tác dụng trên lưu lượng mật 53

3.4.3.2 Tác dụng trên hàm lượng cắn khô và bilirubin trong dịch mật 54

56

4.1 Kết luận 56

56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 4

ADN Acid Deoxyribo Nucleic

Trang 5

Bảng 3.1 Kết khảo sát dung môi để chiết xuất silymarin 34

Bảng 3.2 Kết chiết xuất silymarin bằng các phương pháp khác nhau

35 axit amin 39

3.4: ảnh hưởng của thời gian thủy phân bột đậu tương bằng protease lên

44 3 44

3.6: Hàm lượng axit amin tự ch thủ 45

3.7: Hàm lượng axit amin tự ủ 46

Bảng 3.8: Liều uống chế phẩm silymarin trong các lô chuột thực nghiệm thử độc tính cấp 48

Bảng 3.9: Tác dụng của chế phẩm silymarin trên hoạt độ enzym ALT huyết thanh chuột thực nghiệm 51

Bảng 3.10: Tác dụng của chế phẩm silymarin trên bilirubin huyết thanh chuột thực nghiệm 52

Bảng 3.11: Lưu lượng mật ở các lô chuột thí nghiệm 53

Bảng 3.12: Hàm lượng cắn khô trong dịch mật của chuột thực nghiệm 54

Bảng 3.13: Hàm lượng bilirubin trong dịch mật của chuột thực nghiệm 54

Trang 6

10

37

3.2 2: Sắc ký đồ mẫu silymarinthu được sau khi tách chiế 38

3.3: Sắc ký đồ mẫu silybin chuẩn 38

3.4: 40

3.5 44

Trang 7

g

V dùng thuốc có nguồn gốc từ thảo dược hoặc phối hợp sử dụngthuốc đông dược và tân dược hiện cộng đồng Do cácloại thuốc thảo dược và sự kết hợp đông –tây y không những chữa được bệnh

mà ít có tác dụng phụ Vì vậy, thuốc có nguồn gố , đặc biệt lànhững cây thuốc đã được dùng rộng rãi theo kinh nghiệm cổ truyền để chữabệnh được các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam quan tâm nghiên cứu

cơ thể con ngườ

làm cho gan bị xơ, và

t viêm gan siêu vi là một trong những bệnh truyền nhiễm phổbiến nhất trên thế giới, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng trong thập niênnày Hiện có 6 loại virus gây viêm gan : A, B, C, D, E và G, trong đó phổ biến

và nguy hiểm nhất là siêu vi B và C Khoảng 2 tỷ người trên thế giới đã hoặcđang nhiễm virus viêm gan B

Có khoảng 3% dân số thế giớinhiễm virus viêm gan C và trên 170 triệu người

]

Trang 8

8[62],

Trang 9

vệ mô và loại bỏ chất gây độc cho gan [5], [10].

Protein đậu tương được sử dụng rộng rãi như một thành phần chức năngtrong rất nhiều loại thực phẩm chế biến bởi khả năng tạo gel và các tính chấthóa lý, cảm quan và dinh dưỡng cao Việc thủy phân protein các hạt họ đậucải thiện các đặc tính dinh dưỡng của chúng như làm chậm quá trình hư hỏng,cải thiện cấu trúc, tăng hoặc giảm độ hòa tan, ngăn cản những tương táckhông mong muốn, loại mùi khó chịu và các thành phần độc [27], [57]

, để có thể sản xuất một số loại sản phẩm tăng cường chức nănggan cũng như hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan đến gan tại Việt Nam, thay thếcác sản phẩm nhập ngoại, là cơ sở để chúng tôi thực hiện đề tài:

1 Nghiên cứu quy trình tách chiết Sylimarin từ hạt kế sữa

2 Nghiên cứu quy trình thuỷ phân thu nhậ

Trang 10

1.1.

1.1.1

CHƯƠNG 1

(Sylibum marianum (L.) Gaernt)

thẳng và phân nhánh Lá xanh, không có lá kèm, bóng láng, thường có nhiềuđốm trắng dọc theo các gân, mép có răng dạng gai, gai màu vàng và rất nhọn;các lá phía trên và ở giữa ôm lấy thân; các lá ở dưới rất to, có phiến chia thuỳ

và có cuống Cụm hoa đầu đơn độc, rộng 3-10cm Lá bắc ngoài và giữa cómột phần phụ hình tam giác màu lục thu lại thành một gai to, ở gốc có 4-6 gainhỏ, ngắn hơn, ở mỗi bên Hoa màu tím, hiếm gặp màu trắng, hơi giống nhau,đều có 5 cánh hoa, 5 nhị và bầu 1 ô với 2 lá noãn và 2 vòi nhuỵ phình ở gốc

bế hình bầu dục thuôn, dài 7-8mm, màu đen bóng có vân vàng nhiềuhoặc ít, tùy thuộc vào giống S.marianum

