1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây dựng hồ sơ dự án cơ chế phát triển sạch cho một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng

150 344 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 4,6 MB

Nội dung

M CL C Trang tựa Trang Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt x Danh sách hình xiii Danh sách bảng xv Ch ơng 1: T NG QUAN 1.1 Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1.Đặt vấn đề 1.1.2.Tầm quan trọng lĩnh vực nghiên cứu 1.2 Mục đích luận văn .3 1.3 Giới hạn luận văn .3 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Các bước tiến hành 1.7 Kết luận Ch ơng 2: T NG QUAN V C CARBON & NH NG C CH PHÁT TRI N S CH, TH TR NG H I Đ T CH NG CH CERs T I VI T NAM 2.1 Nghị định thư Kyoto 2.1.1.Lịch sử Nghị định thư Kyoto 2.1.2.Nội dung Nghị định thư Kyoto 2.1.3.Mục tiêu Nghị định thư Kyoto 2.2 Cơ chế phát triển (CDM) 2.2.1.Tổng quan CDM .7 vi 2.2.2.Tình hình phát triển dự án CDM giới 2.3 Áp dụng CDM Việt Nam 2.3.1.Các lĩnh vực tiềm Việt Nam[15] 2.3.2.Tình hình phát triển áp dụng chế CDM Việt Nam .10 2.3.3.Nhận xét CDM Việt Nam 12 2.4 Thị trường Carbon & hộ đạt chứng CERs .12 2.4.1.Thị trường Carbon khuôn khổ nghị định thư Kyoto 12 2.4.2.Thị trường Carbon ngồi khn khổ nghị định thư Kyoto 14 2.5 Hướng dẫn xây dựng dự án CDM 15 2.5.1.Đối tượng quyền xây dựng thực dự án CDM 15 2.5.2.Các yêu cầu CDM Việt Nam 16 2.6 Quy trình thực dự án CDM 16 2.6.1.Những tổ chức liên quan đến dự án CDM[8],[10],[19] 16 2.6.2.Chu trình dự án CDM Việt Nam 17 2.7 Các loại dự án CDM .23 2.8 Lưu đồ thực CDM & hộ đạt chứng CERs 25 2.8.1.Những ràng buộc kinh tế - kỹ thuật sở đánh giá .26 2.9 Cơng thức tính tốn phát thải CO2 27 2.9.1.Lưu đồ tính toán cho dự án tiết kiệm lượng .31 Chương 3: T NG QUAN V QUÁ TRÌNH S N XU T V T LI U XÂY D NG 37 3.1 Tiềm khoáng sản làm Vật liệu xây dựng Việt Nam phong phú đa dạng .37 3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ vật liệu năm qua 37 3.3 Định hướng nhu cầu phát triển Vật liệu xây dựng đến năm 2020 40 Ch ơng 4: TÍNH TOÁN ÁP D NG CDM CHO M T S NGÀNH S N XU T VLXD 42 4.1 Ngành sản xuất gạch xây dựng 42 4.1.1.Tổng quan ngành sản xuất gạch 42 4.1.2.Các lợi ích áp dụng CDM cho ngành Gạch 42 vii 4.1.3.Tiết kiệm lượng ngành Gạch 43 4.1.3.2 Giải pháp tiết kiệm lượng nhiệt 46 4.1.4.Những ràng buộc kinh tế - kỹ thuật sở đánh giá .46 4.1.5.Giảm phát thải cho ngành Gạch để đạt chứng CERs 47 4.1.6 ng dụng cơng nghệ đại giảm khí thải – Giới thiệu công nghệ sản xuất gạch xi măng cốt liệu ép thủy lực song động .47 4.1.7.Quy trình tính tốn chi tiết dự án cho ngành sản xuất gạch .50 4.1.8 Phân tích kinh tế cho giải pháp cơng nghệ sản xuất gạch xi măng cốt liệu ép thủy lực song động 53 4.2 Ngành sản xuất Nhôm 57 4.2.1.Tổng quan ngành sản xuất nhôm 57 4.2.2.Các lợi ích áp dụng CDM cho ngành Nhôm .57 4.2.3.Lưu đồ thực CDM cho ngành Nhôm 58 4.2.4.