Trà là quốc thủy của người Việt, là tinh chất của nền văn minh lúa nước, trà đi vào tâm hồn Việt một cách tự nhiên, tĩnh lặng
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ lý sau mà lựa chọn đề tài để nghiên cứu: 1.1 Thưởng trà - nét ẩm thực độc đáo văn hoá Việt Trà quốc thủy người Việt, tinh chất văn minh lúa nước, trà vào tâm hồn Việt cách tự nhiên, tĩnh lặng Văn hóa trà Việt thứ thức uống phổ biến đời sống sinh hoạt người mà trở thành thứ quan trọng thiêng liêng phong tục tập quán, thú vui cao, niềm tự hào người Việt Người Việt Nam có thói quen dùng trà tự bao đời nay, khơng gia đình dù nơng thơn hay thành thị, dù giàu có hay bần hàn mà lại khơng có nhà ấm chén pha trà Một thói quen khơng biết có từ tạo thành nếp sống văn hóa gia đình người Việt, nhà có khách đến chơi việc pha ấm trà mới, mời khách sau vừa uống trà vừa bàn chuyện Trà thứ thức uống quen thuộc, góp phần tạo nên điểm nhấn “vị ẩm” nghệ thuật ẩm thực người Việt, thứ nghệ thuật chất chứa tính triết lý nhân sinh sâu sắc 1.2 Thưởng trà – tinh hoa ẩm thực đất Hà thành Hà Nội mảnh đất ngàn năm văn hiến, nơi tụ hội nhân tài nước, trung tâm kinh tế - trị - văn hóa tồn dân tộc Văn hóa thưởng trà người Hà Nội hội tụ đỉnh cao văn hóa trà Việt Đặt nhịp sống đại ngày hơm nay, văn hóa thưởng trà người Hà Nội có thay đổi, chuyển biến Bên cạnh việc lưu giữ nét văn hóa cha ơng có du nhập phong cách thưởng trà Điều khiến cho tranh văn hóa thưởng trà người Hà Nội thêm sinh động 1.3 Thưởng trà - giá trị văn hoá truyền thống Hà Nội cần bảo tồn Có thể nói, thời gian gần xuất ngày đậm đặc phong cách thưởng trà khác địa bàn Hà Nội, khiến cho mảng màu phong cách thưởng trà truyền thống bị phai nhạt dần tranh văn hóa trà Việt Điều ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc xây dựng hình ảnh văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Một thực tế sức lan tỏa phong cách thưởng trà ngoại nhập lấn sân so với phong cách thưởng trà truyền thống Do “tìm hiểu văn hóa thưởng trà người Hà Nội” để thấy bước chuyển mình, nét đặc sắc văn hóa thưởng trà nơi nhằm có định hướng bảo lưu giá trị văn hóa thưởng trà truyền thống đặc sắc tinh tế Hơn nữa, Việt Nam coi quê hương chè, nơi sáng tạo thứ trà sen hảo hạng tiếng sánh ngang ba văn hóa trà lớn nhân loại (Chanoyu Nhật Bản, Kungfu Trung Quốc Panyaro Triều Tiên) Tuy nhiên, đỉnh cao văn hóa trà Việt Nam đến chưa có bước phát triển vượt bậc lĩnh vực khác Vì tìm hiểu văn hóa thưởng trà người Hà Nội nhằm nêu giá trị truyền thống bảo lưu đến ngày hôm nay, vấn đề phát sinh Nhằm có cách nhìn đa chiều để hướng đến phát triển văn hóa trà tương xứng với tiềm sẵn có Khóa luận nghiên cứu văn hóa thưởng trà người Hà Nội từ xưa đến để đem đến nhìn tổng quan thành hệ thống Và đặc biệt chuẩn bị hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đơng Đơ – Hà Nội, chúng tơi muốn đóng góp chút sức nhằm góp phần lưu giữ phát huy vẻ đẹp truyền thống Hà Nội hào hoa, phong nhã Tất lí hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Văn Thắng, mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “Tìm hiểu văn hóa thưởng trà người Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa thưởng trà phận cấu thành nên văn hóa ẩm thực Vấn đề nhiều người đề cập đến Trong kho tàng văn hóa trà giới có nhiều chuyên luận viết ngợi ca trà Từ cơng trình nghiên cứu, chúng tơi xin có nhìn tổng quan mang tính khái lược nhóm thành vấn đề nghiên cứu theo hướng sau: Đề cập đến văn hóa trà Trung Hoa Trước hết, “Trà kinh” Lục Vũ, chuyên khảo trà giới Đây coi bách khoa thư trà lâu đời đời Nhà Đường có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sau Một số tác Vũ Thế Ngọc với “Trà Kinh – nghệ thuật thưởng trà lịch sử văn hóa phương Đơng” Đây sách coi vơ giá trị Ơng có cách nhìn tinh tế, sở kế thừa kiến thức “Trà Kinh” Lục Vũ, Vũ Thế Ngọc phát triển nghiên cứu lịch sử chè, nghệ thuật thưởng trà văn hóa phương Đơng Trong có chương bàn “Trà Việt” tương đối hay Nói chung, tổng hợp kiến thức văn hóa trà phương Đơng có giá trị to lớn người có mong muốn tìm hiểu văn