[15], [24], [26] Ra hoa vào tháng 5 đến tháng 8 của năm thứ hai

Cây có nguồn gốc ở Địa Trung Hải và mọc hoang dại ở nhiều nơi trênthế giới như miền Nam và Trung Âu, Bắc Phi, Trung Đông, Ấn Độ, TrungQuốc, Bắc và Nam Mỹ [26]

1.1.2

Dịch chiết của hạt cây chứa khoảng 70-80% silymarin flavonolignans vàkhoảng 20-30% thành phần không xác định, chủ yếu là các hợp chấtpolyphenol oxy hóa và trùng hợp Thành phần chính của tổ hợp silymarin làsilybin, đồng nghĩa với silybinin Ngoài silybin là hỗn hợp của 2diastereomers A và B với tỉ lệ khoảng 1:1, một lượng lớn các flavonolygnants

Trang 11

phụ thuộc rất lớn vào nguồn S.marianum (giống cây và điều kiện trồng) và

quá trình tách chiết, xử lý Gần đây, silymarin/silybin nhận được sự quan tâm

do các hoạt tính có lợi của nó không liên quan trực tiếp đến hiệu bảo vệgan và chống oxy hóa [28], [39], [42], [53], [54]

Flavonoid là một trong những nhóm chất polyphenol thường gặp trong thực vật, là những sắc tố phần lớn có màu vàng, tan trong nước nên có tên là

Trang 12

“flavonoid” Tuy nhiên, một số sắc tố có màu xanh, đỏ, tím hoặc không màunhưng cũng được sắp xếp vào nhóm flavonoid vì nó cũng có đặc điểm về cấutrúc giống nhau [2], [10].

Tính chất lý học

Flavonoid là một hợp chất phenol có một số tính chất sau:

Flavonoid tinh khiết có dạng tinh thể hoặc dạng vô định hình, có nhiệt độnóng chảy nhất định, có màu vàng như flavon, chalcon hoặc không màu nhưisoflavonoid, catechin, hay có màu sắc thay đổi tùy thuộc pH môi trường nhưantoxyanidin (ở môi trường acidcó màu đỏ, ở môi trường kiềm có màu xanh).Các aglycon (nhân phenol) của flavonoid hòa tan trong dung môi hữu cơnhư ether, cồn etylic, aceton và hầu như không tan trong nước

dạng liên kết (glycosid) hòa tan được trong nước nhưngkhông tan trong ether và chloroform Flavonoid có hương thơm và vị đắng

Có khả năng hấp thụ tia tử ngoại nhờ hai vòng benzen A và B Có hai dải hấpthụ cực đại: Dải I ở bước sóng 320-380nm, dải II ở bước sóng 220-280nm

Tính chất hóa học

Do đặc điểm cấu tạo của flavonoid có các nhóm hydroxyl phenolic,nhóm carbonyl, vòng thơm benzen nên chúng có khả năng phản ứng rất lớn.Tính chất hóa học của flavonoid còn phụ thuộc vào vị trí nhóm OH, hệ nốiđôi liên hợp và các nhóm thế

phản ứng hóa học đặc trưng của flavonoid:

*Phản ứng của nhóm hydroxyl (OH)

Tính oxy hóa: Dưới tác dụng của các chất oxy hóa ( nitrat bạc,ferricyanit, persulfate, các gốc tự do…) hay enzym polyphenoloxydase,flavonoid sẽ bị oxy hóa thành các gốc phenoxy ArO* (gốc tự do bền) Cácgốc này có thể dimer hóa hay phản ứng oxy hóa và các phản ứng làm bẻ gãyvòng

Trang 13

Tính axit: Các flavonoid có tính acidyếu nên dễ dàng phản ứng với dungdịch kiềm để tạo thành muối tan trong nước khi đun nóng, cho màu vàng camhay đỏ thắm Antoxyan trong dung dịch amoniac hay natri cacbonate cho màuxanh hoặc tím.

Sự tạo thành liên kết hydro: Khi không có trở ngại gì về mặt cấu trúckhông gian liên kết hydro được hình thành giữa các nhóm OH trong cùngphân tử hoặc giữa các phân tử với nhau

Đặc điểm này làm ảnh hưởng đến tính chất hóa học như: Điểm sôi, điểmnóng chảy, độ hòa tan, đặc tính phổ tử ngoại, cấu trúc phân tử và khả năngphản ứng

Phản ứng ether hóa: Ether thiên nhiên của phenol thường gặp trong thựcvật, đặc biệt là những ether etylic Những nhóm OH phenol dễ dàng tham giaphản ứng ether hóa

*Phản ứng của nhóm cacbonyl

Phản ứng này đặc trưng cho các chất flavonoid có nhóm cacbonyl ở vị tríC4 và có nối đôi ở giữa C2 và C3, điển hình là flanonol, flavon không có OH

ở C3 nên phản ứng khó hơn và cho màu nhạt nên đôi khi khó phát hiện

Phản ứng tạo phức với kim loại: Khả năng tạo chelat với kim loại nặng

là một trong những tính chất quan trọng của flavonoid, liên quan đến hoạt tínhsinh học của chúng Các phức màu xanh đen với molipden và sắt Cácflavonoid có nhóm cacbonyl ở vị trí C4 và hydroxyl ở vị trí C3-C5 dễ tạophức với kim loại, đặc biệt với nhôm cho màu vàng hoặc vàng xanh, phátquang ở bước sóng 365nm

Flavonoid có nhiều ứng dụng quan trọng trong y học Những flavonoid

có hoạt tính sinh học gọi là bioflavonoid phụ thuộc vào cấu trúc của chúng.Khi đưa flavonoid vào cơ thể sẽ sinh ra các gốc tự do bền vững hơn các gốc

Trang 14

tự do hình thành trong quá trình viêm nhiễm bệnh lý Chúng có khả năng giảitỏa các điện tử tự do trên mạch vòng của nhân thơm và hệ thống nối đôi liênhợp, làm triệt tiêu các nguồn gốc tự do sinh ra trong quá trình viêm nhiễm, dotính bền vững về mặ a học nên chúng không tham gia vào dây chuyềnphản ứng oxy hóa [23].

Flavonoid còn có tác dụng bảo vệ cho adrenalin hoạt động một cách bìnhthường do chúng có khả năng tạo phức với Cu2+, có tác dụng là chất xúc táccho phản ứng oxy hóa adrenalin, leucholamin [23]

Flavonoid ảnh hưởng đến hệ thống nội tiết, làm tăng sức đề kháng của

cơ thể đối với tác dụng gây độc bất kể loại nào, tăng chức năng thải độc củagan, tăng trao đổi glucose, tăng tổng hợp glucogene, ảnh hưởng đến quá trìnhtổng hợp prothrombin của gan [25]

Các chất thuộc nhóm flavonoid có tác dụng làm giảm sức thấm của mạchmao như sinh tố P, một trong những chất quan trọng đó là rutin Rutin có tácdụng chữa các bệnh xuất huyết mao n, làm cho thành mạch được bềnvững, chữa cao huyết áp tăng, cường công hiệu vitamin khỏi bị oxy hóa Nócòn ảnh hưởng tốt đến chuyển hóa canxi và còn chống được tia phóng xạ

Về mặt dược lý, các bioflavonoid có tác dụng chống viêm, giãn cơ trơn,chống dị ứng, ức chế sự phát triển của ung thư, làm giảm các tổn thương xuấthuyết nhỏ trong bệnh đái đường

Về mặt miễn dịch học, nhiều bioflavonoid có tác dụng kích thích lymphobào, sản xuất interferol, ức chế hiện tượng thoát bọng chứa các amin hoạtmạch từ tế bào mastocyte, ức chế sụ nhân lên của virus

Việc nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm flavonoid trên thế giới ngàycàng phát triển Ở Việt Nam đã có những nghiên cứu mà kết được ứngdụng vào thực tiễn, tạ số thuốc chữa bệnh có hiệu

Trang 15

1.1.4 Tác dụng sinh học của

1.1.4.1 Sơ lược về lịch sử sử dụng cây làm thuốc.

Cao chiết đã được sử dụng làm thuốc từ thời Hy Lạp cổ đại.Dioscorides, một nhà dược thảo học Hy Lạp thế kỷ thứ I đã viết rằng,

pha thành trà uống có thể chữa được rắn độc cắn Pliney The Elder (năm23-79 sau CN) ghi lại rằng, nước ép cây trộn với mật ong làm thuốc lợimật rất tốt Đây có thể là ghi nhận đầu tiên về tác dụng của cây liênquan đến gan [20]

Nhiều thế kỷ sau, đã trở thành một cây thuốc quen thuộc ở Đức

và đã được nhắc đến trong một bản thảo tiếng Đức cổ “Physica” củaHildegarde viết năm 1150 và được xuất bản vào năm 1533 Tác giả đã viết vềcông dụng của rễ, toàn cây và lá Một số tác giả khác như OttoBrunfels (1534), Hieronimus Bock (1595), Jacobus Theodorus (1664) vàAdam Lonicerus (1679) đã giới thiệu dùng để trị bệnh về gan [24] Vào cuối thế kỷ XVIII, Culpepper (1787) cho rằng là thứ thuốctuyệt vời làm thông tắc gan, lách và vì vậy dùng rất tốt để chữa bệnh vàng da.Giữa những năm 1772 đến 1850, một chế phẩm có tên gọi là “Cồn thuốc củaRademacher”, cao chiết cồn hạt đã được dùng phổ biến để trị các rốiloạn về gan, lách Tương tự, cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một trường đàotạo các nhà dược thảo học tên là “Eclectic” đã dùng cao chiết để điềutrị sung huyết gan, giãn tĩnh mạch, rối loạn kinh nguyệt và các bất thường của

lá lách và thận [20], [21]

