Y học thực hành (807) - số 2/2012 138 đoạn I là 10,2%, THA giai đoạn II là 4,2%, THA giai đoạn III là 1,9%[3]. Chúng tôi nhận thấy tỷ lệ THA tăng dần theo nhóm tuổi, tuổi càng cao thì huyết áp càng tăng cao, cao nhất là ở nhóm tuổi 55 60 phù hợp khi so với nghiên cứu của Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và CS năm 2002 nhóm 35-44 tuổi chiếm 9,7%, 45-54 tuổi chiếm 20,7%, 55-64 tuổi chiếm 26,7% [3]. Nghiên cứu của Ylima (2002) ở Gia Lâm cho kết quả nhóm tuổi 50- 59 chiếm THA 41,1%, nhóm 40- 49 chiếm 19,3% và nhóm 30-39 tuổi chiếm 8,5% [6]. KếT LUậN Tỷ lệ tăng huyết áp ở ngời dân trong độ tuổi 40 đến 60 tuổi tại 5 xã thuộc huyện Kiến Xơng chiếm tỷ lệ 24,2%. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình của huyết áp giữa hai giới nam và nữ (p< 0,05). THA giai đoạn I chiếm 11,6%, THA giai đoạn II chiếm 9,8%, ngời dân tiền THA chiếm tỷ lệ cao 33,8%, tỷ lệ THA tăng dần theo các độ tuổi. Về giới tính: Nam giới chiếm tỷ lệ THA cao hơn nữ giới (31,2% so với 20,9%). Về độ tuổi: Tuổi càng cao thì tỷ lệ THA càng cao, cao nhất ở nhóm tuổi 55 - 60 là 36,1%, giảm dần ở nhóm 50-54 tuổi là 20,2 %, nhóm 45 - 49 tuổi là 21,9%, nhóm 40 - 44 tuổi là 8,8%. KIếN NGHị Tăng cờng hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ, chú trọng tới thay đổi hành vi làm tăng nguy cơ THA, nâng cao nhận thức về tăng huyết áp và phơng pháp phòng bệnh. Khuyến cáo ngòi dân nên kiểm tra huyết áp theo định kỳ, ít nhất 6 tháng/lần, xây dựng kế hoạch quản lý đối tợng tiền tăng huyết áp nhằm làm chậm quá trình tiến triển thành THA. TàI LIệU THAM KHảO 1. Đào Duy An (2002), Điều tra ban đầu chỉ số huyết áp và tỷ lệ tăng huyết áp ở ngời dân tộc thiểu số tại thị xã Kon Tum, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (35), tr. 47-50. 2. Phạm Gia Khải và CS (1999), Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp tại Hà Nội, Báo cáo tổng kết các đề tài nghiên cứu khoa học. 3. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và CS (2003), Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam,(33), tr. 9-34. 4. Bùi Đức Long (2008), Nghiên cứu tỷ lệ và các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp tại tỉnh Hải Dơng, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện Quân y. 5. Phạm Hồng Nam (2006), Nghiên cứu tình hình bệnh tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở ngời cao tuổi tại thị xã Hng Yên, Luận văn Thạc sỹ Y học - Trờng Đại học Y Thái Bình 6. Y- lima (2003), Mô tả một số mối liên quan giữa khẩu phần ăn uống và tình trạng dinh dỡng với bệnh tăng huyết áp của ngời trởng thành tuổi từ 30-59 tại huyện Gia Lâm Hà Nội năm 2002, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trờng Đại học Y tế Công cộng. 7. Đinh Thị Bích Thuỷ (2001), Thực trạng tăng huyết áp và các yếu tố liên quan của ngời lao động nông