hóa trà Ngồi cịn cơng trình “Trà văn hóa đặc sắc Trung Hoa” Đơng A Sáng, kết kế thừa từ “Trà Kinh” Lục Vũ Cuốn sách ca ngợi văn hóa trà Trung Hoa, từ việc nói lịch sử chè, mạn đàm danh trà, trà cụ, nước, trà vai trò trà sống người Trung Hoa Đề cập đến nghệ thuật trà đạo Nhật Bản Đầu tiên Trà Thư Kakuro Okakura viết tiếng Anh xuất lần đầu năm 1906 Mỹ, sách dịch nhiều thứ tiếng khác giới Cuốn sách niềm tự hào người Nhật nghệ thuật Trà Đạo Trong việc giới thiệu tỉ mỉ văn phong vô thu hút từ cách nhìn tổng quan Trà Đạo đến cách thực hành, nghệ thuật thưởng ngoạn, nói chất đạo thiền trà, môn phái trà trà sư,… Tác giả Nguyễn Bá Hoàn với hai cơng trình “Trà Đạo” “Trà luận – Tinh hoa văn hóa phương Đơng”, hai cơng trình ngưỡng mộ kính trọng tác giả Thiền Đạo, cảm hứng từ “Trà Thư” Kakura Okakuro Đó trang viết có giá trị cho người Việt Nam tham khảo hiểu trà đạo Nhật Bản từ triết lý văn hóa Trà Đạo người Nhật Các cơng trình viết Văn hóa trà Việt Một điều phủ nhận rằng, Việt Nam quê hương chè chuyên khảo trà người Việt đến tận thời điểm cịn ẩn số Có vài cơng trình nghiên cứu tầm khái luận, báo viết mang tính cảm nhận cá nhân Đầu tiên “Văn hóa trà xưa nay” Tổng Công ty chè Việt Nam xuất bản, sách tập hợp viết cá nhân nhằm tôn vinh Trà Việt, điểm lại xuất trà trước tác vĩ nhân Việt Nam, bước đầu tìm hiểu văn hóa trà giới Nhưng nhìn chung cịn sơ sài, chưa tạo gắn kết phần để tạo cảm hứng cho độc giả Ngoài ra, năm 2008 GS Đỗ Ngọc Quỹ xuất “Khoa học văn hóa trà Thế giới Việt Nam” Cuốn sách tìm hiểu lịch sử phát triển văn hóa trà giới Việt Nam, khoa học sản xuất chè, phong tục tập quán uống chè, công dụng giá trị tinh thần (phi vật thể) trà Ngồi cịn số báo cáo khoa học cấp khoa sinh viên nghiên cứu trà Hà Nội Như báo cáo khoa học năm 2006, Khoa Việt Nam học hai sinh viên Vũ Thị Như Trang Trần Thị Hương Trà với đề tài “Trà với người Hà Nội” Báo cáo có đề cập đến trà Hà Nội xưa nay, nêu thực trạng số giải pháp Tuy nhiên, báo cáo chưa thật nghiên cứu hướng sâu sắc theo tên đề tài đưa ra, không tạo thành hệ thống kiến thức khiến người đọc không nắm bắt ý tưởng tác giả Ngoài ra, phải kể đến báo cáo khoa học năm 2008, Khoa Việt Nam học tác giả Trần Thị Kim Hoa với đề tài “Trà Hà Nội góc nhìn văn hóa” Báo cáo nêu q trình phát triển văn hóa trà Hà Nội từ truyền thống đến đại, có khảo sát thực tế số quán trà địa bàn Hà Nội, đặt địa điểm nghiên cứu sâu Lư Trà quán Để từ thấy thực trạng phát triển trà Hà Nội đề giải pháp cho trình phát triển trà Hà Nội Tuy nhiên, tác phẩm cơng trình nghiên cứu phần thiên nghiên cứu văn hóa trà lớn giới Nhật Bản, Trung Hoa Còn chuyên khảo Trà Việt câu bỏ ngỏ Một số báo cáo nghiên cứu văn hóa trà Hà Nội chưa thật nghiên cứu thành hệ thống rõ ràng, có nghiên cứu phương diện cảm tính, chưa có số liệu cụ thể để minh chứng cho tình hình phát triển văn hóa thưởng trà người Hà Nội Tính đến thời điểm nay, chưa có tác giả nghiên cứu vấn đề văn hóa thưởng trà người Hà Nội theo trình xuyên suốt từ xưa đến nay, để thấy hệ giá trị đặc sắc Vì mà q trình tìm hiểu văn hóa thưởng trà người Hà Nội cần nghiên cứu thành hệ thống kiến thức để thấy trình phát triển, bước chuyển văn hóa thưởng trà người Hà Nội từ xưa đến nay, đồng thời rút giá trị văn hóa vật chất tinh thần đặc sắc bảo lưu, phát triển thêm xã hội Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài nêu rõ, đối tượng nghiên cứu khóa luận văn hóa thưởng trà người Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi xin giới hạn phạm vi nghiên cứu tìm hiểu văn hóa thưởng trà người Hà Nội theo trình lịch sử từ xưa đến nay, thông qua việc khảo sát địa bàn Hà Nội (tính địa bàn Hà Nội đến trước tháng năm 2008) Trong trình khảo sát để thực đề tài, chúng tơi tiến hành tìm hiểu hầu khắp quán trà với phong cách khác địa bàn Hà Nội lấy trọng tâm Hiên Trà Trường Xuân (13 Ngô Tất Tố) Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vị trí, vai trị văn hóa thưởng trà người Hà Nội văn hóa trà Việt Làm rõ bước chuyển văn hóa thưởng trà người Hà Nội từ xưa tới nay, giá trị văn hóa truyền thống cịn bảo lưu, giá trị văn hóa hình thành Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6.1 Nguồn tài liệu Khóa luận sử dụng tổng hợp nhiều nguồn tài liệu Trước hết tác phẩm đề cập tới vấn đề văn hóa trà nói chung chưa có chuyên luận viết đầy đủ sâu sắc văn hóa thưởng trà người Hà Nội Bên cạnh đó, khóa luận tham khảo số trang báo điện tử viết văn hóa trà, đặc biệt trang http://www.traviet.org, chuyên trang điện tử câu lạc Trà Việt, cung cấp nguồn tư liệu quan trọng cho khóa luận Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng nhiều tư liệu thu thập từ trình điền dã nghiêm túc người viết 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận, q trình viết chúng tơi sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp liên ngành Trong chừng mực định, sử dụng phương pháp liên ngành để có sở khoa học xác giải đưa nhận định khoa học cần thiết Phương pháp dân tộc học Phương pháp dân tộc học bao gồm phương pháp nghiên cứu phân tích – tổng hợp, thống kê, bảng biểu giúp tác giả tổng hợp kiến thức liên ngành để hồn thiện khóa luận Nghiên cứu so sánh tác giả áp dụng để so sánh nguyên liệu trà, trà cụ, cách thức pha chế, trình thưởng thức người Hà Nội so với số quốc gia khác giới Nga, Ấn Độ, Nhật Bản,… Ngồi cịn có cách thức mơ tả để diễn tả ngơn từ tồn trình chuẩn bị nguyên liệu, cách thức pha chế cách thức thưởng thức thức trà Từ thấy phong cách độc đáo, tinh tế, phong nhã lịch lãm người Hà Thành Phương pháp điền dã Đây phương pháp tác giả thực cách triệt để Vì để có kết cụ thể, có cách nhìn khách quan tình hình thưởng trà Hà Nội Chúng tiến hành khảo sát thực địa phần lớn quán trà tiếng Hà Thành với nhiều phong cách khác Từ đó, đến định lựa chọn Hiên Trà Trường Xuân làm địa điểm nghiên cứu chuyên sâu Đóng góp khóa luận Đề tài thực có đóng góp sau: Đây cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu văn hố thưởng trà Hà Nội nhìn lịch đại theo mạch vận động thời gian từ truyền thống đến Khẳng định nét tinh hoa tạo thành giá trị văn hoá ẩm thực đặc sắc văn hoá thưởng trà người Hà Nội Chỉ nét văn hoá hình thành, từ cho thấy tranh văn hố thưởng trà người Hà Nội tô thêm màu sắc Góp phần khẳng định chất lịch người Tràng An thơng qua văn hố thưởng trà xưa Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận bao gồm ba chương Chương 1: Văn hóa thưởng trà người Hà Nội xưa Chương 2: Văn hóa thưởng trà người Hà Nội Chương 3: Những giá trị đặc sắc văn hóa thưởng trà người Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ CỦA NGƯỜI HÀ NỘI XƯA Ở Việt Nam chè người dân biết đến sử dụng loại thức uống phổ biến đời sống nhân dân từ bao đời Những vùng chè tiếng Thái Nguyên, phú Thọ, Yên Bái, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lâm Đồng…là nơi trồng sản xuất sản phẩm chè chất lượng cao Tuy nhiên có nhiều cách thức chế biến khác để tạo loại nước uống mang đặc trưng riêng Theo cách hiểu chung người Việt Nam việc hái chè, rửa sạch, vị nát để đun nước uống gọi chè tươi (hoặc chè xanh tùy vùng) Nhưng búp chè tươi trải qua cung đoạn chế biến xao khơ, phơi, sấy ướp hương loại hoa gọi trà Vì trình chế biến phức tạp tốn nhiều công sức nên giá thành trà đắt nhiều so với thứ chè vườn gia đình Hà Nội thủ đơ, trung tâm văn hóa – kinh tế - trị, nơi gặp gỡ giá trị văn hóa tinh túy nước Đảm nhiệm vai trò đầu não, trái tim đất nước nên Hà Nội trình giao lưu hội nhập phải ln ln điểm tiên phong để đón nhận giá trị văn hóa, bước chuyển mạnh mẽ Người Hà Nội tài hoa, lịch cử lời nói Nét tinh tế thể lối sống, sản phẩm làm Những thức quà Hà Nội dù nhỏ bé, đơn giản, mộc mạc chất chứa nhiều tâm huyết bí độc khơng thể trộn lẫn, khơng nơi sánh Hà Nội mảnh đất trồng chè lại nơi đánh dấu, điểm nhấn để khẳng định tồn phát triển văn hóa trà Việt Nơi địa điểm giao thương buôn bán sản vật quý địa phương, nơi hội tụ mặt hàng có giá trị tinh tế Và trà sản phẩm người Hà Nội xưa vô ưa chuộng, nâng niu Theo sử sách ghi lại, hình thức uống trà khởi nguồn từ chùa chiền Như đồng nghĩa với việc thưởng trà gắn liền với đạo Phật người Việt, hình thức thưởng trà gọi