Năm 1958, các nhà khoa học người Đức bắt đầu chú ý nghiên cứu cây Các nghiên cứu về tác dụng bảo vệ gan, thành phần hoạt chất và cơ chếtác dụng đã được thực hiện Thành phần hoạt chất trong đã đượcxác định là silymarin, một hỗn hợp các flavonolignan mà các chất chính làsilybin, silychristin và silydianin Từ năm 1969, chế phẩm silymarin chiết

Trang 16

xuất từ bắt đầu được sử dụng rộng rãi trong điều trị ở Đức và sau

đó là trên khắp thế giới Vào những năm 1990, doanh số bán chế phẩm này ởĐức lên tới trên 180 triệu đôla/năm 31% số bệnh nhân mắc bệnh về gan ở

Mỹ đã dùng dược thảo mà chủ yếu là dùng [20]

1.1.4.2 của silymarin và ứng dụng

Hạt củ (Sylibum marianum (L.) Gaernt.) đã được sử dụng

hơn 2000 năm nay để chữa các bệnh rối loạn gan và túi mật như viêm gan, xơgan, vàng da và bảo vệ gan khỏi tác động có hại của hóa chất và các chất độcngoài môi trường như nọc rắn, côn trùng, ngộ độc nấm hoặc rượu [43], [52]

s Đã có những bằng chứng cho thấy silymarin có tác dụngchữa bệnh xơ gan do rượu Cơ chế của quá trình này do silymarin phục hồialanin transaminase, aspartate transaminase và bilirubin huyết thanh về mứcbình thường, giảm γ-glutamyl transpeptidase, làm tăng đáng kể vận tốc biếnđổi của lymphhoccytes và giảm rõ ràng lượng tế bào CD8+ Có thể thấy cơchế này dựa trên hoạt tính điều biến miễn dịch của silymarin Silymarin cũngđược dùng để chữa xơ gan do biến chứng tiểu đường và viêm gan C mãn tínhcùng với các chất khác, gan nhiễm mỡ và đều cho kết khả quan [18]

Các cơ chế bảo vệ chống bệnh gan

- Chống oxy hóa: Khả năng chố của silymarin đã được chứngminh bởi nhiều thử nghiệm Các kết nhận được chỉ ra rằng silymarin làdạng chống oxy hóa bẻ chuỗi (chain-breaking) và loại gốc tự do Cơ chế phân

tử của hoạt tính chống oxy hóa có thể suy ra từ cấu trúc các sản phẩm nhịtrùng nhận được từ các phản ứng của silybin

Trang 17

- Ức chế tạo NO: Trường hợp gan nhiễm mỡ, NO dư thừa sẽ cảm ứng sựthiếu oxy máu và tăng độc tính đối với mononuclear macrophage hoạt tính.Silymarin ức chế tế bào Kupffer của gan tạo NO và giảm tương tác với O2.

- Giảm hoạt tính của phospholipase và bảo vệ màng gan bằng cáchchống lại thromboxane A, làm cho mạch máu chắc, ngăn phản ứng độc của tếbào T và tăng lượng cAMP nội bào

- Bảo vệ màng tế bào: Thông qua phản ứng chống oxy hóa lipid.Silymarin điều chỉnh tính lưu động của microsome gan và màng mitochondria

và giữ cho tính lưu động của màng ở trạng thái chuyển động hoàn hảo

- Màng tế bào ổn định và trao đổi năng lượng thuận tiện: Sử dụngsilymarin làm giảm đáng kể chức năng dị thường và quá trình xơ hóa

- Đẩy mạnh hepatic cytothesis: Silymarin có thể kết hợp với estradiolreceptor và hoạt hóa nó trong tế bào gan và kết là tăng hoạt tính của RNApolymerase nội bào

- Cytokine và chức năng miễn dịch: Hiệu kháng viêm và kháng xơhóa là do silymarin hoạt hóa tế bào hình sao (stellate) của gan và ổn định tếbào lớn (mast) Silymarin có thể làm giảm lượng và hoạt tính cytotoxiclymphocytes và các tế bào natural killer trong máu, điều đó cho thấysilymarin có chức năng điều biến miễn dịch

ung thư của nhiều loại hóa chất Một số khối u phụ thuộc hormone steroidcũng bị ức chế Những kết nhận được khi thử nghiệm với các dòng tếbào ung thư tuyến tiền liệt, buồng trứng…cho rằng điều chỉnh xuống thụ thểphát triển màng trong mạch (vascular endothelial growth recptor 4 – VEGR)

và điều chỉnh lên angiopoietin-2 là các cơ chế tiềm năng chịu trách nhiệm chohoạt tính của các chất này [28], [45], [58]

Trang 18

Chất hỗ trợ trong liệu pháp chống ung thư: Một trong những hoạt tínhtriển vọng của silybin là chống ung thư, vì vậy có thế sử dụng kết hợp vớiphương pháp hóa trị liệu Silybin hoạt động như chất chống oxy hóa và bảo

vệ mô và loại bỏ chất độc cho gan

Bảo vệ thần kinh: Nhờ hoạt tính chống oxy hóa của chất này.

Silymarin ức chế sựu tạo thành các chất trung gian gây viêm như TFN-α vànitric oxide và như vậy làm giảm hư tổn cho thần kinh dopaminergic Dịchchiết bảo vệ thần kinh cá ngựa khỏi stress oxy hóa [40]

Chữa và phòng chống các vấn đề dạ dày – ruột: Hiệu phòng

bệnh đái đường của silymarin là do hoạt tính chống oxy hóa hoặc tăng nồng

độ glutathione tuyến tụy và huyết tương, hoặc cả hai Silymarin là một khảnăng mới trong chữa bệnh đái tháo đường do khả năng tăng lượng insulin vàphục hồi chức năng tuyến tụy Silymarin cũng hoạt động trong ruột kết nhưcác chất ức chế đặc biệt β-glucoronidase vi khuẩn đường ruột [40]

Phòng và chữa bệnh thận: Cũng như đối với các bộ phận khác,

silymarin bảo vệ thận và chống oxy hóa

Phòng và chữa bệnh tim phổi: Silymarin tăng hiệu chữa bệnh tim

phổi khi được sử dụng kết hợp với các loại thuốc Hiệu chữa bệnh củasilymarin có thể giải thích bởi tác dụng sinh học khác nhau của chất này, đó là

ổn định màng tế bào, chống viêm và ức chế con đường arachiddonic axit.Hiệu phòng bệnh của silymarin có lẽ do cơ chế gián tiếp làm giảm đápứng đến histamine và kết là đáp ứng quá mẫn tức thì [40]

chống ung thư do ánh sáng gây ra trên mô hình chuột Cơ chế bảo vệ da đượcchứng minh do khả năng làm giảm và ức chế tác dụng có hại của tia UV mặttrời như stress oxy hóa, viêm, đáp ứng miễn dịch và tổn thương DNA cũngnhư cảm ứng chương trình tự chết của tế bào [40]

Trang 19

Tương tác với các thụ thể hormone steroid: Cả silymarin và silybin

đều biể hoạt tính antiandrogenic trong dòng tế bào ung thư tuyến tiềnliệt, chúng ức chế sựu tăng sinh của tế bào ung thư phụ thuộc thụ thểhomonee steroid

do protein màng, ví dụ Pgp trong tế bào động vật Silymarin ức chế proteinnày và làm tăng sự tích tụ của thuốc trong tế bào

Silybin biết cảm ứng chương trình tự chết của tế bào màng trong(endothelial) và ức chế hình thành mạch, là quá trình quan trọng để khối uphát triển và di căn Slymarin có hoạt tính chống xơ vữa động mạch, có thể là

do bảo vệ lipoprotein vận chuyển cholesterol khỏi bị oxy hóa

Trang 20

cetat ethyl

t [61]

1.1.6 Những thành tựu trong nghiên cứu chế phẩm silymarin

Các chế phẩm chủ yếu của slymarin là viên nang, viên rắn, thể nhũ,muối silymarin tiêm, hoặc phối trộn với một số tá dược khác như PEG, PVP,cyclodextrin…[18]

Bột: Hepatis B Xintai của ng Châu, Trung Quốc có 5 loại thảo

dược khác nhau: Dành dành (gardenia); rễ hòe (sophora), cành câyamoorcom, rễ danshen và silymarin

Thuốc tiêm: Muối meglumine là sản phẩm của phản ứng giữa silibin và

amine hữu cơ Muối Di-meta-succinate sodium có chức năng bảo vệ ganmạnh

Các sản phẩm khác: Hỗn hợp β-cyclodextrin (β-CD) với silymarin; chất

phân bố silymarin rắn là PVP hoặc PEG; liposome; hỗn hợp phospholipid; cáchạt nano

Trang 21

Trên thế giới có trên

1000 loại đậu tương với nhiều đặc điểm khác nhau, hạt đậu tương có kíchthước nhỏ nhất như hạt đậu Hà lan (pea) cho tới lớn nhất giống trái anh đào(cherry), hạt đậu có nhiều màu sắc như đỏ, vàng, xanh, nâu và màu đen [12],[13]

Trang 22

Protein 35-45%, Lipid 15-20%, Hydratecarbon 15-16%, Cellulose 4-6%,Vitamin A 710 UI, Vitamin B1 300 UI, Vitamin B2 90 UI, Vitamin C 11 UI,Muối khoáng 4,6% Hàm lượng axit amin không thay thế trong protein

Trang 23

ác acidbéo không thay thế có giá trị dinh dưỡng cao,

acidkhông no: linoleic 52-65%, oleic 25-36%, linolenoic 2-3%, acidno: Acidpanmitic 6-8%, stearic 3-5%, arachidoic 0,1-1,0% [7], [12], [13].Carbohydrates trong thường có : Các polysaccharide khônghòa tan như hemicellulose, các peptin, cellulose và các oligosaccharide nhưhexose, rafinose, stachiose, verbascose Tro của rất giàu sắt và kẽm[7], [12], [13]

1.2.3 Protein

1.2.3.1 Thành phần Protein đậu tương

Sau khi hoà tan trong nước hoặc ở pH kiềm nhẹ, các protein của tương có thể tách ra nhiều đoạn bằng các sắc kí thấm gel, bằng điện di, bằng siên li tâm… Với phương pháp siên li tâm người ta tách ra được 4 đoạn ứng với các hệ số sa lắng S20,W là 2S, 7S, 11S, 15

tổng lượng protein của hạt glixinin

40%

chiếm trên 70%

acid

1% axit amin S [34].

Trong thực phẩm có PH trung tính và không gia nhiệt thì các globulin 7S

và 11S nói chung đều ở trạng thái hoạt động, không bị biến tính, phân tử ởdạng dime (7S) và oligome (11S) vì lực ion yếu Các xử lí nhiệt và thay đổ

1.2.3.2 Tính chất của Protein đậu tương

Sự phân li và sự tập hợp của protein đậu tương

Trang 24

-Khi đun nóng dung dịch -conglixinin loãng ở pH=7-8 và lực ion yếu,đến 1000C thì các phân tử của chúng sẽ phân li thành các dưới đơn vị màkhông kèm theo các hiện tượng tập hợp phân tử

Khi gia nhiệt đến 1000C dung dịch glixinin có nồng độ loãng(<1%P/V

) ), ở pH=7-7,6 và lực ion0,2-0,4 thì các phân tử cũng phân li thành các dưới đơn vị và sau đó thì tậphợp lại

Khi đun nóng đến 800C một dung dịch vừa chứa glixinin và conglixinin có nồng độ loãng (<1%P/V) ở PH =8 thì các phản ứng phân li và tập hợp sẽ xảy ra

Sự tạo gel của protein đậu tương

Khi dung dịch protein có nồng độ đậm đặc (>5% P/V) đượcđun nóng ở PH gần trung tính thì sẽ gel Dung dịch đầu tiên qua một trạngthái lỏng có độ nhớt tăng cao, giai đoạn tiền gel Khi lực ion còn yếu thì trạngthái này sẽ xảy ra từ 700C là thời điểm mà -conglixinin được giãn mạch hoàntoàn Khi lực ion cao thì việc tăng độ nhớt chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao hơn Việctạo thành gel protein sẽ phụ thuộc vào cân bằng giữa liên kết protein – nước

và liên kết protein – protein

Độ cứng của gel protein đậu nành sẽ giảm cùng nồng độ NaCl và

Axit hoá dung dịch protein đến pH =5,5 hoặc thêm ion Ca2+sẽlàm đông tụ protein thành từng cục tương đối đàn hồi Nếu đun nóng các cục

đã thu được bằng kết tủa đẳng điện hoặc bằng canxi sẽ làm các chuỗipolypeptide bị giãn mạch và tạo nên một mạng lưới protein ba chiều có kếtcấu của một gel thực thụ

Trang 25

Một vài tính chất khác

Protein cực kỳ bền nhiệt, có thể chịu nhiệt đến 77oC Tuynhiên ở nhiệt độ đó protein không thể tan trở lại Protein có thể bềnnhiệt đến 100oC khi thêm vào các yếu tố làm tăng lực ion

Trong phần lớn các ứng dụng của , việc gia nhiệt thấp để vôhoạt các enzym là cần thiết.Tuy nhiên trong một vài ứng dụng, khi protein

gia nhiệt ở nhiệt độ thấ thêm vào các chất có chứalipoxygenase hoạt động xảy ra sự oxy hóa Sự ôxy hóa này có thể gây ra

sự phá hủy màu sắc và vì thế sản phẩm Nó cũng có thểgây ra sự oxy hóa những nhóm sunfit tự do từ liên kết disunfua Cả 2 chứcnăng này đều quan trọng trong việc chuẩn bị bột nguyên liệu cho công nghiệplàm bánh

Protein hydrolysate ( PHs: hỗn hợp của oligopeptides, polypeptides

và axit amin tự do) được sử dụng để chữa các bệnh về trao đổi chất, các côngthức cho chế độ ăn kiêng và cho trẻ em, người già và vận động viên [30] Quátrình thủy phân protein đậu tương tạo ra các peptides nhỏ ng minhđượ ng, các peptides ngắn hấp thụ trong đường ruột với tốc độ cao hơn sovới các axit amin tự do Điều này cho thấy lợi thế của protein hydrolysate vớicùng một lượng axit amin được sử dụng trong chế độ dinh dưỡng của bênhnhân sau mổ hoặc cho người có tuổ cũng được sử dụngtrong dinh dưỡng thể thao và kiểm soát trọng lượng, trong chế độ ăn uống đặcbiệt đối với các bệnh nhân mắc một số bệnh như pancreatitis, short bowelsyndrome, bệnh Crohn’s và dị ứng thực phẩm Hoạt tính chống oxy hóa củaprotein đậu tương đã được báo cáo [33] Những báo cáo cũng cho thấy hàmlượng các axit amin quan trọng trong protein đậu tương đáp ứng yêu cầu dinhdưỡng của người trừ lysine và methionine [27] Thủy phân protein đậu tương

Trang 26

các phương pháp khác nhau đã nhận được nhiều peptides hoạt tính sinhhọc với các đặc tính chống tăng huyết áp, chống tăng cholesterol, chống béophì, chống oxy hóa, chống khối u, điều biến miễn dịch và đối kháng vi sinhvật [22], [32], [36], [59], [60] Wang và cs (2008) đã xác định được 3peptides trong protein hydrolysate đậu tương có hoạt tính ức chếtopoisomerase II [57] Các peptides chống tăng huyết áp và ức chế enzymeangiotesin – converting (ACE) Enzyme này làm tăng huyết áp bằng cáchbiến đổi decapeptide angiotensin I thành octapeptide angiotensin II làm comạch, dẫn đến huyết áp tăng Rất nhiều tài liệu chỉ ra rằng, protein đậu tương

có thể làm giảm nồng độ cholesterol máu ở người và động vật, nhưng cơ chếnày được các tác giả đưa ra không thống nhất Một số nhà nghiên cứu chorằng, hiệu giảm cholesterol là do các hợp chất iosflavones tự nhiên, một

số khác lại tin rằng do protein hấp thụ, nhưng cũng có thể do các peptideshoạt tính điều biến cholesterol homeostasis tại gan [60] Hiệu chống béophì của protein và peptides đậu tương đã được Nakamori (2002) tổng quan[36] Một số nghiên cứu chúng minh peptides đậu tương ức chế thu nhận thức

ăn và làm sạch ruột bằng cách tiết ra cholecystokinin kích thích (CCK) Kếtnày cho rằng cơ chế hoạt động của peptides đậu tương là điều chỉnh thunhận thức ăn bằng cách cảm ứng sự no thông qua việc hoạt hóa các thụ thểopioid và CCK trong ruột [38]

Hiện có khá nhiều nghiên cứu liên quan đến thủy phân protein đậu tương

để thu các peptides ngắn, chủ yếu s dụng phương pháp nhiệt để thủy phânbằng enzymes Các enzymes proteases thường được sử dụng bao gồm papain,alcalase, bromelain, pancreatin hoặc trypsin, trong đó papain được sử dụngbởi nhiều tác giả [30], [31], [37], [48] Trong quá trình thủy phân các peptides

có axit amin kỵ nước ở đầu N hoặc C được tạo ra và chúng làm chohydrolysate có vị đắng Để giảm vị đắng, sử dụng aminopeptidase để tách các

Trang 27

gốc axit amin kỵ nước ở đầu N, nhưng như vậy sẽ làm tăng hàm lượng axitamin tự do Các phương pháp khác làm giảm vị đắng như hạn chế cơ chấtprotein, sử dụng các chất để giấu vị đắng, phân đoạn và loại các peptidesđắng, polyme hóa, sử dụng các hợp chất bọc… nhưng chúng đều có vấn đề,bao gồm làm mất các chức năng quan trọng của peptides, sản lượng thấp, cầnmáy móc đặc hiệu và giá thành cao… Việc sử dụng các protease có tính đặchiệu thấp để tách các gốc axit amin kỵ nước ở đầu N đã được nhiều tác giảnghiên cứu và áp dụng [47], [49], 50] Một số tác giả sử dụng kết hợp với cácphương pháp khác để tăng hiệu thủy phân protein đậu tương bằngenzymes [17].

Trang 28

- Dung dịch dioxane, acetonitril 70%

- Ethanol 96%, ether dầu, ethanol 85%, methanol

- Diisopropyl ether, aceton

- Dung môi cloroform-aceton-acidformic

- Bình Soxhlet

- Silybin chuẩn do hãng SIGMA cung cấp

- Dung dịch A: 0.1% trinitrobenzenesulfonic acid(TNBS) trong nước

- Dung dịch B: 0.2M sodium phosphate buffer pH 8.2

Trang 29

Tất cả thiết bị thuộc phòng Công nghệ sinh học,

500C ở áp suất thường Cân khối lượng tủa và xác định hàm lượngflavonolignan toàn phần trong tủa

- Chiết ngâm trong dung môi: 30g bột ại dầu béonhư trên được cho vào bình ngấm kiệt Đổ EtOH 85% ngập dược liệu(300ml), ngâm 48h ở nhiệt độ phòng Rút dịch chiết đồng thời bổ sung dung

Trang 30

môi mới, tiến hành chiết đến khi dịch chiết hết màu Tập hợp dịch chiết, thuhồi dung môi dưới áp suất thấp đến dịch đậm đặc, tủa flavonolignan và tiếptục làm như trên Dịch đậm đặc thu được sấy ở 500C để thu bột silymarrinthô

- Chiết hồi lưu trên bếp cách thuỷ: 30g bột ại dầubéo như trên được chiết hồi lưu trên bếp cách thuỷ với 300ml EtOH 85% x 4lần x 1 giờ Tập hợp dịch chiết, thu hồi dung môi dưới áp suất thấp đến dịchđậm đặc và tiếp tục làm như trên Dịch đậm đặc thu được sấy ở 500C để thubột silymarrin thô

2.2.2 Phương pháp HPLC

Chuẩn bị m

200 mg mẫu có chứa silymarin được chiết trong 1ml dung dịch dioxanelắc 2000v/phút 10phút ly tâm 12000v/phút 10 phút thu dịch Dịch mẫu thuđược được tủa trong nước theo tỷ lệ 1mẫu/5nước Ly tâm 12000v/phút 10phút thu tủa, lấy tủa hòa lại trong acetonitril 70% lắc 2000v/phút 10phút lytâm 12000v/phút 10 phút thu dịch Dịch này được đem phân tích HPLC

Mẫu chuẩn là mẫu silybin của hãng Sigma pha trong acetonitril 70% Với những điều kiện chạy HPLC như sau:

- Cột Symmentry C18 (250mm x 4,6mm x 5 m)

- Nhiệt độ cột: nhiệt độ phòng

- Thể tích bơm mẫu: 10

- Pha động: Gradien như sau:

Thời gian (phút) A Nước B Acetonitril Tốc độ dòng (ml/phút)

Trang 31

1.6ml dung dịch C (HCl 0,1 M) So mầu dung dịch thu được ở bước s ng 340nm

- Mẫu đối chứng: 0.1ml H2O + 0.8ml B + 0.8ml A + 1.6ml C

- Mẫu chuẩn: 0.1ml D + 0.8ml B + 0.8ml A + 1.6ml C

- Tính nhóm amin tự do:

- N=OD340(mẫu) x F x1.5/OD340(chuẩn) - OD340(đối chứng) (mM)

2.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng axit amin tự do

Hàm lượng axit amin tự do được xác định trên máy phân tích axit amin

tự động HP-Amino Quant Seriese II

Ngày đăng: 26/04/2021, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đàm Trung Bảo (1985). Các chất chống oxy hóa trong sinh học, y và dược học. 1:23-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chất chống oxy hóa trong sinh học, y vàdược học
Tác giả: Đàm Trung Bảo
Năm: 1985
3. Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Excel,trong thống kê sinh học, Nxb. Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng Microsoft Excel,trong thống kê sinh học
Tác giả: Đỗ Trung Đàm
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 2003
4. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985). Phương pháp nghiên cứu hoá học cây thuốc. Nxb. Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứuhoá học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: Nxb. Y học
Năm: 1985
5. Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Quốc Khang, Lê Thị Lan Oanh, Nguyễn Thị Tố Nga, Nguyễn Thị Ngọc Dao (2003), “nghiên cứu quy trình công nghệ thu nhận silymarin và tạo sinh khối từ (Silybum Marianum) trồng ở Việt Nam”, Di truyền học và ứng dụng 4:25:31.6. (2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu quytrình công nghệ thu nhận silymarin và tạo sinh khối từ("Silybum " Marianum) trồng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Quốc Khang, Lê Thị Lan Oanh, Nguyễn Thị Tố Nga, Nguyễn Thị Ngọc Dao
Năm: 2003
1. Bộ y tế (1996), quy chế đánh giá tính an toàn và hiệu lực của thuốc cổ truyền, phụ lục 3: Hướng dẫn về khảo sát độc tính củ c truyền, (ban hành kèm theo quyết định 371 BYT/QĐ ngày 12/3/1996 của bộ trưởng bộ y tế), Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w