Khi vận hành loại hệ thống này cần chú ý những thông số vận hành sau:
- Hệ thống tuần hoàn sơn
+ Thường xuyên vệ sinh hệ thống lọc + Áp suất cấp cho bơm
+ Áp suất bơm + Áp lực hồi lưu sơn
Các thông số này phải phù hợp và ổn định nhằm cung cấp cho hệ thống tốc độ tuần hoàn phù hợp, các cấu tử trong sơn được phân tán đều, không bị lắng động trong đường ống, hoặc bị tắc súng dẫn đến xé sơn không đều ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt.
- Chế độ hoạt động của súng + Lưu lượng sung
+ Áp suất khí nén + Khoảng mở của súng + Điện áp đặt
+ Khoảng cách từ đầu súng đến bề mặt vật liệu + Áp lực khí cấp
+ Tốc độ đưa tay + Số lớp cần phun
+ Hình thức phun (phun đơn hoặc kép)
3.3.3.5.3. Cách phun
- Phun vuông góc với bề mặt vật liệu(hình a)
Súng phun Súng phun Bề mặt vật liệu(hình a) Bề mặt vật liệu(hình b) Kiểu phun này sẽ cho màng sơn có độ dầy đều đặn
- Phun không vuông góc(hình b)
Kiểu phun này sẽ cho màng sơn dầy mỏng không đều nhau
- Tốc độ đưa súng
Tốc độ đưa tay là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng màng sơn
+ Nếu tốc độ đưa tay quá nhanh sơn phủ sẽ lâu hoặc là màng sơn sẽ không đều và kém bóng
- Khoảng cách từ đầu súng đến bề mặt vật liệu
Thay đổi khoảng cách súng sẽ dẫn đến thay đổi quy trình, do vậy cần phải cố định khoảng cách súng.
+ Nếu khoảng cách súng quá ngắn sẽ dẫn đến chảy sơn, hạt kim loại bị chìm hoặc loang lỗ.
+ Nếu khoảng cách súng quá xa, bề mặt sơn sẽ trở nên khô, xù xì, và mất độ bóng.
- Độ rộng khi xếp chồng lên nhau
+ Khi phun điều đặc biệt là khoảng xếp chồng lên nhau, điều đó nếu hợp lý sẽ cho ta màng sơn đều đặn, độ bóng và độ tương phản tốt cũng như không bị loang.
+ Tốt nhất là tâm độ rộng của lớp sau sẽ nằm ở vị trí 2/ 3 độ rộng của lớp trước.
3.3.5.4. Thời gian chờ giữa các lớp
Giữa lớp nọ đến lớp kia cần phải có một khoảng thời gian chờ đợi nhất định nhằm mục đích cho dung môi thoát đi tránh chảy sơn vá ổn định cấu trúc hạt nhũ dẫn đến ỗn định mầu sắc.
3.3.5.5. Độ dầy của màng sơn khi khô
Độ dầy của màng sơn khi khô được quy định cho từng loại sơn
Loại sơn Độ dầy
Clear coat 30- 40µm