Thiền Trà Các nhà sư thường thưởng trà vào buổi sáng sớm chiều muộn để giữ lịng tịnh Hình thức thưởng trà nâng lên thành nghi lễ Thiền Trà Hình thức Thiền Trà ngày phai nhạt nhiều, nhiên miền nam hình thức thiền trà chùa tồn nhiều so với chùa miền Bắc Tại Hà Nội tới thời điểm có chùa Vân Trì (Phú Diễn – Từ Liêm) tiến hành nghi lễ Thiền Trà định kỳ, ngồi chùa Đình Qn (Phú Diễn – Từ Liêm) có tổ chức nghi lễ dịp quan trọng không đặn Từ chùa chiền, hình thức thưởng trà nhanh chóng ưa chuộng chốn cung đình Chỉ có người thuộc tầng lớp vua quan, quý tộc quyền quý thưởng thức trà với hình thức cầu kì, cịn người dân bình thường uống chè tươi Trong suốt thời kỳ phong kiến, thưởng trà thú có vua, quan lại gia đình q tộc có Và cách thức thưởng thức họ vô cầu kỳ, tinh tế Vào kỷ XVIII, trà trở thành thức quý giá trân trọng “Các nhà quý tộc, bậc cơng hầu, em nhà q thích đua chuộng xa xỉ, có mua ấm chén, phí tổn đến vài mươi lạng bạc Thường có nhiều người đến chơi hiệu chè, thăm dò phố buôn, vác tiền hết quan chục khác để mua lấy chè ngon Lúc ngồi rỗi, pha chè uống với nhau, lại đánh cược xem chè đầu xuân năm sớm hay muộn, giá chè năm cao hay hạ Kẻ ưa hương, người ưa hậu vị, kén hiệu trỏ tên, mua cho chè ngon, bày khay chén nếm thử Thậm chí có kẻ đặt 10 Người Hà Nội dù thời đại muốn tìm cho khơng gian thật tịnh thoải mái để ngồi thưởng trà độc ẩm hay quần ẩm với hội bạn trà đàm đạo Người Hà Thành xưa chọn bàn trà đặt gian nhà bầu khơng khí mát mẻ, đặt bàn trà góc vườn có thiên nhiên cỏ với tiếng chim hót Vừa thưởng trà vừa đắm thiên nhiên cách khiến cho lòng thản nhẹ nhàng Đó lựa chọn khơng gian thưởng trà người Hà Nội xưa Cịn khơng người lại lựa chọn không gian thưởng trà quán trà người ta gặp người bạn tâm giao, người có niềm tâm huyết với trà, có sở trường thưởng trà sống tất bật xô bồ Như vậy, cách thức lựa chọn loại trà cách ướp hương loại trà, chọn không gian thưởng thức Cùng tinh tế cách thức thưởng thức trà nâng tầm khẳng định nhiều lần người Hà Nội hào hoa, lịch 3.2.2 Thưởng trà để kết nối tâm giao Nhà văn Nguyễn Tuân sinh thời có nói: “Chỉ có người tao nhã, khí ngồi bên ấm trà” Hay “mời trà” quan họ Bắc Ninh: “Mấy khách đến chơi nhà Đốt than quạt nước pha trà người xơi Trà quý người Mỗi người chén cho vừa lòng” Vậy người bạn tri kỷ ta uống trà, hẳn phải người bạn hiền, cần đưa mắt hiểu lịng nhau, lấy mà mua cho cõi đời bon chen phiền muộn Có duyên phận hạnh ngộ với người tri kỉ bên chén trà quý 61 Thú thưởng trà vào sớm mai thói quen nhiều người Việt Nam nói chung người Hà Nội nói riêng Có người thích độc ẩm, có người thích đối ẩm, song ẩm, tứ ẩm quần ẩm Có bình trà ngon gọi bạn hiền đến thưởng thức, nét văn hóa từ bao đời ông cha ta Thỉnh thoảng có khách đến chơi lúc rảnh hàng xóm hay rủ sang nhà uống trà Chủ mời khách phải đưa chén hai tay Mời trà hành vi biểu phong độ nhã hiếu khách hầu hết gia đình Việt Nam Kỵ mời khách chén trà nguội, hay chén trà bị hoen ố nước trà cũ Chén trà mời khách thể tình cảm tối thiểu nhất, tùy tiện coi thường, dù không thiết phải thứ trà thượng hảo hạng Với mục đích giải khát uống trà theo cách riêng người Uống trà cách biểu thị tâm đắc, trình độ văn hóa cảm tình người đối thoại Trong ấm trà ngon, người thưởng trà tâm đầu ý hợp, ánh trăng gió mát, ngắm khung cảnh tĩnh mịch núi rừng mà luận bàn khơng cịn thú vị Chỉ có tao nhân mặc khách thưởng thức trọn vẹn phong vị cách uống trà này, kẻ phàm phu tục tử bưng ly trà to đùng lên uống ừng ực, người ta gọi “ngưu ẩm” uống trâu uống nước Cũng uống rượu, người Hà Thành quan niệm thưởng trà ngon phải có bạn hiền Vừa nhâm nhi chén trà nóng vừa bàn chuyện đời, chuyện người, chuyện thời cuộc,… vừa lắng nghe suy ngẫm, vừa triết lý vừa gật gù, vừa tranh luận vừa bày tỏ… Cũng có vừa kết hợp thưởng trà, nghe nhạc ngắm trăng, thưởng hoa,… Khơng có thản phút giây thả vào khơng gian n tĩnh chung quanh, bên chén trà tỏa hương, bên người bạn thân thiết Ngay từ thời xa xưa, trà Việt tham gia vào lĩnh vực ngoại giao, khơng phải vị trí “trà nước thù tạc” mà với vai trò giới thiệu