nghiệp tại một xã huyện Gia Lâm - Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Y tế Công cộng, Trờng Đại học Y tế Công cộng. Thực trạng về KAP của các bậc phụ huynh trong phòng phát hiện sớm và Điều trị bệnh Viêm tai giữa mạn PHM MNH CễNG, Nguyn Cụng Hong T VN Viêm tai giữa mạn (VTGM) là tình trạng viêm nhiễm của hòm nhĩ, các thông bào xơng chũm và vòi nhĩ kéo dài trên 3 tháng. Trong VTGM bệnh tích không chỉ khu trú ở niêm mạc mà còn có thể lan tới tổ chức xơng. Hiện nay trong y văn thế giới, ngời ta đã thống nhất gọi viêm tai xơng chũm mạn (VTXCM) và VTGM dới một tên chung là VTGM. VTGM gây suy giảm sức nghe làm ảnh hởng trực tiếp đến khả năng giao tiếp, học tập, lao động của bệnh nhân và có thể dẫn đến biến chứng nội sọ đe dọa tính mạng bệnh nhân. Năm 1970, Tổ chức Y tế thế giới đã xếp viêm tai giữa thuộc nhóm bệnh đờng hô hấp trên. Đặc điểm giải phẫu của các cơ quan tai mũi họng là các hốc tự nhiên, thông thơng với nhau và thông với môi trờng bên ngoài rất dễ bị viêm nhiễm và hay tái phát. ở Việt Nam, với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm ma nhiều và tình trạng ô nhiễm môi trờng ngày càng tăng các bệnh mà đặc biệt là bệnh lý đờng hô hấp trên chiếm tỷ lệ cao, nhất là ở trẻ em 4,48% theo tác giả Nguyễn Hoàng Sơn; 16,09% theo Nguyễn Hoài An năm 2000 Thái Nguyên là tỉnh miền núi, có nhiều nhiều nhà máy hoạt động nh nhà máy luyện kim mầu, nhà máy luyện gang, nhà máy gạch chụi lửa.vv Mặt khác, tố độ phát triển đô thị ngày càng cao, với tình trạng trên dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng ngày càng trở nên trầm trọng. Trong khi quan trọng nhất là hiểu biết của các bậc phụ huynh về kiến thức, thái độ, thực hành trong phòng và điều trị, tác hại sức khoẻ bởi các nguy cơ này còn rất hạn chế,việc xác định thực trạng về kiến thức, thái độ, thực hành có ý nghĩa rất lớn trong xác định phát hiện nguyên nhân gây bệnh từ đó có kế hoạch can thiệp nhằm giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh ở lứa tuổi này. Chúng tôi tiên hành đề tài này nhằm mục tiêu sau: Khảo sát về kiến thức, thái độ, thực hành của các bậc phụ huynh về bệnh viêm tai giữa mạn tính ở học sinh trờng mầm non Thái Nguyên. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. Đối tợng nghiên cứu (n=1894). - Trẻ em từ 1- 5 tuổi một số trờng mầm non tỉnh Thái Nguyên - Bố mẹ của trẻ từ 1-5 tuổi đợc chọn nghiên cứu. Y học thực hành (807) - số 2 /201 2 139 - Giáo viên phụ trách các lớp học sinh đợc chọn nghiên cứu. 2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1. Địa điểm nghiên cứu 9 trờng mầm non Taị thành phố Thái Nguyên: - Lý do chọn các trờng nói trên: các trờng đại diện cho các khu vực: + Khu vực nông thôn gồn các trờng Mầm non Phúc Xuân; trờng MN Tân Cơng + Khu vực thành phố: gồm các trờng MN Trng Vơng; trờng MN Gang Thép và trờng MN 19-5. + Khu vực huyện: Gồm có các trờng: Trờng MN Núi Voi; trờng MN Đồng Hỷ. 2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ 10/2010 đến 04/2011 3. Phơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu mô tả: Tiến hành theo phơng pháp điều tra cắt ngang để mô tả và đánh giá tình trạng kiến thức,thái độ, thực hành về bệnh VTG của các bậc phụ huynh. KT QU NGHIấN CU 1. Kiến thức của các bà mẹ học sinh về bệnh TMH Bảng 1. Mối liên quan giữa các bà mẹ từng đợc nghe đến căn bệnh này Tình trạng phơi nhiễm VTG Không VTG Tổng số Có đợc nghe 184 (18,44%) 1240 (81,56%) 1424 (100%) Không đợc nghe 62 (31,63%) 134 (68,37%) 196 (100%) Không rõ 95 (34,67%) 179 (65,33%) 274 (100%) Tổng số 341 1553 1894 (p < 0,01) Nhận xét: Đối với các phụ huynh đợc nghe giáo dục truyền thông tỷ lệ VTGM ở trẻ thấp hơn (18,44%), còn đối với các phụ huynh không đợc nghe hoặc không rõ thì tỷ lệ mắc bệnh cao hơn (31,63% và 34,67%). Bảng 2. Hiểu biết về bệnh đờng hô hấp liên quan với VTG Chỉ số Số lợng điều tra Tỷ lệ hiểu biết (%) Có hiểu biết 1.411 74,5 Không hiểu biết 142 7,5 Không trả lời 341 18,0 Tổng 1.894 100 Nhận xét: - Tỷ lệ số phụ huynh hiểu biết về bệnh đờng hô hấp có liên quan với bệnh VTG chiếm tỷ lệ khá cao (74,5%) - Tỷ lệ số phụ huynh không hiểu biết về bệnh đờng hô hấp có liên quan đến bệnh VTG chiếm tỷ lệ thấp (7,5%) Bảng 3. Hiểu biết nguyên nhân VTG của bố, mẹ trẻ em Chỉ số Số lợng điều tra Tỷ lệ (%) Hiểu biết đúng 1.083 57,20 Hiểu biết sai 811 42,8 Tổng 1.894 100 Nhận xét: - Chỉ có 57,2% số bố, mẹ trẻ em đợc điều tra hiểu biết đúng về nguyên nhân VTG ở trẻ em - Bố, mẹ trẻ em hiểu biết sai về nguyên nhân viêm tai giữa ở trẻ em chiếm tỷ lệ khá cao (42,8%) Bảng 4. Thực trạng hiểu biết của các bố, mẹ học sinh về VTG đối với tổn thơng màng nhĩ Chỉ số Số lợng điều tra Tỷ lệ (%) Hiểu biết đúng 1.044 55,2 Hiểu biết sai 850 44,8 Tổng 1.894 100 Nhận xét: - Có 55,2% số bố mẹ trẻ em đợc điều tra hiểu biết đúng về VTG có thể dẫn đến tổn thơng màng nhĩ. - Số bà mẹ hiểu biết sai về VTG có thể dẫn tới tổn thơng màng nhĩ chiếm tỷ lệ khá cao (44,8%) Bảng 5. Hiểu biết của bố, mẹ học sinh về khả năng điều trị bệnh VTG khi màng nhĩ thủng Chỉ số Số lợng điều tra Tỷ lệ (%) Hiểu biết đúng 632 33,4 Hiểu biết sai 1.262 66,6 Tổng 1.894 100 Nhận xét: - Số bà mẹ hiểu biết đúng về khả năng điều trị bệnh VTG khi màng nhĩ thủng chiếm tỷ lệ rất thấp (33,4%). - Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết sai về khả năng điều trị bệnh VTG khi màng nhĩ thủng chiếm tỷ lệ rất cao (66,6%). Bảng 6. Hiểu biết về nguy cơ biến chứng của VTG của bố mẹ học simh Chỉ số Số lợng điều tra Tỷ lệ (%) Hiểu biết đúng 394 20,80 Hiểu biết sai 1.500 79,2 Tổng 1.894 100 Nhận xét: - Tỷ lệ bà mẹ hiểu biết về nguy cơ về biến chứng của VTG chiếm tỷ lệ rất thấp (20,8%) - Số bà mẹ không hiểu