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm lượng .58 4.2.5.Quy trình tính tốn chi tiết dự án cho ngành sản xuất Nhơm .58 4.2.6.Phân tích kinh tế cho giải pháp cơng nghệ sản xuất nhơm định hình .60 4.2.7.Kết luận .65 4.3 Ngành sản xuất kính .65 4.3.1.Q trình hình thành phát triển ngành kính 65 4.3.2.Công nghệ sản xuất kính xây dựng 65 4.3.3.Lưu đồ thực CDM cho ngành kính 65 4.3.4.Các lợi ích áp dụng CDM cho ngành sản xuất kính 66 4.3.5.Các hội đạt CERs ngành Kính 66 4.3.6.Tiết kiệm lượng ngành Kính 66 4.3.7.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm lượng .68 4.3.8.Kết luận .72 4.4 Ngành sản xuất đá 73 4.4.1.Tổng quan ngành sản xuất đá .73 4.4.2.Công nghệ khai thác đá .73 4.4.3.Các lợi ích áp dụng CDM cho ngành Đá 75 viii 4.4.4.Các hội đạt CERs ngành Đá 76 4.4.5.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm lượng .76 4.4.6.Quy trình tính toán chi tiết dự án cho ngành sản xuất đá 76 4.4.7.Phân tích kinh tế cho giải pháp công nghệ sản xuất tổ hợp đá 77 4.4.8.Kết luận .81 4.5 Ngành sản xuất Cát Xây dựng 81 4.5.1.Quá trình hình thành phát triển ngành cát Việt Nam 81 4.5.2.Tổng quan ngành sản xuất cát 82 4.5.3.Lưu đồ thực CDM cho ngành cát 82 4.5.4.Các lợi ích áp dụng CDM cho ngành cát 82 4.5.5.Các hội đạt CERs ngành Cát 82 4.5.6.Phân tích kinh tế cho dự án tiết kiệm lượng .83 4.5.7.Những ràng buộc kinh tế - kỹ thuật sở đánh giá .83 4.5.8.Quy trình tính tốn dự án cho ngành sản xuất cát .83 4.5.10 Kết luận 89 4.6 Kết đạt 89 Ch ơng 5: CÁCH TH C THAM GIA TH TR NG C CH PHÁT TRI N S CH TRÊN TH GI I 97 5.1 Đặt vấn đề: .97 5.2 Thị trường Carbon (CM) 97 5.2.1.Tổng quan CM 97 5.2.2.Cách thức tham gia CM 98 5.2.3.CDM Bazaar – Thế giới thương nhân lĩnh vực CDM 101 5.3 Cơ hội tham gia thị trường Carbon dự an CDM Việt Nam 104 Ch ơng 6: K T LU N VÀ H NG PHÁT TRI N Đ TÀI .106 6.1 Kết luận đề tài 106 6.2 Hướng phát triển đề tài 106 TÀI LI U THAM KH O 107 ix DANH M C T VI T T T APEC : Asia – Pacific Economic Cooperation CDM : Clean Development Mechanism CER : Certified Emission Reduction CFC : ChloroFluoroCarbon CH4 : Methane CM : Carbon Market CO2 : Carbon Dioxide CRREL : The US Army Corps of Engineers’s Cold Region Research and Engineering Lab COP : Conference of the Parties DNA : Designated National Authorities DOE : Department of Energy EB : Executive Board EVN : Electricity of Vietnam GDP : Gross Domestic Product GFDL : Geophysical Fluid Dynamics Laboratory GHG : Greenhouse Gas ICD : International Cooperation Department IGOs : International Organizations IPCC : The InterGovernment Panel on Climate Change IRR : Internal Rate of Return KP : Kyoto Protocol LANL : Los Alamos National Laboratory LoA : Letter of Approval LoE : Letter of Endorsement NCAR : The National Centre for Atmosphere Research NO2 : Nito Oxide NPS : The Naval Postgraduate School x NPV : Net Present Value ODA : Official Development Assistance PCM : Parallel Climate Model PDD : Project Design Document PFCs : PerFluoroCarbon PIN : Project Idea Note PTBV : Phát triển bền vững QA : Quality Assurance QC : Quality Control UNFCCC : United Nations Framework Convention on Climate Change VSA : Vietnam Steel Association WB : World Bank WTO : World Trade Organization xi DANH M C HÌNH NH Hình 2.1: Cơ chế thực dự án CDM .8 Hình 2.2: Thống số dự án CDM đăng ký, cho nước chủ nhà (4924 dự án) tính đến 31/10/2012 Hình 2.3: Giá CER từ năm 2008 đến năm 2013 .14 Hình 2.4: Sơ đồ tổng quát chu trình dự án CDM Việt Nam 18 Hình 2.5: Sơ đồ thực CDM .25 Hình 2.6: Lưu đồ dịng tiền năm dự án tiết kiệm lượng 32 Hình 2.7: Lưu đồ dòng tiền năm dự án chuyển đổi cơng nghệ 35 Hình 4.1: Qui trình sản xuất 47 Hình 4.2: Dây truyền thiết bị sản xuất Gạch ống xi măng cốt liệu công nghệ ép thủy lực song động với công suất 10 triệu viên/năm 48 Hình 4.3: Biểu diễn tính tốn dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .56 Hình 4.4: Biểu diễn tính tốn dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận áp dụng CDM 57 Hình 4.5: Sơ đồ chuyền công nghệ sản xuất nhôm định hình 61 Hình 4.7: Lượng giảm CO2 năm 2015-2030 .64 Hình 4.8: Tỉ lệ % có CDM khơng có CDM 65 Hình 4.9: Biểu diễn tính tốn dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .72 Hình 4.10: Biểu diễn tính tốn dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận áp dụng CDM 72 Hình 4.11: Dây chuyền cơng nghệ sản xuất đá 73 Hình 4.12: Sơ đồ công nghệ tổ hợp đập - nghiền - sàng – đá 74 Hình 4.13: Biểu diễn tính tốn dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .81 Hình 4.14: Biểu diễn tính tốn dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận áp dụng CDM 81 Hình 4.15:Dây chuyền sản xuất cát nhân tạo 84 Hình 4.16: Sơ đồ nguyên lý hoạt động .84 Hình 4.17: Biểu diễn tính tốn dự báo lượng CO2 giảm tính từ năm 2013-2015 .88 xii Hình 4.18: Biểu diễn tính tốn dự báo tính suất thu hồi lợi nhuận áp dụng CDM 89 Hình 4.19: Phân tích độ nhạy IRR thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có tham gia CDM 92 Hình 4.21: Phân tích độ nhạy IRR thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có tham gia CDM 93 Hình 4.22: Phân tích độ nhạy IRR thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khơng có CDM .93 Hình 4.23: Phân tích độ nhạy IRR thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có tham gia CDM 94 Hình 4.24: Phân tích độ nhạy IRR thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận tham gia CDM 94 Hình 4.25: Phân tích độ nhạy IRR thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có tham gia CDM 94 Hình 4.26: Phân tích độ nhạy IRR thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khơng có tham gia CDM 95 Hình 4.27: Phân tích độ nhạy IRR thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận có tham gia CDM 95 Hình 4.28: Phân tích độ nhạy IRR thay đổi % chi phi, giá điện & lợi nhuận khơng có tham gia CDM 96 Hình 5.1: Giao diện CDM Bazaar internet 102 Hình 5.2: Lưu đồ thực giao dịch – mua bán CERs 104 xiii DANH M C B NG BI U Bảng 2.1: Danh sách PoA Việt Nam EB công nhận đến ngày 31/10/2012 .11 Bảng 2.2: Các hoạt động dự án CDM Việt Nam EB cho đăng ký, phân loại theo lĩnh vực (tính đến tháng ngày 31/10/2012] 12 Bảng 2.3: Các hoạt động dự án EB cho đăng ký phân loại theo lĩnh vực tính đến ngày 31/10/2012 12 Bảng 2.4: Khối lượng giá trị giao dịch thị trường carbon 15 Bảng 2.5: Tên, nội dung khối sơ đồ hình 2.5 giai đoạn 19 Bảng 2.5: Danh mục