1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chi phí hiệu quả của hệ thống y tế việt nam với HIV AIDS

38 183 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

Tại Việt Nam, tình hình tử vong do HIV/AIDS có xu hướng giảm cho thấy hiệu quả từ công tác chăm sóc và điều trị ngày ‒ Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam: Đặt vấn đề:... Tại Việt Nam, tình

Trang 3

Tại Việt Nam, tình hình tử vong do HIV/AIDS có xu hướng giảm cho thấy hiệu quả từ công tác chăm sóc

và điều trị ngày

Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam:

Đặt vấn đề:

Trang 4

Tại Việt Nam, tình hình tử vong do HIV/AIDS có xu hướng giảm cho thấy hiệu quả từ công tác chăm sóc

và điều trị ngày càng tốt hơn

Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam:

Đặt vấn đề:

Trang 5

Tình hình nhiễm HIV tại Việt Nam:

• Tất cả tỉnh, thành phố đều có sự hiện diện củaHIV/AIDS

• Điều trị ARV kéo dài thời gian chuyển sang giaiđoạn AIDS từ đó tăng tuổi thọ của người có H

• Hệ miễn dịch kém nên họ dễ bị bệnh

 ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

Đặt vấn đề:

Trang 6

Đặt vấn đề:

‒ Sức khỏe tâm thần là một trong những nội dung địnhnghĩa của WHO.(1)

‒ Trầm cảm là một dạng mãn tính thường gặp, nhiềukhả năng tái phát.(2)

‒ Trầm cảm là một trong 10 bệnh tốn kém nhất, tỷ lệhiện mắc ước chừng 17%.(3)

(1) WHO (1948) Preamble to the Constitution of the World Health Organization as adopted by the International Health Conference New York

(2) Hall R C W, G WM (1995) "The clinical and financial burden of mood disorders: cost and outcome" Psychosomatics.36:511 - 8.

(3) Blazer D G, Kessler R C, McGonagle K A, S SM (1994) "The prevalence and distribution of major depression in a national community sample: The national comorbidity sample" American Journal of Psychiatry.151(7):979 - 86

Trang 7

(1) WHO (2012) Mental health: Depression

Trang 8

Huỳnh Ngọc Vân Anh, Tô Gia Kiên,

Trầm cảm và các yếu tố liên quan

ở những người nhiễm HIV

đang điều trị ARV

Trang 9

Đặt vấn đề:

‒ Khoa tham vấn và hỗ trợ cộng đồng (TVHTCĐ)quận 11 là đơn vị mới thành lập

‒ Tính đến năm 2014, khoa TVHTCĐ đang quản lý

371 người nhiễm HIV đang điều trị ARV

‒ Số lượng người nhiễm đang tăng tại đây

Trang 10

Câu hỏi nghiên cứu:

1 Tỷ lệ trầm cảm ở những người nhiễm HIV đang

điều trị ARV là bao nhiêu?

2 Những yếu tố nào có liên quan đến trầm cảm ở

những người nhiễm HIV đang điều trị ARV?

Trang 11

Phương pháp nghiên cứu:

‒ Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả

‒ Địa điểm: Khoa tham vấn và hỗ trợ cộng đồng Q11

‒ Đối tượng nghiên cứu:

Những người nhiễm HIV đang điều trị ARV

‒ Kỹ thuật chọn mẫu: Thuận tiện

Trang 12

Phương pháp nghiên cứu:

‒ Cỡ mẫu: Áp dụng công thức ước lượng 1 tỷ lệ:

2

2

2 α 1

d

p 1 p

p: tỷ lệ mong muốn (p = 42%)*

*Kết quả nghiên cứu thử được thực hiện trên 30 người nhiễm tại đây

Áp dụng công thức hiệu chỉnh cỡ mẫu

 n = 187 người

Trang 13

Phương pháp nghiên cứu:

‒ Tiêu chí đưa vào:

• Những người nhiễm HIV đang điều trị ARV tạiQ11

• Đồng ý tham gia nghiên cứu

‒ Tiêu chí loại ra:

• Những người mắc bệnh tâm thần, mất trínhớ

• Những người không biết chữ

Trang 14

Phương pháp nghiên cứu:

