Chi phí hiệu quả của công tác phòng chống THA từ cá thể đến cộng đồng

11 213 0
Chi phí hiệu quả của công tác phòng chống THA từ cá thể đến cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chính sách hỗ trợ quản lý THA tại cộng đồng: nhu cầu và thực tế TS. BS. Hà Anh Đức Đà Nẵng 11-10-2014 2 Nội dung trình bày • Đặt vấn đề • Nhu cầu • Thực tế • Hoạt động đang được thực hiện; • Đề xuất của Dự án THA • Các chính sách cần tập trung • Khung lý thuyết sử dụng bằng chứng 3 Đặt vấn đề • Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi về mô hình bệnh tật • Việt Nam là một trong 23 nước chiếm tới 80% tổng số chết do bệnh không lây nhiễm toàn cầu • Bệnh tim mạch là nguyên nhân gây chết hàng đầu ở Việt Nam, chiếm 1/3 tổng số chết và 1/5 tổng số DALYs bị mất • Khoảng ¼ ngƯỜI dân tuổi 25-64 mắc Tăng huyết áp • Việt Nam đang phải gánh chịu gánh nặng kép về tài chính do các bệnh nhiễm trùng vốn vẫn còn cao và các bệnh không lây nhễm gây ra Dịch vụ cung cấp tại cộng đồng • Nâng cao nhận thức người dân • Chẩn đoán • Điều trị • Theo dõi và quản lý người bệnh 4 Thực tế quy tắc ½ 5 • Nguồn: Đức và cộng sự Tỷ lệ mắc THA Nhận thức Điều trị Kiểm soát 21% 33.8% 43% 38% Hoạt động đang được thực hiện • Xây dựng công cụ quản lý: – Phiếu khám sàng lọc tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch tại cộng đồng. – Sổ khám bệnh (dùng cho Bệnh nhân các tuyến). – Sổ quản lý Bệnh nhân tại tuyến xã/phường. – Hướng dẫn các nội dung truyền thông: Tờ rơi, tranh gấp, tranh lật, – Biểu mẫu giám sát các nội dung hoạt động của Dự án. • Tập huấn nâng cao năng lực: – Truyền thông phòng chống THA – Tổ chức khám sàng lọc THA – Chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh nhân THA – Nhập, bảo quản số liệu sàng lọc THA 6 Hoạt động đang được thực hiện • Sàng lọc THA cho người dân ≥ 40 tuổi: – Trong quá trình triển khai khám sàng lọc năm 2013 có một số khó khăn – Người dân có thói quen đi khám bệnh cần có quyền lợi về thuốc tuy nhiên dự án không có kinh phí để mua thuốc cấp cho nhân dân, mặt khác nguồn thuốc – BHYT cấp cho nhân dân trong xã cũng hạn chế ảnh hưởng nhiều đến sự tham gia của nhân dân. 7 Đề xuất chính sách của Dự án • Cho phép các bệnh nhân THA có đóng Bảo hiểm Y tế được nhận thuốc điều trị tăng huyết áp theo chế độ của bệnh mãn tính tại tất cả các tuyến. • Kịp thời động viên các tổ chức và cá nhân có nhiều đóng góp cho dự án; 8 9 Chính sách cần tập trung • Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực: – Bố trí đủ số lượng cán bộ – Đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực; – Chế độ đãi ngộ hợp lý – TYT xã vs TTYT huyện, nhân viên y tế thôn bản • Cơ sở hạ tầng – Đảm bảo trang thiết bị – Đảm bảo đủ thuốc • Tài chính – Đảm bảo kinh phí sàng lọc THA – Đảm bảo kinh phí cho điều tra, theo dõi giám sát – Chi trả qua BHYT • Theo dõi, đánh giá – Chuẩn hóa bộ chỉ số giám sát; đánh giá kết quả hoạt động; phân cấp thực hiện. • Phối hợp liên ngành – UBND, MTTQ, các bên liên quan Khung lý thuyết sử dụng bằng chứng 10 Nguồn bằng chứng Các yếu tố bên ngoài Đầu ra: Chỉ số sức khỏe cải thiện… Các yếu tố nội tại Giới thiệu bằng chứng Biên dịch bằng chứng Áp dụng bằng chứng . sát các nội dung hoạt động của Dự án. • Tập huấn nâng cao năng lực: – Truyền thông phòng chống THA – Tổ chức khám sàng lọc THA – Chẩn đoán, điều trị và quản lý bệnh nhân THA – Nhập, bảo quản. hưởng nhiều đến sự tham gia của nhân dân. 7 Đề xuất chính sách của Dự án • Cho phép các bệnh nhân THA có đóng Bảo hiểm Y tế được nhận thuốc điều trị tăng huyết áp theo chế độ của bệnh mãn. lọc tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ tim mạch tại cộng đồng. – Sổ khám bệnh (dùng cho Bệnh nhân các tuyến). – Sổ quản lý Bệnh nhân tại tuyến xã/phường. – Hướng dẫn các nội dung truyền thông:

Ngày đăng: 22/08/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan