Vì vậy :việc tuyển chọn nhân viên cũng giống như doanh nghiệp bỏ ra một số tiền lớn mưa máy móc thiết bị về phục vụ cho sản xuất nếu mà mua được máy móc tốt sẽ đem lại năng suất và hiệ
Trang 1Nhóm 10:Nguyễn Thị Kim Viên
Phan Thanh Bảo
Chủ đề :phân tích các yếu tố tác động đến việc tuyển chọn nhân viên
và các cấp quản trị
Nhân viên là tiềm lực ,là tài nguyên kiến thức vô hạn của công ty luôn là người chia ngọt sẽ bùi chung thuyền cùng các nhà quản lý chèo chống trên thương trường đầy sóng gió ,đổi thay công ty sẽ thành công hay thất bại ,luôn có những hướng đi chiến lược hay chịu là kẻ theo sau phần lớn phụ thuộc vào đội ngũ nhân viên
Vì vậy :việc tuyển chọn nhân viên cũng giống như doanh nghiệp bỏ ra một số tiền lớn mưa máy móc thiết bị về phục vụ cho sản xuất nếu mà mua được máy móc tốt sẽ đem lại năng suất và hiệu quả làm việc cao cho công ty ,còn không thì ngược lại cũng giống như việc tuyển chọn nhân viên mà tuyển đúng người đúng việc sẽ đem lại hiệu quả và lợi ích cho doanh nghiệp đó nói cho cùng công ty thành công hay thất bại phát triễn hay kiềm hãm cũng là nhờ việc tuyển chọn đúng người đúng việc đây là khâu quan trọng nhất ,chọn lựa nhằm đảm bảo có được người phù hợp và người đươc chọn sẽ thành công trong công việc muốn chọn tốt nhà quản trị phải tiến hành phân tích công việc, đúng người, đúng công việc và đúng thời điểm.Người được chọn cần có kiến thức kĨ năng cần thiết và phải được giao trách nhiệm và nhiệm vụ rõ ràng
Qúa trình tuyển chọn sẽ cho phép doanh nghiệp chọn được trong số ứng cử viên ai là người phù hợp nhất đối với yêu cầu công việc ,những người bị loại không phải là nguời xấu mà chỉ vì họ không thích hợp với công việc mà doanh nghiệp cần Uư điểm của con ngườiđược phát huy mạnh nhất nếu chúng ta bố trí họ vào đúng công việc thích hợp với họ
Để hiểu thêm thế nào là tuyển chọn nhân viên thì ta đi vào khái niệm :
1>KHÁI NIỆM :
Tuyển chọn nhân viên là quá trình tìm kiếm, thu hút và tuyển chọn từ nhiều nguồn khác nhau ,những nhân viên đủ khả năng đảm nhiệm những vị trí mà doanh nghiệp cần tuyển
Cũng như tuyển mộ và tuyển chọn khác nhau là ?tuyển mộ là tập trung ứng cử viên lại ,còn tuyển chọn thì xem trong số ứng cử viên đó ai là người đủ điều kiện làm việc cho công ty
Mục đích của việc tuyển chọn nhân viên là :chọn ra nhưng người có đạo đức phẩm chất ,kĩ năng tay nghề
và có năng lực phù hợp với yêu cầu tính chất công việc của doanh nghiệp đưa ra ,và có khả năng đáp ứng được những mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp
Đồng thời xem xet yêu cầu ,vị trí cần tuyển và xác định nhu cầu nguyện vọng của nhân viên trong tương lai
Đánh giá đúng năng lực hiện tại ,và tìm ra tiềm năng của mỗi nhân viên
Việc tuyển chọn nhân viên là rất quan trọng vì nó giúp cho nhà quản trị và các doanh nghiệp chon lựa những ứng cử viên thực sự có năng lực đáp ứng được công việc mà họ đưa ra đem lại lợi ích và sự phát triễn cho công ty họ
Nếu không có việc tuyển chọn thì họ không tìm được những người mà họ thực sự cần đều đó sẽ gây ra khó khăn và không đêm lại lợi ích gì cho họ
2>Chức năng của bộ phận nhân sự đối với việc tuyển chọn
Việc tuyển chọn nhân sự không chỉ là trách nhiệm của bộ phận nhân sự mà còn là trách nhiệm của các cấp quản lý trong doanh nghiệp vì họ chính là người sử dụng nhân sự sau khi chọn
Trang 2Chức năng của bộ phận nhân sự và các cấp quản lý được phân biệt theo trình tự sau :
Lập ra các mục tiêu và thực hiện quá trình
Chuẩn bị các phương tiện hình thức tuyển
chọn (câu hỏi bài khiểm tra….)