‒ Kiểm soát sai lệch chọn lựa:

• Tuân thủ đúng tiêu chí đưa vào và loại ra

• Dựa vào danh sách quản lý của phòng khám

• Đồng đẳng viên và nhân viên của phòng khám hỗtrợ chọn lựa đối tượng

‒ Kiểm soát sai lệch thông tin:

• Thực hiện nghiên cứu thử để hiệu chỉnh thang đo

• Sử dụng thang đo đã được chuẩn hóa

Trang 15

Phương pháp nghiên cứu:

‒ Bộ công cụ:

• Đặc điểm dân số xã hội: tuổi, giới, học vấn, hônnhân, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế

• Bệnh đi kèm

• Trầm cảm theo thang đo CES-D

• Chất lượng cuộc sống theo WHOQoL-HIV BREF

‒ Phương pháp thu thập số liệu:

• Bộ câu hỏi tự điền

Trang 16

Phương pháp nghiên cứu:

‒ Thang đo CES-D:

• Phát triển miễn phí, phục vụ cho cộng đồng

• Có độ tin cậy và tính giá trị cao

• Gồm 20 câu, trầm cảm khi tổng điểm ≥16

‒ Thang đo WHOQoL-HIV BREF:

• Gồm 31 câu: sức khỏe chung (2), thể chất (4),tinh thần (5), mức độ độc lập (4), quan hệ xã hội(4), môi trường sống (8) và niềm tin cá nhân (4)

• Tính giá trị và độ tin cậy được kiểm định

Trang 17

Phương pháp nghiên cứu:

Trang 18

Phương pháp nghiên cứu:

Trang 19

Phương pháp nghiên cứu:

Trang 20

Phương pháp nghiên cứu:

Trang 21

KẾT QUẢ

Trang 25

5 10 15 20 25 30 35 40 45

Viêm gan Viêm phổi Tim mạch Suy thận

Tác dụng phụ

Trang 28

3 Các yếu tố liên quan:

p

PR (KTC 95%)

Có (n = 82)

Không (n = 197)

Trang 29

3 Các yếu tố liên quan:

p

PR (KTC 95%)

Có (n = 82)

Không (n = 197)

1 0,39 (0,25 – 0,59) 0,54 (0,36 – 0,82) 0,63 (0,41 – 0,95) 0,38 (0,20 – 0,71) 0,30 (0,13 – 0,73)

Trang 30

3 Các yếu tố liên quan:

p

PR (KTC 95%)

Có (n = 82)

Không (n = 197)

1 0,54 (0,34 – 0,87) 0,64 (0,41 – 0,98) Kinh tế

Trang 31

3 Các yếu tố liên quan:

Trang 32

Điểm mạnh và hạn chế:

‒ Điểm mạnh:

• Thực hiện nghiên cứu thử

• Sử dụng thang đo chuẩn có độ tin cậy và tính giá trị

Trang 33

KẾT LUẬN

Trang 34

Kết luận:

1 Đặc điểm nổi bật của người nhiễm HIV đang điều

trị ARV là nam nhiều hơn nữ, tuổi còn trẻ (≤35),sống độc thân, học vấn thấp và không có việc làm

ổn định

2 Tỷ lệ trầm cảm tương đối cao, chất lượng sống

thấp

Trang 36

Kiến nghị:

1 Đối với Trung tâm y tế dự phòng:

- Tư vấn hỗ trợ tâm lý

- Nâng cao kiến thức của nhóm học vấn thấp

- Quan tâm những người nhiễm đang còn đi học

- Đề xuất với ban ngành đoàn thể tạo điều kiệntiếp cận các dịch vụ dạy nghề, truyền nghề

Trang 37

Kiến nghị:

2 Đối với chính quyền địa phương:

- Đẩy mạnh giải pháp tái hòa nhập cộng đồng

- Đào tạo nghề nhằm tạo việc làm có thu nhập

Trang 38

CHÂN THÀNH

CÁM ƠN HỘI ĐỒNG

ĐÃ LẮNG NGHE…

Huỳnh Ngọc Vân Anh

Ngày đăng: 19/04/2017, 22:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w