hoạt động dự án CDM qui mô nhỏ 24 Bảng 2.6: Bảng biểu giá điện 26 Bảng 2.7: Bảng hệ số phát thải CO2 nguyên liệu 27 Bảng 2.8: Bảng hệ số phát thải ngành điện Việt Nam .27 Bảng 3.1: Số lượng mỏ Việt Nam tính đến năm 2007 37 Bảng 3.2: Tổng hợp kim ngạch xuất số loại mặt hàng vật liệu xây dựng 38 Bảng 3.3: Tổng sản lượng số chủng loại vật liệu xây dựng nước giai đoạn 2000 – 2007 39 Bảng 3.4: Tổng kim ngạch xuất năm 2007 .40 Bảng 3.5: Dự báo nhu cầu phát triển Vật liệu xây dựng đến năm 2020 41 Bảng 4.1 Nhóm giải pháp chi phí thấp tiết kiệm điện 43 Bảng 4.2 Nhóm giải pháp chi phí vừa tiết kiệm điện .44 Bảng 4.3: Thông số kỹ thuật số thiết bị lắp đặt 49 Bảng 4.4: So sánh công nghệ sản xuất gạch xi măng cốt liệu ép công nghệ thủy lực song động với gạch block 49 Bảng 4.5: Bảng liệu ban đầu giải pháp tiết kiệm lượng 50 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp cơng thức tính toán cho dự án tiết kiệm lượng .52 Bảng 4.7: Chi phí sản xuất viên gạch 53 Bảng 4.8: Bảng liệt kê liệu đầu vào dự án chuyển đổi công nghệ 54 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho dự án tiết kiệm lượng .54 xiv Bảng 4.10: Phân tích kinh tế công nghệ ép thủy lực song động sx Gạch xmcl 55 Bảng 4.11: Suất thu hồi nội thời gian hoàn vốn dự án 55 Bảng 4.12: Bảng dự báo sản lượng gạch đến năm 2030 56 Bảng 4.13: Bảng số liệu tính tốn lượng CO2 giảm thải đến năm 2030 56 Bảng 4.14 Bảng liệu ban đầu giải pháp tiết kiệm lượng 59 Bảng 4.15: Bảng tổng hợp cơng thức tính toán cho dự án tiết kiệm lượng 60 Bảng 4.16: Bảng liệt kê liệu đầu vào dự án chuyển đổi công nghệ 62 Bảng 4.17: Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho dự án tiết kiệm lượng 62 Bảng 4.18: Phân tích kinh tế cơng nghệ sản xuất nhơm định hình 63 Bảng 4.19: Suất thu hồi nội thời gian hoàn vốn dự án 63 Bảng 4.20: Bảng kết dự báo ngành sản xuất nhôm 64 Bảng 4.21: Bảng kết tính tốn co ngành sản xuất nhơm dự báo đến năm 203064 Bảng 4.22: Nhóm giải pháp chi phí thấp tiết kiệm điện 67 Bảng 4.23: Nhóm giải pháp chi phí vừa tiết kiệm điện 67 Bảng 4.24: Chi phí sản xuất 1m2 Kính 69 Bảng 4.25: Bảng liệt kê liệu đầu vào dự án chuyển đổi công ngh 70 Bảng 4.26: Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho dự án tiết kiệm lượng .70 Bảng 4.27: Phân tích kinh tế cơng nghệ sản xuất kính cường lực 71 Bảng 4.28: Suất thu hồi nội thời gian hoàn vốn dự án 71 Bảng 4.29: Bảng dự báo sản lượng cát giá điện EVN đến năm 2030 71 Bảng 4.30: Bảng số liệu tính tốn lượng CO2 lượng điện tiết kiệm từ dự án đến năm 2030 72 Bảng 4.31: Chi phí sản xuất 1m3 đá 77 Bảng 4.32: Bảng liệt kê liệu đầu vào dự án chuyển đổi công nghệ 78 Bảng 4.33: Bảng tổng hợp cơng thức tính tốn cho dự án tiết kiệm lượng 79 Bảng 4.34: Phân tích kinh tế dây chuyền cơng nghệ sản xuất Đá tổng hợp 79 Bảng 4.35: Suất thu hồi nội thời gian hoàn vốn dự án 80 Bảng 4.36: Bảng dự báo sản lượng cát giá điện EVN đến năm 2030 80 Bảng 4.37: Bảng số liệu tính tốn lượng CO2 lượng điện tiết kiệm từ dự án đến năm 2030 80 xv + Tỷ lệ tốc độ tối đa sản xuất: 3m/giây (Sản xuất 1220 x mm, độ dày cuộn nhôm 0.2mm) + Công suất