Xác định yêu cầu đối với ứng viên
Thực hiện các hoạt động hỗ trợ (tiếp nhận hồ
sơ,kiểm tra sắp xếp các cuộc phỏng vấn tham
gia đánh giá ứng viên qua hồ sơ phỏng vấn
Xây dựng bài kiểm tra kiến thức chuyên môn của ứng viên đánh giá thông qua hồ sơ phỏng vấn và chấm trắc nghiệm
Tư vấn cho các nhà quản lý về lực lao
động ,chính sách quá trình tuyển chọn và kĩ
thuật phỏng vấn
Lựa chọn ứng viên phù hợp
Chuẩn bị thủ tục hành chính cho nhân viên
3>yếu tố tác động đến việc tuyển chọn nhân viên
Ảnh hưởng của yếu tố môi trường :
Môi trường kinh doanh của doanh ngiệp được phân làm 3 nhóm
Môi trường vĩ mô:bao gồm các yếu tố nằm bên ngoài doanh nghiệp gồm các yếu tố sau :kinh tế chính
trị ,chính sách của chính phủ ,văn văn hóa xã hội trình độ tự nhiên ,và trang bị kĩ thuật
Môi trường tác nghiệp :gồm các yếu tố nằm ngoài ,như đối thủ cạnh tranh khách hàng người cung
ứng ,các đối thủ tiềm ẩn và các hàng hóa thay thế
Môi trường nội bộ :gồm các yếu tố thuộc về nguồn lực bên trong của doanh nghiệp :nguồn nhân lực tài
chính trình độ công nghệ kĩ thuật khả năng nghiên cứu và phát triễn
4>Tiêu chuẩn tuyển chọn của nhân viên
Dựa trên chiến lược sử dụng nhân sự ,định hướng viễn cảnh của công ty và bầu không khí văn hóa công ty mà:
Xác định nhu cầu của công ty
Xem xét doanh nghiệp có thật sự cần người hay không ?
-Tuyển người để làm những việc gì?
-Cần tuyển người có những tiêu chuẩn như thế nào?
Vd: công ty may dệt khatoco có đơn đặt hàng cho một công ty xí nghiệp nào đó về số lượng, phẩm chất và ngày giao hang công ty có hai bộ phận phân xưởng một 50 người ,phân xưởng hai 30 người và phân xưởng một đã có đơn đặt hàng với công ty xí nghiệp đó đến gần ngày giao hàng thì đột nhiên nghỉ hết 10người không rõ nguyên nhân trong tình hình đó thì phòng nhân sự và các ban quản lý xem xét có thực sự cần và
tuyển thêm nhân viên hay ko ? trong tình như vậy phòng nhân sự và nhà quản lí quyết định tạm thời điều
chỉnh 10 công nhân ở phân xưởng 2 xuống làm thay thế cho phân xưởng 1.sau một thời gian bận rộn và công việc đã tiến triễn tốt ,qua tình hình trên công ty thấy có thể điều chỉnh công nhân ở bộ phận này thay thế cho
bộ phận khác khi cần thiết vì vậy công ty quyết định không tuyển thêm nhân viên
Tìm kiếm ứng viên
Xác định nguồn cung cấp ứng viên
-khả năng các nhân :tính cố gắng liêm chính ,khả năng chịu đựng
-khả năng giao tiếp :vai trò chính người hứơng dẫn, vai trò phụ người hỗ trợ ,khả năng xã giao tánh lạc quan thực tế
Trang 3-khả năng lãnh đạo :khả năng đưa ra mục tiêu khả năng giải quết vấn đề ,khả năng làm gương ,khả năng quản trị nguồn tài nguyên
khả năng chuyên môn:trí thức chuyên môn mua bán giỏi ,nhanh trí có cái nhìn tổng quát
Đối với nhân viên để được tuyển chọn thì tối thiểu cần có những yếu tố sau mà tất cả các doanh nhiệp đều mong muốn : phẩm chất đạo đức thái độ ,bằng cấp ,kiến thức ,kinh nghiệm trong bốn yếu tố đó phẩm chất đạo đức thái độ là yếu tố quyết định để tuyển chọn bởi kiến thức có thể đào tạo chỉ dẫn thêm kinh nghiệm, chứ phẩm chất đạo đức thái độ không thành thật làm việc thiếu trung thực sẽ khó gắn bó được với doanh nghiệp
-Thái độ phẩm chất đạo đức là một trong các tiêu chuẩn chọn lựa của nhà tuyển dụng :
thái độ phẩm chất sự chân thật tự tin đã được tuyển chọn và đánh giá cao
Vd:cách đây một tuần ,võ quốc tuấn ứng tuyển vào vị trí nhân viên văn phòng của công ty việt đông á chuyên về lĩnh vực đầu tư tài chính đánh tại quận 1Thành Phố HỒ CHÍ MINH sau bài thi trắc nghiệm kiến thức tuấn được chọn vào vòng phỏng vấn với người chủ công ty đến từ hồng công ,thế nhưng với khả năng anh ngữ còn hạn chế ,tuấn biết mình không thể vượt qua vòng này khi trực tiếp trao đổi với người nước ngoài vì vậy trước cuộc phỏng vấn tuấn nói với vị lãnh đạo công ty “xin lỗi vì khả năng anh ngữ của tôi còn hạn chế nhưng nếu có cơ hội làm việc tại đây tôi hứa sẽ khắc phục trong vòng 6 tháng không ngờ sau vòng phỏng vấn ấy tuấn tiếp tục được chọn vào vòng 3.tuấn cho biết tuy chưa có kết quả chính xác nhưng tôi biết sự thành thật của tôi đã được nười chủ chấp nhận và không hề đánh giá thấp về khả năng
của tôi
5>Yếu tố quyết định đến việc tuyển chọn các cấp quản trị
Để công việc tuyển chọn thành công và có thể chọn ra những nhân viên giỏi thì đòi hỏi phải có một quản trị viên có chuyên môn đầy đủ năng lực thực hiện tốt chức năng và vai trò của mình thông thường ở các cấp bậc quản trị khác nhau sẽ có những tiêu chuẩn khác nhau
Các cấp bậc của nhà quản trị gồm có 3 cấp
Nhà quản trị cấp thấp :là những người làm công việc như những người hành sự ,vừa tham gia vào công tác quản lý
Nhà quản trị cấp trung gian :là những người nhận các kế hoạch các chiến lược từ nhà quản trị cấp
cao ,triễn khai chứng thực các mực tiêu ,nhiệm vụ cho các nhà quản trị cấp tác nghiệp thực hiện
Nhà quản trị cấp cao là người điều hành chung của tổ chức có trách nhiệm thiết lập các mục tiêu chính sách ,chiến lược cho doanh nghiệp
o Vai trò của các cấp bậc quản trị :
1>vai trò quan hệ với con người :tổ chức mạnh khi nhiều người trong tổ chức đó đều hoạt động hướng đến mục tiêu của tổ chức để đạt được điều đó , nhà quản trị có vai trò hướng các thành viên của tổ chúc đến các mục tiêu chung vì lợi ích của doanh nghiệp
-vai trò đại diện :đại diện cho công ty và những người dưới quyền trong tổ chức
-vai trò lãnh đạo :phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên cấp dưới ,tuyển dụng đào tạo ,hướng
dẫn ,khích lệ nhân viên
-vai trò liên lạc :quan hệ với người khác để hoàn thành công việc được giao cho đơn vị của họ
2>vai trò thông tin:thông tin là tài sản của nhà quản trị vì vậy việc quản lí thông tin là một vai trò quan trọn của nhà quản trị
-vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin :nhà quản trị có nhiệm vụ thường xuyên xem xét ,phân tích bối cảnh xung quanh tổ chưc để thu thập những tin tức sự kiện có ảnh hưởng tới hoạt động của tổ chức
-vai trò phổ biến thông tin:phổ biết cho mọi người có liên quan tiếp xúc các thông tin cần thiết đối với công việc của họ
Trang 4-vai trò cung cấp thông tin :thay mặt tổ chức để đưa tin tức ra bên ngoài với mục đíc cụ tể có lợi co doan ngiệp
3>vai trò quyết định
-vai trò doanh nhân :vai trò này được thể hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức như việc áp dụng công nghệ mới hay điều chỉnh một kĩ thuật đang áp dụng
-vai trò giải quyết xáo trộn:ứng phó với những bất nờ làm xáo trộn hoạt độn bình thường của tổ chức nhằm đưa tổ chức sớm trở lại ổn định
-vai trò người phân phối tài nguyên :phân phối tài nguyên hợp lí giúp đạt hiệu quả cao ,các tài nguyên bao gồm con người tiền bạc ,thời gian quyền hạn trang bị, hay vật liệu
-vai trò đàm phán :thay mặt tổ chức để thương thuyết với những đơn vị khác cũng như với bên ngoài
Các tiêu chuẩn kỉ năng của nhà quản trị
Nhận thức là khả năng tư duy của nhà quản trị về cách nhìn tổng thể đối với các nhà tổ chức gồm khả năng xử lý thông tin ,hoạch định khả năng tư duy chiến lược nhà quản trị phải có quan điểm tổng hợp ,hiểu rõ những vấn đề phức tạp của hoàn cảnh biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ có thể đối phó được đặc biệt là Kỹ năng của nhà quản trị cấp cao thì đòi hỏi kĩ năng càng cao còn nhà quản trị tác nghiệp thì ngược lại Người ta đánh giá kĩ năng nhận thức của nhà quản trị thông qua ,các hoạch định chiến lược tư duy của tổ chức nhằm đưa ra đường lối chính sách đúng đắn để đối phó được sự kìm hãm và những mối nguy cơ đe dọa về sự phát triễn của tổ chức ,và các văn hóa của
nó
kĩ năng kĩ thuật hoặc chuyên môn :tình hình việc các nhà quản trị am hiểu công việc của người như thế nào ?Tham gia các khóa học ,các chuyên môn nghiệp vụ để năng cao khả năng kiến thức ,trình độ nhân thức trong công việc
Kĩ năng nhân sự :là khả năng làm việc với con người của nhà quản trị được thể hiện phối hợp, lãnh đạo ,giám sát các nhân viên của nhà quản trị ,phải biết luôn quan tâm đến nhân viên biết xây dựng không khí vui vẻ thân ái hợp tác trong làm việc biết hướng dẫn nhân viên hướng đến các mục tiêu chung Thông qua giải quyết các mâu thuẫn nội bộ trong tổ chức Luôn động viên kích thích nhân viên làm việc phát biểu ý kiến để tăng hiệu quả tron công việc và tăng sự hợp tác Đánh gía kĩ năng con người :có thể đánh giá được đó là nhờ kinh nghiệm sống của mỗi người
ĐỐI CÁC CẤP BẬC QUẢN TRỊ THÌ CẦN NHỮNG KĨ NĂNG NÀO NHẤT VÀ VÌ SAO
ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ CẤP CAO :thì đòi hỏi kỉ năng quản trị là quan trọng nhất vì thông qua kĩ năng này nhà quản trị có thể định hướng các hoạt động và chịu trách nhiệm mục tiêu nhất định thông qua những cố gắn đó vì kĩ năng quản trị nhằm lãnh đạo giúp con người đi dến những mục tiêu đường lối đã đề ra
ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ CẤP TRUNG : Thì đòi hỏi kĩ năng kĩ thuật :biết cách quản lí thời gian và
đánh giá công việc một cách hiệu quả ,biết giải quyết vấn đề và đưa ra vấn đề,giao tiếp tự tin hiệu quả giúp công việc giải quyết dễ dàng hơn nhiều Tại các cấp thấp hơn, kỹ năng kỹ thuật là yếu tố tạo ra nhiều điểm ưu việt của công nghiệp hiện đại Tuy nhiên, kỹ năng kỹ thuật có tầm quan trọng lớn nhất là tại những cấp quản lý bên dưới Khi nhà quản lý ngày càng tiến lên cao hơn so với hoạt động vật chất thực tế thì nhu cầu về
kỹ năng kỹ thuật trở nên ít quan trọng hơn.
Trang 5ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ CẤP THẤP :thì đòi khả năng nghiệp vụ chuyên môn là quan trọng nhất vì đối với nhà quản trị cấp này chỉ cần kĩ năng thành thạo có nghiệp vụ chuyên môn là được vì nó không cần đòi hỏi cao giống như nhà quản trị cấp trung ,và nhà quản trị cấp cao tại tất cả các cấp đều đòi hỏi phải có một trình độ nào đó về mỗi kỹ năng trong số ba kỹ năng đã nói trên Ngay cả các nhà quản lý tại những cấp thấp nhất cũng phải liên tục sử dụng tất cả các kỹ năng này.