tâm hồn người 62 Việt Nam phẩm chất người Việt Nam trường quốc tế Đó thơ Cung Định Vương Trần Thủ tiễn Ngưu Lượng trưởng đoàn sứ giả nhà Minh sang nước ta: “An Nam tể tướng bất thi Không bả trà âu tống khách quy” Tạm dịch “Tế tướng nước Nam thơ chẳng giỏi Bình trà suông tiễn khách về” Thế tể tướng nước Nam chẳng có vàng bạc, lụa cả, đến thơ chẳng có Chỉ có bình trà sng tiễn khách Nhưng điều đáng quý, có bình trà thể hết lòng người dân nước Nam, coi thân cận, quý mến trân trọng nên tặng bình trà Các cụ xưa uống trà khơng để thưởng thức hương vị thơm ngon kỳ thú, mà bên ấm trà người ta cịn tìm mối tri kỷ tri âm, luận bàn sự, giãi bày quan điểm mặt đời sống xã hội… Thưởng trà thú vui phong lưu, tao nhã, cách bồi bổ, di dưỡng tinh thần người Hà Thành Một chén trà mà chứa đựng bao điều sâu xa Đúng cụ Nguyễn Tuân nhận xét: “Trong ấm trà ngon, người ta thấy có mùi thơ vị triết lý” Bên ấm trà người ta thấy toát lên tinh thần “Vạn biến lôi, tâm thiền định”, tức lấy sáng tĩnh lặng cõi lòng để chế ngự vạn biến đất trời, lấy cao để vượt lên tục đời thường Người Hà Nội tinh tế lắm, hiểu triết lí sâu xa trà, hiểu “tính” trà nên dù có bận rộn với sống chén trà nơi khởi điểm tình thân, khởi điểm tình tri kỉ Mỗi xa thường mang theo chút sắc hồn riêng Hà Thành Gia đình có người sinh sống phương xa đến dịp lễ tết người nhà lại gói gém gửi gói trà 63 mộc, trà sen đặc sản Hà Thành làm quà Dường sản vật sợi dây vơ hình thít chặt tình thương u người, nối liền khoảng cách không gian thời gian Xu hướng nhiều doanh nhân Hà Thành lựa chọn quán trà để vừa thưởng trà vừa bàn bạc cơng việc Bởi theo họ, qn trà có n tĩnh giúp người tỉnh táo định công việc, hợp đồng quan trọng, không bị men bia rượu làm cho chếnh choáng thiếu kiểm soát thân dẫn đến tình éo le làm việc Không gian quán trà vừa ấm cúng lại tạo cảm giác thoải mái thưởng trà ngơi nhà Nên nhiều người lựa chọn thưởng trà để bàn chuyện công việc, nơi để bạn bè tâm tình khúc mắc, vui buồn sống Khơng có đạm lịch thiệp ngồi quanh bên chén trà nóng khơng gian ấm cúng Đây điều kiện tuyệt vời để góp phần vào việc xây dựng mơi trường sống nhân ái, hài hịa Xây dựng hình ảnh thủ đô ngàn năm tuổi với người tinh tế, sâu sắc lối sống, hiểu biết trân trọng trà _ tặng phẩm cao quý đất trời 3.2.3 Thưởng trà để sống với giới tâm linh, chiêm nghiệm sống, nhân sinh Những người Hà Nội trầm lặng hay uống trà Hà Nội khơng phải mảnh đất trồng trà có lẽ hiểu trà người Hà Nội Này trà cúc, trà sen, trà mộc, trà ngâu Này trà bạch ngọc hoa, trà hoa mộc Này huyền sâm trà, hoàng cúc trà… hàng chục loại trà khác cho người tao ngộ thưởng lãm dịp khác Người miền Nam bận rộn mưu sinh, người miền Trung hiền lành vất vả, có miền miền Bắc, làm việc đấy, vội vàng đấy, tất bật đấy, ngày trôi qua dáng vẻ 64 tao nhã, lịch Có lẽ miền Bắc có trà, người Hà Nội có thú thưởng trà Thưởng trà cách để người lắng lịng, tĩnh chiêm nghiệm việc trôi qua, ngẫm nghĩ ngày hôm qua để rút cách nhìn nhận sống Thông thường để sống với giới tâm linh, chiêm nghiệm sống nhân sinh người thưởng trà sử dụng phương thức độc ẩm Các nhà sư muốn tu thiền tĩnh tâm thường thưởng trà độc ẩm tu thiền thiền đường trà thất Những buổi sớm mai chùa vị sư có thói quen dậy sớm để tụng kinh, thưởng trà ngắm trăng chuẩn bị đón chào ngày Trà khơng đem cao, tục cho người, mà cịn giúp người xóa bỏ hết ưu tư trần tục để thản sống làm việc cho mục đích cao Trần Ngun Đán, ơng ngoại Nguyễn Trãi, bất lực trước âm mưu hành động tiếm quyền, tàn sát trung thần Hồ Quý Ly, nhờ trà đem lại thăng bằng, thản cho tâm hồn mình: “Chiều bãi hốn trà liên tục lự “Nhàn phi đố giản huấn đồng mông Tạm dịch là: “Tàn chầu mượn chén trà khuây muộn “Sách mọt bày dạy trẻ thơ Đến Nguyễn Trãi tìm đến trà người bạn tâm giao với “thơ” “trăng” để đưa người ẩn xa lụy Bộ ba “trà”, “thơ” “trăng” nhiều lần có mặt thơ Nguyễn Trãi để nói lên chí hướng, tâm tư ơng: “Cởi tục trà thường pha nước tuyết, “Tìm thanh, vắt tịn chè mai 65 Cởi tục cởi bỏ ưu phiền tục; pha nước tuyết nước nhất, tuyết; chè mai chè hồng mai, thứ chè thiền