sản xuất lớn nhất: 300 ngày/năm, 20 giờ/ngày) 1,100,000 m2 + Tổng điện dây chuyền: 595.6KW, nguồn làm việc thực tế 250KW + Tổng khí tiêu hao, áp suất: 5~7Kgf/cm² + Tiêu hao: 0.5~1m³/giây + Tổng tiêu hao nước, áp suất: 1~2kg/cm² + Tiêu hao: tấn/ngày + Làm mát: Hệ thống nước làm mát tổng khoảng 20 Kích thước dây chuyền dài * rộng * cao: 35m*7m*5m Page 125 3.1 Công ngh s n xuất kính xây dựng Hiện thị trường có nhiều chủng loại sản phẩm kính khác Tổng hợp lại bao gồm loại sản phẩm là: Kính cường lực Kính cách âm Kính chịu nhiệt Kính trang trí 3.2 Dây chuyền cắt kính Đây dây chuyền đại bậc vận hành tự động hoàn toàn, cho phép cắt nhiều hình dạng kính khác Dây chuyền bao gồm phận sau: Hình 3.1: Dây chuyền cắt kính tự động - Hệ thống giá lưu kính chuẩn hóa đánh mã số để hệ thống xử lý nhận diện tự động lấy kính; - Cẩu trục thiết bị hút kính chân khơng, giúp việc chuyển kính dễ dàng, nhanh chóng an tồn; Kho lưu kính thừa chuyển vào lấy tự động; - Bàn nghiêng nhận kính từ cẩu trục tải vào bàn cắt; - Bàn cắt gồm: Page 126 + Bàn cắt tự động: dùng để cắt nhiều loại kính khác kính nổi, kính có lớp phủ cứng, kính Low-E, kính dán keo nhiều lớp; Hình 3.2: Dây chuyền cắt kính tự động + Bàn cắt bán tự động: dùng để cắt kính nhỏ có hình dạng đặc biệt Nhờ hệ thống phần mềm tiên tiến, trình sản xuất kết hợp nhiều đơn hàng lần cắt hạn chế tối đa hao phí kính Đồng thời theo dõi cập nhật sản lượng vật tư giúp thực kế hoạch sản xuất xác hiệu suất cao Thông số kỹ thuật: Bảng 3.1: Thơng số kỹ thuật dây chuyền cắt kính Bảng thơng số kỹ thuật dây chuyền cắt kính Khổ kính lớn cắt 3300 x 6000 mm Độ dày kính cắt Kính an tồn lớp: 2x3 – 2x10mm Chiều dài kính cắt (đối với kính dán) 4600 mm Tốc độ di chuyển tối đa 120 m/ phút Công suất 18.000.000 m2/năm 3.3 Dây chuyền mài c nh rửa sấy kính Dây chuyền mài cạnh, rửa sấy kính dây chuyền cơng nghệ tiên tiến sản xuất tập đồn LiSEC Q trình gia cơng vận hành tự động hóa hồn tồn cho chất lượng tối ưu tiết kiệm chi phí sản xuất Máy sử dụng dây mài kim cương, cho phép mài hai mép cạnh lúc Page 127 Hình 3.3: Dây chuyền sấy rửa kính tự động Hình 3.4: Dây chuyền sấy rửa kính tự động Sau mài cạnh, rửa sấy khơ, kính đạt tiêu chuẩn mặt kết cấu quang học dùng để sản xuất kính cường lực, kính dán keo, kính hộp đóng gói giao cho khách hàng Để cung cấp nguồn nước cho máy mài, SADO GROUP lắp đặt hệ thống lọc nước theo quy trình tuần hồn khép kín tập đồn LiSEC Nguồn nước sử dụng trình mài cạnh, rửa kính đưa qua hệ thống lọc để tái sử dụng lại, tránh gây lãng phí nguồn tài nguyên nước Hệ thống gồm nhiều màng lọc có sử Page 128 dụng chất kết tủa khơng có flour nên đảm bảo lọc mạt kính để cung cấp liên tục nguồn nước cho máy mài Thông số kỹ thuật: Bảng 3.2: Bảng thông số kỹ thuật Bảng thông số kỹ thuật Độ dày kính - 19 mm Kích thước tối thiểu 180 x 350 mm Kích thước tối đa 3300 000 mm 3.4 Dây chuyền s n xuất kính c ờng lực lị ủ nhi t Dây chuyền s n xuất kính c ờng lực Cắt theo quy cách đơn đặt hàng Tấm kính nguyên khổ Mài, khoan Rửa sấy khô, xử lý bề mặt Kiểm tra chi tiết theo đơn hàng In logo chờ cường lực Di