hiểu biết về nguy cơ biến chứng của VTG chiếm tỷ lệ rất cao (79,2%) Bảng 7. Hiểu biết của các bà mẹ về dấu hiệu biểu hiện sớm khi trẻ bị bệnh VTG Chỉ số Số lợng điều tra Tỷ lệ (%) Hiểu biết đúng 42 2,2 Hiểu biết sai 76 4,0 Hiểu không đầy đủ 1 .776 93,8 Tổng 1.894 100 Nhận xét: - Số bà mẹ hiểu biết đúng về các dấu hiệu biểu hiện sớm khi trẻ bị bệnh VTG chiếm tỷ lệ rất thấp (2,2%) - Tỷ lệ số bà mẹ hiểu biết sai và không đầy đủ về biểu hiện sớm khi trẻ bị bệnh VTG chiếm tỷ lệ rất cao (97,8%) Bảng 8. Thực trạng tiếp nhận về nội dung giáo dục sức khoẻ về bệnh tai mũi họng của phụ huynh học sinh (n = 1894) Nội dung Số lợng Tỷ lệ (%) Truyền thông giáo dục sức khoẻ 868 45,83 Phòng chống viêm tai giữa mạn 583 30,78 Vệ sinh răng miệng 847 44,72 Vệ sinh tai mũi họng 638 33,69 Phòng nhiễm khuẩn hô hấp 645 34,05 Khám sức khoẻ 1.178 62,20 Nhận xét: - Nhìn chung các bà mẹ đợc tiếp nhận các thông tin giáo dục sức khoẻ có liên quan tới bệnh tai mũi họng chiếm tỷ lệ thấp. - Tỷ lệ các bà mẹ đợc nhận biềt về thông tin về phòng chống viêm tai giữ mạn rất thấp (30,78%), - Tỷ lệ các bà mẹ đợc tiếp nhận về vệ sinh tai mũi họng chiếm 33,69% - Tỷ lệ các bà mẹ đợc tiếp nhận thông tin về phòng nhiễm khẩn hô hấp chiếm 34,05%. 2. Thực hành của bà mẹ về sử lý các tình huống đơn giản khi trẻ em bị bênh lý tai mũi họng Y học thực hành (807) - số 2/2012 140 Bảng 9. Tỷ lệ bố mẹ học sinh phát hiện đợc sớm khi trẻ bị VA mãn Chỉ số Số lợng điều tra Tỷ lệ (%) Phát hiện đúng 830 43,8 Phát hiện sai 1.064 56,2 Tổng 1.894 100 Nhận xét: - Tỷ lệ các bà mẹ phát hiện sớm đúng khi trẻ bị VA mạn chiếm 43,8% - Tỷ lệ các bà mẹ phát hiện sớm sai khi trẻ bị viêm VA mạn chiếm tỷ lệ cao 56,2%. Bảng 10. Thực hành cách nhỏ tai cho trẻ của bố, mẹ học sinh (n = 1.175) Thực hành Số lợng Tỷ lệ (%) Đúng 675 57,4 Sai 500 4 2,6 Tổng 1175 100 Nhận xét: - Số các bà mẹ đợc điều tra thực hành đúng cách nhỏ tai cho trẻ chiếm 57,4% - Tỷ lệ số các bà mẹ thực hành nhỏ tai cho trẻ sai chiếm tỷ lệ 42,6% Bảng 26. Thực hành cách nhỏ mũi để điều trị viêm VA mủ của bố, mẹ học sinh Thực hành Số lợng Tỷ lệ (%) Đúng 681 36,3 Sai 1.195 63,7 Tổng 1876 100 Nhận xét: - Số các bà mẹ thực hành nhỏ mũi để điều trị viêm VA mủ đúng chiếm tỷ lệ thấp (36,3%) - Tỷ lệ bà mẹ thực hành nhỏ mũi để điều trị viêm VA mủ sai chiếm tỷ lệ cao (63,7%) Bảng 11. Thực hành làm sạch mũi trớc khi nhỏ mũi cho trẻ Thực hành Số lợng Tỷ lệ (%) Đúng 739 46,5 Sai 850 53,5 Tổng 1.589 100 Nhận xét: - Số bà mẹ thực hành làm sạch mũi đúng trớc khi nhỏ thuốc chiếm tỷ lệ thấp 46,5% - Tỷ lệ số các bà mẹ thực hành làm sạch mũi sai trớc khi nhỏ thuốc chiếm tỷ lệ cao 53,5%. Bảng 12. Thực hành của các bà mẹ về thứ tự nhỏ thuốc mũi cho trẻ Thực hành Số lợng Tỷ lệ (%) Đúng 233 12,5 Sai 1.635 87,5 Tổng 1.868 100 Nhận xét: - Số bà mẹ thực hành đúng về thứ tự nhỏ thuốc mũi chiếm tỷ lệ rất thấp (12,5%) - Tỷ lệ số các bà mẹ thực hành sai về thứ tự nhỏ thuốc mũi chiếm tỷ lệ cao (87,5%) Bảng 13. Thực hành của các bà mẹ về cách nhỏ và rửa ôxy già vào tai cho trẻ Thực hành Số lợng Tỷ lệ (%) Đúng 1.105 58,8 Sai 775 41,2 Tổn g 1.880 100 Nhận xét: - Số bà mẹ thực hành về cách nhỏ và rửa oxy già vào tai đúng chiếm tỷ lệ thấp (58,8%) - Tỷ lệ số bà mẹ thực hành về cách nhỏ ôxy già vào tai sai chiếm tỷ lệ 41,2% Bảng 14. Thực hành xử trí của các bà mẹ khi trẻ bị dị ứng Thực hành Số lợng Tỷ lệ (%) Đúng 455 25,6 Sai 1.325 74,4 Tổng 1.780 100 Nhận xét: - Số các bà mẹ thực hành xử trí đúng khi trẻ bị dị ứng chiếm tỷ lệ 25,6% - Tỷ lệ số các bà mẹ thực hành xử trí sai khi trẻ bị dị ứng chiếm tỷ lệ cao (74,4%). BN LUN V KIN NGH - Kiến thức, thái độ, thực hành có liên quan mật thiết với tỷ lệ mắc bệnh. Việc thiếu kiến thức của các bậc phụ huynh làm gia tăng tỷ lệ mắc căn bệnh này - Kiến thức từ bệnh viêm tai giữa của các bậc phụ huynh rất thấp. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra tỷ lệ mắc bệnh cao cha hiểu rõ tác hại của bệnh, từ đó thái độ của phụ huynh đối với căn bệnh này còn cha đúng mức. - Thực hành chủ yếu là sai từ thực hành phòng, phát hiện sớm, điều trị phòng là sai. Hầu hết các phụ huynh cha biết cách nhỏ mũi nhỏ tai, làm sạch mũi đúng cách, cha biết xử trí các bệnh dị ứng thông thờng. - Cần phải đa chơng trình giáo dục sức khỏe Tai mũi họng học đờng cho các bậc phụ huynh đang nuôi con nhỏ đặc biệt lứa tuổi mầm non. TI LIU THAM KHO 1. Nguyễn Thị Hoài An (2003), "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học viêm tai giữa ứ dịch ở trẻ em phờng Trung Tự và một vài phờng khác thuộc Hà Nội", Luận án Tiến sĩ Y học, tr. 54; 60; 61. 2. Lơng Sỹ Cần, Nguyễn Hoàng Sơn (1996), Đề tài "Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em Việt Nam", Tr.1-37. 3. Đặng Hoàng Sơn (1997), "Xuất độ của viêm tai giữa tiết dịch ở trẻ em huyện Củ Chi", Số đặc biệt hội nghị khoa học khoa y lần thứ XII - Trờng Đại học Y dợc thành phố Hồ Chí Minh, tr: 22:25. 4. Nguyễn Hoàng Sơn (2000), "Nghiên cứu dịch tễ học viêm tai giữa ứ dịch ở trẻ em lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo", Đề tài nghiên cứu cấp Bộ 2000 - 2001, Tr.15-16. . trạng về KAP của các bậc phụ huynh trong phòng phát hiện sớm và Điều trị bệnh Viêm tai giữa mạn PHM MNH CễNG, Nguyn Cụng Hong T VN Viêm tai giữa mạn (VTGM) là tình trạng viêm nhiễm của. hại của bệnh, từ đó thái độ của phụ huynh đối với căn bệnh này còn cha đúng mức. - Thực hành chủ yếu là sai từ thực hành phòng, phát hiện sớm, điều trị phòng là sai. Hầu hết các phụ huynh. thức của các bậc phụ huynh làm gia tăng tỷ lệ mắc căn bệnh này - Kiến thức từ bệnh viêm tai giữa của các bậc phụ huynh rất thấp. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra tỷ lệ mắc bệnh cao