gia Và: “Chè mai đêm nguyệt dậy xem bóng “Phiến sách, ngày xuân ngồi chấm câu “Xem bóng, xem áo” ẩn ngữ người đời xưa nói xem lại có phải hổ thẹn với “bóng” “áo” mặc khơng, tức kiểm điểm lại thân Đấy cách mà bậc quân vương mượn trà để giãi bày lòng, để rửa lòng tục giữ tâm an bình Họ vừa uống trà, vừa làm thơ, vịnh thơ, bình thơ,… hay vừa uống trà vừa nói chuyện Trước cảnh thiên nhiên sạch, lòng người hướng đến nhẹ nhàng tĩnh lặng hơn, tâm hồn thư thái hơn… Chính mà thưởng trà nâng lên thành văn hóa Văn hóa trà phận văn hóa dân tộc “Văn hóa trà vừa hữu hình vừa vơ hình, vừa văn hóa vật thể vừa văn hóa phi vật thể Văn hóa trà thể tâm hồn người – tâm hồn cao yêu đẹp”.[9;12] Theo Phạm Đình Hổ trà “thú vị chỗ tính sẽ, hương thơm tho Buổi sáng gió mát buổi chiều trăng với bạn rượu làng thơ làm chủ khách mà ung dung pha ấm trà tàu thưởng thức tỉnh mộng trần, rửa lịng tục” [10;33] Và mà lý giải lịng chống chếnh người ta ln muốn tìm đến với trà để khỏa lấp phiền muộn, cho đầu óc thư thái, thản mong định chuyện thật sáng suốt Người Hà Thành cẩn trọng lối sống, tỉ mỉ cách dạy dỗ thê hệ cháu nên người đất Hà Thành dù có sống hồn cảnh nào, mơi trường mang nếp sống giản dị mà khơng hèn mọn, kín đáo mà khơng khép Có phải 66 sống người Hà Nội có chất trà? Thưởng trà cách người ta chiêm nghiệm sống, có thời gian để tu tâm dưỡng tính Cách thể trân trọng búp trà, nghệ thuật ướp hương trà bí truyền cho người thân thực tin cậy gia đình nghệ nhân Trên bàn thờ gia đình Hà Nội xưa thường có ấm chén pha trà nhỏ tượng trưng cho lòng biết ơn tổ tiên Ngày mồng đầu năm, sau thắp hương khấn vái tổ tiên xong, cụ thường hạ ấm trà xuống cháu thưởng trà để tỏ lịng thành kính, cầu mong năm nhiều tài lộc Những giây phút thưởng trà đầu năm thời khắc thiêng liêng người gia đình, giây phút hồi tưởng lại kiện năm cũ cầu mong năm nhiều may mắn, hạnh phúc Nếu đặt chân lên mảnh đất Sài Gòn khơng hình ảnh người dân nơi thành phố ngồi vừa đọc báo vừa nhâm nhi ly cà phê buổi sáng vậy, chẳng khó khăn để thấy hình ảnh người Hà Nội ngồi thưởng trà, ngắm nhìn cảnh thiên nhiên nghe nhạc Trịnh sâu lắng Đó đặc trưng văn hóa riêng vùng Một lựa chọn Hà Thành, mảnh đất “địa linh” với người tinh tế, sâu sắc lắng đọng Phương thức trà độc ẩm phù hợp với lòng mang tâm trạng sầu muộn, cần có phút giây lắng đọng suy tư Khi người ta tìm đến với trà Ấm trà độc ẩm thường nhỏ xinh vừa chén trà cho người thưởng thức Màu sắc ấm luôn gam màu trầm màu xám, nâu sậm để phù hợp với tâm trạng người thưởng thức Sẽ không muốn thưởng thức ấm trà to tướng hay màu men với hoa văn màu mè ngồi thưởng trà Lúc này, người ta thường cần tĩnh lặng tuyệt đối khơng gian để sống với giới tâm linh chiêm nghiệm sống, nhân sinh 67 Trong thời đại công nghiệp nay, thú thưởng trà người Hà Nội tạo cách thư giãn sống hối đua chen tốc độ phát triển, cầu hướng người từ cơng việc lập trình máy móc đến với tình thương yêu thường trực trái tim, cách cân đậm chất phương Đông cho văn minh đại phương Tây Tiểu kết chương Những giá trị văn hóa đặc sắc văn hóa thưởng trà người Hà Nội đúc rút từ việc tìm hiểu văn hóa thưởng trà người Hà Nội xưa Những cịn bảo lưu đến ngày giá trị văn hóa đặc sắc, hệ sau tự hào dân tộc với lịch sử hào hùng, văn hóa in dấu hoạt động đời sống Văn hóa thưởng trà người Hà Nội vừa đỉnh cao văn hóa trà Việt, vừa nơi bảo lưu phát triển giá trị văn hóa truyền thống tiếp thu văn hóa thời, tinh hoa văn hóa thể giới Trong bước phát triển văn hóa trà cần giữ gìn giá trị văn hóa vật chất lẫn tinh thần Biết nâng niu, trân trọng kinh nghiệm tiền nhân, học vơ giá cách thức thưởng thức cách thức tự rèn luyện thân Cụ Trường Xuân nói: “Đừng nghĩ trà đạo Việt Nam cao siêu, mà đạo tu thân dưỡng tính khao khát giao hịa” 68 KẾT LUẬN Nói đến văn hóa trà Việt Nam khơng thể khơng nhắc đến thú thưởng trà người Hà Nội Người Hà Nội lịch hào hoa nên với người dân nơi việc pha trà cho hay pha trà mời khách cẩn trọng đặt trọn tâm trà Người Hà Nội khơng thưởng thức trà mộc mà cịn thổi vào trà sắc hồn riêng mảnh đất để tạo nên đỉnh cao nghệ thuạt thưởng trà Việt Nam Đến nơi đây, trà mộc ướp với hương nhiều loại hoa tiếng hoa sen, nhài, sói, ngâu, … Trong đó, trà sen coi thức uống quý vào bậc người Hà Nội Hương trà sen thơm nhẹ mà sâu lắng, vị đậm vị chát dịu nhẹ dung hịa với theo cơng thức bí ẩn tự nhiên khiến cho người thưởng thức cảm nhận khơng thể diễn tả thành lời Tìm hiểu văn hóa thưởng trà người Hà Nội xưa thấy môn nghệ thuật đạt đến đỉnh cao Không giống với trà Nhật nâng lên thành Trà Đạo, cách thưởng thức theo kiểu biểu diễn nghệ thuật Trung Hoa mà nghệ thuật chế biến trà, để tạo nên thức trà diệu kỳ Trà trồng nơi cao nhất, búp trà tinh hoa đất trời tích tụ tháng ngày mù sương phát triển lớn mạnh được; hoa sen thứ mọc bùn lầy, lại có hương tinh thơm tho Hai thứ tưởng chừng xa cách vạn dặm, xa lạ hoàn toàn bàn tay tài hoa, óc sáng tạo người dân đất Hà Thành, hai thứ hợp thành thứ “trà sen” tuyệt hảo Thức trà làm nao lòng bao người Hà Thành xa, làm nhức lòng người khách viễn du để phải nhớ khôn nguôi miền đất Kinh bắc Ở Hà Nội thú thưởng trà có phần huyên náo, ồn hơn, tấp nập phong trào lại dấu hiệu thật đáng mừng cho thành phố cổ kính ngàn năm tuổi Khơng quán cóc liêu xiêu 69 câu hát thủa nào, mà quán trà thiết kế theo kiến trúc Việt cổ điển không phần sang trọng, ấm cúng Đối tượng thưởng trà khơng cịn bị bó hẹp hàng vương tơn cơng tử, q tộc, nho sỹ Mà người Hà Thành nhiều người hỏi ý thức việc giữ gìn phát triển văn hóa trà tràn đầy sức sống Những quán trà địa bàn Hà Nội nơi người thường ghé lại để thưởng thức trà với nỗi niềm riêng với câu chuyện nhân tình thái bên lề sống nhộn nhịp Hà Nội có qn trà ghi dấu hình bóng trà Việt truyền thống Vẫn cịn tinh tế, nét hào hoa cung cách quý phái giữ gìn trân trọng lịng chân thành Những địa điểm Hiên Trà Trường Xuân, Lư Trà quán… dấu ấn đậm nét văn hóa trà Hà Nội Du khách đến với nơi để nhâm nhi chén trà nóng lạnh đầu đơng, để nhớ nhung người cũ, để suy nghĩ đời, để đắm vào khơng gian hồi cổ tĩnh Từ địa văn hóa trà truyền thống đặc sắc thủ đô Hà Nội Hiên Trà Trường Xuân, khóa luận đưa nhìn tổng thể văn hóa thưởng trà Hà Nội từ xưa đến để thấy thực trạng phát triển trà Hà Nội Hiện nay, cách thức pha trà giản tiện nhiều, đối tượng thưởng trà lại mở rộng không bó hẹp xưa Một điều đáng mừng ồn ào, tấp nập phố phường Hà Nội thời đại cịn nhiều người có tâm huyết với trà Chủ Hiên Trà Trường Xuân - nghệ nhân trà Hoàng Anh Sướng người Anh nguyện suốt đời nghiên cứu lưu giữ hương trà Việt Tuy nhiên tìm hiểu thực trạng thứ lưu giữ điều bị mai văn hóa thưởng trà người Hà Nội, muốn nêu vài giải pháp để hướng đến việc lưu giữ, bảo tồn giá trị quý báu 70 Xuất ấn phẩm, chương trình văn hóa để giới thiệu quảng bá trà Việt Nam Hình thành câu lạc trà Tơn vinh nghệ nhân có cơng giữ gìn phát huy văn hóa trà Việt Đưa nghệ thuật thưởng trà vào lễ hội ẩm thực Xây dựng riêng lễ hội ẩm thủy Xây dựng “phố trà” truyền thống Tổ chức thi tìm hiểu trà hàng năm Tổ chức lớp học cách thức pha chế thưởng thức trà 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO KaKuZo OkaKuRa, Trà thư, Nxb Văn học, Hà Nội 2009 Vũ Bằng, Thương nhớ Mười Hai, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2000 Phan Kế Bính, Việt Nam Phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thanh Bình, Hà Nội 36 góc nhìn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2005 Lý Khắc Cung, Hà Nội – Văn hóa phong tục, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2000 Lý Khắc Cung, Văn vật ẩm thực đất Thăng Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2004 Nguyễn Bá Hồn, Trà Đạo, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2003 Nguyễn Bá Hoàn, Trà luận – Tinh hoa văn hóa phương Đơng, Nxb Hồ Chí Minh, 2003 Trần thị Kim Hoa, Trà Hà Nội góc nhìn văn hóa, Báo cáo nghiên cứu khoa học khoa Việt Nam học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2008 10 Phạm Đình Hổ, Vũ Trung tùy bút, Nxb Trẻ, Hà Nội, 1989 11 Tế Hân – Ngọc Huy, Thiền trà ăn chay, Nxb Hà Nội, 2008 12 Lục Vũ, Trà Kinh, Nxb Văn học, Hà Nội, 2008 13 Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 