Luận án tiến sĩ 2010. Nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học, can thiệp bằng giáo dục sức khỏe và điều trị bệnh viêm tai giữa mạn tính trẻ em ở các trường mầm non tại Thái Nguyên. Tác giả: Nguyễn Công Hoàng.
Trang 1NGUYỄN CÔNG HOÀNG
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ HỌC, CAN THIỆP
BẰNG GIÁO DỤC SỨC KHOẺ VÀ ðIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH TRẺ EM Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÁI NGUYÊN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
THÁI NGUYÊN – 2010
Trang 2đẶT VẤN đỀ
1 Lý do lựa chọn ựề tài
Viêm tai giữa mạn (VTGM) là tình trạng viêm nhiễm của hòm nhĩ, các thông bào xương chũm và vòi nhĩ kéo dài trên 3 tháng Trong VTGM bệnh tắch không chỉ khu trú ởniêm mạc mà còn có thể lan tới tổ chức xương Hiện nay trong y văn thế giới, người ta ựã thống nhất gọi viêm tai xương chũm mạn (VTXCM) và VTGM dưới một tên chung là VTGM [4]
VTGM gây suy giảm sức nghe làm ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng giao tiếp, học tập, lao ựộng của bệnh nhân và có thể dẫn ựến biến chứng nội sọ ựe dọa tắnh mạng bệnh nhân
Năm 1970, Tổ chức Y tế Thế giới ựã xếp viêm tai giữa thuộc nhóm bệnh ựường
hô hấp trên đặc ựiểm giải phẫu của các cơ quan tai mũi họng là các hốc tự nhiên, thông thương với nhau và thông với môi trường bên ngoài rất dễ bị viêm nhiễm và hay tái phát
Ở miền Bắc Việt Nam, với ựiều kiện khắ hậu bốn mùa, sự thay ựổi thời tiết là một yếu tố
dẫn ựến tỷ lệ mắc các bệnh ựường hô hấp tăng cao trong ựó có bệnh VTGM Tỷ lệVTGM ở trẻ em dao ựộng trong khoảng 4,48%-14,2% theo tác giả [12], [65]
Thái Nguyên là tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc khác nhau, tập quán sinh hoạt về
vệ sinh khác nhau mặt bằng kinh tế, dân trắ thấp ựặc biệt là khu vực nông thôn, huyện dẫn
ựến sự hiểu biết của người dân về công tác dự phòng các bệnh tai mũi họng ựặc biệt bệnh
VTGM và tác hại của nó ựối với sức khoẻ còn nhiều hạn chế, mặt khác ngành y tế Thái nguyên hiện chưa có con số ựiều tra bệnh VTGM một cách ựầy ựủ ựể có hoạch ựịnh chiến lược ựào tạo, tài liệu giáo dục sức khỏe cũng như công tác phòng và ựiều trị bệnh
có hiệu quả Lứa tuổi mầm non từ 1 - 5 tuổi là lứa tuổi chưa hoàn chỉnh về giải phẫu cũng như sinh lý của tai giữa ựồng thời VA phát triển mạnh là nguyên nhân hàng ựầu gây ra bệnh VTGM.Theo nghiên cứu của Nguyễn hoài An năm 2003 về căn bệnh này ở trẻ em tác giả ựưa ra khuyến nghị cần phải trang bị kiến thức cho các bậc phụ huynh trong việc phòng, phát hiện sớm và ựiều trị.Tuy nhiên cho ựến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào
ựánh giá kiến thức,thái ựộ,thực hành của các bậc phụ huynh cũng như trang bị cho họ
kiến thức cần thiết,kỹ năng phòng, phát hiện sớm và ựiều trị căn bệnh này ựặc biệt là khu vực miền núi như ở Thái nguyên.Vì vậy việc nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tai giữa mạn, một số yếu tố liên quan của bệnh và giải pháp dự phòng bệnh ở lứa tuổi này là vấn ựềrất cần thiết trong giai ựoạn hiện nay
2 Mục tiêu của ựề tài
- Mô tả dịch tễ học bệnh viêm tai giữa mạn ở trẻ em các trường mầm non tỉnh Thái Nguyên
- Xác ựịnh một số yếu tố liên quan với bệnh viêm tai giữa mạn ở trẻ em
- đánh giá hiệu quả can thiệp bằng giáo dục sức khỏe và ựiều trị tại chỗ bệnh viêm tai giữa mạn ở trẻ em các trường mầm non tỉnhThái Nguyên
Trang 33 Ý nghĩa của ñề tài
- Cho biết thực trạng VTGM ở lứa tuổi 1- 5 tuổi một cách ñầy ñủ mà hiện nay chưa có con số chính xác, ñặc biệt là tại Thái Nguyên từ ñó ñưa ra những hoạch ñịnh về chiến lược ñào tạo, công tác phòng và ñiều trị bệnh
- Cho biết thêm một số các yếu tố nguy cơ gây bệnh VTGM mang tính ñặc thù ñặc biệt là của khu vực
- Cung cấp cho các bậc phụ huynh kiến thức phòng và phát hiện sớm bệnh ñể từ ñó giảm
tỷ lệ mắc bệnh cũng như biến chứng của nó
- Việc ñiều trị giáo dục sức khoẻ kết hợp ñiều trị y học là phương pháp mới mang lại hiệu quả cao trong ñiều trị VTGM
4 Cấu trúc của luận án
Luận án gồm 150 trang: ðặt vấn ñề (2 trang), Tổng quan (47 trang), ðối tượng và phương pháp nghiên cứu (21 trang ), kết quả nghiên cứu, bàn luận (70 trang), kết luận và khuyến nghị (3 trang) Ngoài ra luận án còn có các phần: Các công trình khoa học ñã công bố, tài liệu tham khảo (117 tài liệu), Danh mục chữ viết tắt, Danh mục bảng (56 bảng), 47 biểu ñồ, hình vẽ , sơ ñồ và phụ lục
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 ðẶC ðIỂM DỊCH TỄ HỌC VIÊM TAI GIỮA MẠN Ở TRẺ EM
1.1.1 ðặc điểm dịch tễ học viêm tai giữa mạn trên Thế giới và Việt Nam
Viêm tai giữa mạn là một chẩn đốn rất thường gặp tại các cơ sở y tế TMH, nhi khoa Vào năm 2000, tổng chi phí dành cho việc chẩn đốn viêm tai giữa tại Hoa Kỳ lên
đến khoảng 5 tỉ USD; 40% trong số này được dành cho trẻ từ 1 đến 5 tuổi, 70% chi phí
dùng cho cơng tác dự phịng trong cộng đồng
- Ở Việt Nam Nguyễn Hồi An năm 2000 đã nghiên cứu với chỉ cĩ viêm tai giữa mạn thanh dịch đã cho tỷ lệ 8,9% tại thành phố Hà Nội Tác giả đã nêu bật tỷ lệ mắc và
cá yếu tố nguy cơ đến bệnh ở trẻ em trong cộng đồng Tuy nhiên trong phần khuyến nghịtác giả đã nhấn mạnh đến vai trị của phụ huynh và cần phải cĩ chương trình tai mũi họng học đường
- Ở miền Nam Việt Nam tác giả ðặng Hồng Sơn đã nêu lên một số yếu tố nguy
cơ thường gặp cĩ chung yếu tố với các tác giả khác trong nước và thế giới
1.1.2 Các yếu tố nguy cơ gây bệnh VTGM ở trẻ em
* Yếu tố nguy cơ:
Một số yếu tố nguy cơ của VTGM đã được xác định, quan trọng nhất trong số đĩ chính là lứa tuổi
- Lứa tuổi - Mơi trường chăm sĩc hàng ngày
- Bú sữa mẹ - Khĩi thuốc lá và ơ nhiễm mơi trường
- Sử dụng núm vú giả - Chủng tộc
- Tiền căn gia đình - Yếu tố di truyền
- Các yếu tố khác
+ ðiều kiện xã hội – kinh tế hộ gia đình.+ Tư thế ngủ của trẻ
+ Mùa (tần suất bệnh tăng vào mùa đơng)
+ Khả năng đề kháng của cơ thể
1.4 CÁC GIẢI PHÁP CAN THIỆP HIỆN NAY ðỐI VỚI BỆNH VTGM
1.4.1.Giải pháp can thiệp cộng đồng
Phịng phát hiện sớm điều trị tại cộng đồng: ðây là sự phối hợp chuyên khoa với lĩnh vực cộng đồng để giải quyết một bệnh mang tính cộng đồng ở trẻ em, đặc biệt là ởlứa tuổi mầm non, cho đến nay ở Việt Nam chúng tơi chưa thấy cĩ giáo trình giáo dục sức khỏe cộng đồng nào cho các bậc phụ huynh, học sinh các trường mầm non nĩi riêng
và các bậc phụ huynh nuơi con nhỏ nĩi chung biết cách phịng, phát hiện sớm, điều trịcăn bệnh này Nếu cĩ chỉ là các chấm phá nhỏ chưa nhiều và chưa đầy đủ
Trang 51.4.2 Giải pháp can thiệp y học
Vấn ñề ñiều trị VTGM mủ các tác giả như Paparella, Bailey, Lương Sĩ Cần, Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Hoàng Sơn cho rằng: có thể ñiều trị nội khoa hoặc ngoại khoa tuỳtheo bệnh tích ở tai giữa
ðiều trị nội khoa làm thuốc tai Tuy nhiên ở ñối tượng là trẻ em các tác giả ñều
nhấn mạnh vai trò của các nhiễm khuẩn ở mũi họng, có liên quan ñến VTGM Phẫu thuật
ở tuổi nào còn là vấn ñề tranh cãi, nhưng cũng cần phải chỉ ñịnh cho ñúng bệnh, khi nào
cần ñiều trị nội khoa, khi nào cần can thiệp bằng phẫu thuật và phối hợp với ñiều trị các nhiễm khuẩn kế cận
1.6 GIẢI PHẪU SINH LÝ VÒI TAI
Vòi tai là một ống thông hòm tai với họng, mũi có tác dụng làm cân bằng áp lực không khí ngoài trời và không khí trong hòm tai Song qua ñó nhiễm trùng cũng có thể lan truyền từ họng, mũi tới tai giữa
Vòi tai có ba chức năng sinh lý cơ bản [52]
- Thông khí tai giữa, làm cân bằng áp lực trong tai giữa với áp lực bên ngoài
- Dẫn lưu và làm sạch những dịch tiết sinh ra trong tai giữa
- Bảo vệ tai giữa tránh khỏi những âm thanh và dịch tiết từ họng, mũi
Trang 6CHƯƠNG 2 ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Trẻ em từ 1 - 5 tuổi thuộc 9 trường mầm non tỉnh Thái Nguyên; Trường mầm non Trưng Vương, Trường mầm non 1-5, Trường mầm non ðộc Lập, Trường mầm non Quán Triều,Trường mầm non Tân Cương,Trường mầm non Phúc Xuân, Trường mầm non Tân Long, Trường mầm non Chùa Hang,Trường mầm non Núi Voi
- Bố mẹ của trẻ ñược chọn nghiên cứu
2.2 ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
2.2.1 ðịa ñiểm nghiên cứu
- Khu vực trung tâm thành phố
- Khu vực nông thôn và huyện
2.2.2 Thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2006 ñến 12/2008 ðược chia làm ba giai ñoạn:
- Giai ñoạn I:
+ ðiều tra cắt ngang từ tháng 10 năm 2006 ñến tháng 6 năm 2007
- Giai ñoạn II: Tiến hành can thiệp từ tháng 7/2007 ñến tháng 7/ 2008
- Giai ñoạn III: Từ tháng 8/2008 ñến tháng 12/2008 thu thập, sử lý số liệu và ñánh
giá kết quả sau can thiệp
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Thiết kế nghiên cứ
2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu
- Cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả:
Áp dụng công thức: = α
−
pq 2
( Với α = 0,05 → 2
1 2
Z−α = 1,96 ) Thay vào công thức ta có: n = 3,84x
2
0,05.0,95 0,01
≈ 1825 học sinh mầm non
Do số học sinh mầm non trong ñối tượng nghiên cứu của 9 trường là 1894 lớn hơn không ñáng kể so với cỡ mẫu tính ñược, nên chúng tôi chọn toàn bộ số trẻ em trên ñểnghiên cứu
- Cỡ mẫu can thiệp lâm sàng:
ðể ñảm bảo khía cạnh ñạo ñức trong nghiên cứu, chúng tôi chọn toàn bộ các trẻ
bị bệnh VTGM ñể can thiệp Tổng số trẻ ñược can thiệp là 341 trẻ
Trang 72.5 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU
2.5.1 Biến số phụ thuộc (dependent variables)
+ Tỷ lệ trẻ bị VTGM ựược ựánh giá theo tiêu chuẩn chẩn ựoán nêu trên,nếu viêm tai giữa thể ứ dịch thì tiêu chuẩn vàng là kết quả nhĩ lượng theo phân loại của Jerger
2.5.2 Biến số ựộc lập (Independent variables)
* Cá nhân trẻ:
- Tuổi: - Giới: - Tình trạng khi ựẻ:
- Tình trạng dinh dưỡng: - Tình trạng sức khoẻ:
- Tình trạng nhiễm khuẩn hô hấp trên:- Cơ ựịa dị ứng:
* Gia ựình:
- Kinh tế: - Khói thuốc:- Trình ựộ văn hoá của bố, mẹ:
2.5.3.1 Hiểu biết của các phụ huynh với bệnh VTGM
2.5.3.2 Thực trạng về thái ựộ của phụ huynh học sinh về sử lý các tình huống ựơn giản khi trẻ bị VTGM
2.5.3.3 Thực trạng về thực hành của phụ huynh học sinh về sử lý các tình huống ựơn giản khi trẻ bị VTGM
+ Tỷ lệ phụ huynh học sinh phát hiện ựược khi trẻ bị viêm VA mạn
+ Thực hành nhỏ tai cho trẻ
+ Thực hành nhỏ mũi cho trẻ ựể ựiều trị viêm VA
+ Thực hành làm sạch mũi trước khi nhỏ mũi
+ Thực hành thứ tự sử dụng thuốc nhỏ mũi
+ Thực hành nhỏ và rửa oxy già vào tai cho trẻ
+ Thực hành xử trắ khi trẻ bị dị ứng
.2.7 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH SỬ LÝ SỐ LIỆU
- Dùng test khi bình phương (χ2
), ( P ) ựể ựánh giá ý nghĩa thống kê của tương quan
- đánh giá các yếu tố liên quan theo mô hình hồi qui logistic thông qua OR hiệu chỉnh ựể xác ựịnh ựộ mạnh của yếu tố liên quan và loại trừ yếu tố nhiễu
- Số liệu nghiên cứu ựược xử lý và phân tắch dựa trên phần mền EPI INFO 6.04
Sử dụng chương trình STATCALC trong Epi Ờ INFO ựể tình OR hiệu chỉnh loại trừ yếu
tố nhiễu
Trang 8CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1.1 đánh giá thực trạng bệnh VTGM ở trẻ em tại một số trường mầm non tỉnh Thái Nguyên
- Tỷ lệ mắc bệnh VTGM ở trẻ em các trường mầm non trong tỉnh Thái Nguyên là 18,0%
- Trong số trẻ em bị viêm tai giũa mạn, chủ yếu là VTGM tắnh dạng thanh dịch chiếm 72,43%
- Tỷ lệ VTGM mủ nhày và VTGM mủ mạn gặp ắt hơn chiếm 17,01% và 10,56%
- Tỷ lệ mắc VTGM nam nhiều hơn nữ tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống
đa số các bậc phụ huynh ựều có thái ựộ tốt về bệnh VTGM và các bệnh về tai mũi
họng liên quan Tuy nhiên, còn có tới 40,81% số bà mẹ có thái ựộ sai, không cần quan tâm
ựến bệnh VA cho trẻ khi trẻ bị VTGM
- Tỷ lệ các phụ huynh học sinh phát hiện sớm ựúng khi trẻ bị VA mạn chiếm 43,8%
Trang 9- Số các phụ huynh học sinh ñược ñiều tra thực hành ñúng cách nhỏ tai cho trẻ chiếm 57,4%
- Số các phụ huynh học sinh thực hành nhỏ mũi ñể ñiều trị viêm VA mủ ñúng chiếm
MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN
- Có mối liên quan giữa viêm VA với bệnh VTGM, p < 0,001
- Có mối liên quan giữa dị tật bẩm sinh vùng TMH với mắc VTGM, Sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê, P < 0,01
- Thời gian trẻ bị chảy nước mũi kéo dài P < 0,001
- Cân nặng khi sinh < 2500g có liên quan với mắc VTGM (p < 0,001)
- Tình trạng bú sữa mẹ của trẻ với bệnh VTGM (p < 0,001)
- Liên quan giữa yếu tố mùa với bệnh VTGM p < 0,001
- Yếu tố kinh tế gia ñình ñến bệnh VTGM (p < 0,001)
- Hút thuốc lá với bệnh VTGM (p < 0,001)
- Trình ñộ văn hoá của mẹ với bệnh VTGM p < 0,001
Yếu tố liên quan chủ yếu qua phân tích hồi quy logistic:
- Thời gian chảy mũi ( OR hiệu chỉnh = 1,569)
- Trình ñộ văn hoá mẹ ( OR hiệu chỉnh = 1,537 )
- Trẻ mắc VA ( OR hiệu chỉnh = 1,3379)
- Tình trạng bú sữa mẹ của trẻ (OR hiệu chỉnh = 1,0646 )
Các yếu tố khác như: mức thu nhập gia ñình, tình trạng hút thuốc lá trong gia ñình, dịtật bẩm sinh vùng TMH, yếu tố thời tiết và yếu tố trọng lượng khi sinh, yếu tố mùa và yếu
tố sức khoẻ là những yếu tố nhiễu
Trang 103.1.4 Hiệu quả của các giải pháp can thiệp
3.1.4.1 Hiệu quả của giải pháp can thiệp y học
- Số trẻ ñược ñiều trị nội khoa chiếm tỷ lệ 72,14%
- Số trẻ ñược ñiều trị bằng nạo VA và cắt amidan chiếm tỷ lệ thấp hơn là 26,39% và 1,47%
- Tỷ lệ khỏi do ñiều trị nội khoa 91,46%
- Tỷ lệ tái phát sau ñiều trị 8,54%
- Kết quả khỏi sau nạo VA: 87,80%
- Tái phát: 12,20%
- Sau khi cắt Amidan, nạo VA, ñặt ống thông khí tỷ lệ khỏi 100%
3.1.4.2 Hiệu quả can thiệp giáo dục sức khỏe về kiến thức,thái ñộ thực hành cho các
bà mẹ
Bảng 3.38 Tỷ lệ các phụ huynh hiểu biết về nguyên nhân VTGM sau can thiệp
Nhóm chứng Nhóm can thiệp Thực trạng
hiểu biết
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng
(n = 947) Tỷ lệ (%)
Số lượng (n =947) Tỷ lệ (%)
(p < 0,001 ( χ2
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh hiểu biết về nguyên nhân gây VTGM ñúng là 95,67% Cao
hơn nhóm chứng: 57,66% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, P < 0,001
20,8
79,2
21,04 78,96 94,51
5,49 0
20 40 60 80
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Biểu ñồ 3.37 Hiểu biết về nguy cơ VTGM của các phụ huynh sau can thiệp
Trang 11Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh hiểu biết ñúng về nguy cơ VTGM sau can thiệp là 94,51%
Cao hơn so với nhóm chứng 21,12% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001
Bảng 3.41 Hiểu biết của các phụ huynh về dấu hiệu biểu hiện sớm bệnh VTGM
Nhóm chứng Nhóm can thiệp Thực trạng hiểu biết
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng
(n = 947) Tỷ lệ (%)
Số lượng (n = 947) Tỷ lệ (%)
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh hiểu biết ñúng về dấu hiệu phát hiện sớm bệnh là 83,84%
Cao hơn so với nhóm chứng 2,75% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P < 0,001
3.1.4.4 Kết quả can thiệp bằng thực hành cho các phụ huynh về kỹ năng xử trí khi trẻ
bị VTGM
Bảng 3.43 Thực hành của các phụ huynh về thứ tự nhỏ mũi cho trẻ sau can thiệp
Tỷ lệ (%)
(p < 0,001 ( χ2
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh thực hành ñúng về thứ tự nhỏ mũi sau can thiệp là 93,98%
Cao hơn so với nhóm chứng: 12,57% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, P < 0,001
Trang 12Bảng 3.46 Kết quả Thực hành của các phụ huynh về cách nhỏ và rửa ôxy già vào tai cho trẻ sau can thiệp
Biểu ñồ 3.44 Thực hành của phụ huynh về cách làm sạch mũi trước khi nhỏ mũi
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh thực hành ñúng về cách nhỏ tai sau can thiệp là 88,49%
Cao hơn so với nhóm chứng 59,73% p < 0,001
Bảng 3.47 Kết quả thực hành về cách nhỏ mũi ñể ñiều trị VA cho trẻ
Tỷ lệ (%)
(p < 0,001 ( χ2
test) so sánh nhóm can thiệp với nhóm chứng)
Nhận xét: Tỷ lệ các phụ huynh thực hành ñúng về cách nhỏ vào VA sau can thiệp là
91,97% Cao hơn so với nhóm chứng 37,38% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, P < 0,001
(p < 0,001 ( χ2
test) so sánh với nhóm chứng và nhóm can thiệp)