14 Trần Quốc Vượng – Vũ Tuân Sán, Hà Nội nghìn xưa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1975 15 Vũ Thế Ngọc, Trà Kinh – Nghệ thuật thưởng trà lịch sử văn hóa phương Đơng, Nxb Văn Nghệ, Hồ Chí Minh, 2006 16 Đỗ Ngọc Quỹ – Đỗ Thị Ngọc Oanh, Khoa học văn hóa trà giới Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2008 17 Vũ Tuân Sán, Hà Nội xưa nay, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2007 72 18 Đông A Sáng, Trà – Văn hóa đặc sắc Trung Hoa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2004 19 Băng Sơn, Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2008 20 Văn hóa trà xưa nay, Nxb Tổng công ty chè Việt Nam, 1997 21 Nhất Thanh – Vũ Văn Khiếu, Đất lề quê thói, Nxb Đường Sáng, 1970 22 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 23 Doãn Kế Thiện, Hà Nội cũ, Nxb Hà Nội, 1994 24 Hoàng Đạo Thúy, Hà Nội lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 25 Hoàng Đạo Thúy, Người cảnh Hà Nội, Nxb Hà Nội, 1982 26.Vũ Thị Như Trang – Trần Thị Hương Trà, Trà với người Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu khoa học Khoa Việt Nam học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 27 Phùng Nam Trung, Từ nghệ thuật uống trà tìm hiểu nét văn hóa ẩm thực Việt Nam – Nhật Bản, Báo cáo nghiên cứu khoa học khoa Việt Nam học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 28 Nguyễn Tuân, Vang bóng thời, Nxb Văn Học, Hà Nội, 2002 29 http://vietbao.vn/giaitri/hien-tra-truong-xuan 30 www.traviet.org 31 http://thethaovanhoa.vn 32 http://diendan.yeutretho.com/tan-man-ve-tra-dao-viet 33 http://www.vietnamnet.vn/thuhanoi/2006 73 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 1.1 Thưởng trà - nét ẩm thực độc đáo văn hoá Việt .1 1.2 Thưởng trà – tinh hoa ẩm thực đất Hà thành 1.3 Thưởng trà - giá trị văn hoá truyền thống Hà Nội cần bảo tồn 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6.1 Nguồn tài liệu 6.2 Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ CỦA NGƯỜI HÀ NỘI XƯA .9 1.1 Quá trình chuẩn bị .11 1.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 12 1.1.2 Chuẩn bị trà cụ 16 1.1.3 Chuẩn bị không gian tâm thưởng trà .20 1.2 Tiến hành pha chế .22 1.2.1 Trà, nước, trà cụ .22 1.2.2 Pha trà .23 1.2.3 Rót trà .24 1.3 Bắt đầu thưởng thức 24 1.3.1 Thưởng trà độc ẩm 25 1.3.2 Thưởng trà đối ẩm 25 1.3.3 Thưởng trà quần ẩm 26 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 28 VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ CỦA NGƯỜI HÀ NỘI HIỆN NAY 28 2.1 Chuẩn bị 32 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu 33 2.1.2 Chuẩn bị trà cụ 37 2.1.3 Chuẩn bị không gian, tâm thưởng trà 39 2.2 Pha chế 42 2.2.1 Trà, nước, trà cụ .43 2.2.2 Pha trà .43 2.2.3 Rót trà .44 2.3 Thưởng trà 45 2.3.1 Đối tượng thưởng trà 45 74 2.3.2 Không gian thưởng trà 46 2.3.3 Phương thức thưởng trà 48 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG 52 NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẶC SẮC TRONG VĂN HÓA THƯỞNG TRÀ CỦA NGƯỜI HÀ NỘI .52 3.1 Những giá trị văn hóa vật chất 52 3.1.1 Nguyên liệu 53 3.1.2 Trà cụ 55 3.1.3 Pha chế .57 3.2 Những giá trị văn hóa tinh thần 57 3.2.1 Thưởng trà để tận hưởng tinh hoa trời đất .59 3.2.2 Thưởng trà để kết nối tâm giao 61 3.2.2 Thưởng trà để sống với giới tâm linh, chiêm nghiệm sống nhân sinh .64 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN .69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 75 ... ong đào trà, mật ong sê-ri trà; C Trà ướp hương gồm: Trà sen, trà hoa mộc, trà bạch ngọc hoa, trà bạch linh, trà hoa nhài, trà hoa sói, trà hoa ngâu, thiên hoa trà Những thức trà Hiên Trà Trường... tượng thưởng trà 1.3.1 Thưởng trà độc ẩm Thưởng trà độc ẩm người ngồi thưởng trà với ấm pha trà độc ẩm nhỏ xíu xinh xắn với gam màu trầm gợi nỗi ưu tư, niềm riêng người thưởng thức Nhiều độc ẩm. .. đối ẩm quần ẩm Vào buổi sáng sớm cụ thích ngồi thưởng trà độc ẩm, tự tay quạt than đun nước pha trà thưởng thức 1.3.2 Thưởng trà đối ẩm Đối ẩm hình thức thưởng trà gồm có hai người Người Hà Nội