chuyển vào máy kính cường lực Kính thành phẩm đưa Hình 3.5: Dây chuyền sản xuất kính cường lực Dây chuyền bao gồm hệ thống băng tải chuyền kính lị nung liên hồn + Lị nung liên hồn cường lực khổ kính lớn (2900 x 5200 mm) + Kính nung hệ thống đối lưu tuần hồn khí tác động nhiệt độ đồng lên bề mặt kính làm cho kính có độ cứng độ bền cao, tượng võng bề mặt giảm thiểu tối đa Lò ủ nhi t Page 129 Lò ủ nhiệt - kiểm nghiệm sản phẩm tập đoàn Torganuer Maschinenbau sản xuất Thiết bị giúp kiểm nghiệm sản phẩm việc loại bỏ kính lỗi sau tơi, đảm bảo sản phẩm kính kiểm nghiệm khơng bị vỡ tự nhiên (nếu khơng ủ nhiệt kính dù cường lực có khả bị vỡ tự nhiên, gây nguy hiểm đến tính mạng người thiệt hại tài sản) Bảng 3.3: Thơng số kỹ thuật lị ủ nhiệt Thơng số kỹ thuật Kích thước tối đa kính Độ dày kính 2900 x 5200 mm - 19 mm 3.5 Dây chuyền s n xuất kính dán keo Đây dây chuyền sản xuất theo quy trình đồng khép kín Gồm thiết bị chính: + Máy ép kính dán keo an tồn (LiSEC); + Lò ngâm nhiệt Autoclave (Scholz); + Hệ thống lọc kết hợp nén khí (Kaeser) Hình 3.6: Dây chuyền sản xuất kính dán keo Tính vượt trội - Lị ngâm nhiệt giúp cho keo dán vào kính nên kính có độ suốt khơng có bọt khí lớp kính - Dây chuyền cho phép sản xuất kính dán keo từ đến 20 lớp lớp kính dày đến 12mm Page 130 Bảng 3.4: bảng thông số kỷ thuật dây chuyền kính dán keo Thơng số kỹ thuật Kích thước tối đa 2900 x 6000 mm Kích thước tối thiểu 200 x 400 mm Độ dày kính kính đơn - 19 mm Độ dày tối đa lớp kính dán 120mm 3.6 Dây chuyền s n xuất kính in màu bột sứ kỹ thuật số - Dây chuyền sản xuất kính in màu bột sứ kỹ thuật số đại chuyển giao từ Dip-Tech, tập đoàn tiên phong lĩnh vực sản xuất máy in màu bột sứ kỹ thuật số lên kính - Hệ thống gồm máy in kỹ thuật số đại, phần mềm xử lý hình ảnh chuyên nghiệp mực in màu bột sứ đặc biệt từ Dip-Tech Hình 3.7: Dây chuyền sản xuất kính in màu bột sứ Tính vượt trội - Có khả in liên tục màu; - Độ dày mực in lên tới 80 micromet; - Có thể in nhiều lớp, tạo hình ảnh khác nhìn từ mặt kính; - Chính xác đến điểm in in không trừ biên; - Có thể in lúc kính; - Tự động hóa hồn tồn từ khâu in đến sấy khơ kính Page 131 Bảng 3.5: Thơng số kỹ thuật dây chuyền sản xuất kính bột sứ Thơng số kỹ thuật Khổ kính tối thiểu 400 x 400m (Có thể nhỏ sử dung đế phụ kiện) Khổ kính tối đa đưa vào 2900 x 4200mm Độ dày kính – 19 mm Cơng suất 30m2/h cho màu in Độ phân giải 720 DPI Page 132 4.1 Công ngh khai thác đá  Máy cắt đá tự động Hình 4.3: Cơng nghê cắt đá tự động Đặc điểm tính năng: Máy có cấu trúc cưa cưa lại, dùng cắt đá marble, dùng hợp kim(đầu dao) đặc chủng cắt đá granite Máy thiết kế công nghệ gia cơng tiên tiến, điều khiển tự động hố, tính ổn định cao, có tính ưu việt độ đáng tin cậy Bảng 4.1: Bảng thông số kỹ thuật máy cắt đá tự động STT Model Kích thước cắt tối đa (DxRxC Số lượng lưỡi cưa Chiều dài lưỡi cưa Tốc độ cắt Cự ly đẩy qua lại khung cửa Tần số trở lại khung cửa Công suất điện máy chủ Kích thước máy  Máy cát đá tự động đ ơn v ị mm n0 mm Mm/h mm rpm kW mm GLKJ-80 3250 x 2000 x 2000 80 4300 0-300 500 75 75 15100x4120x5500 Loại mày sử dụng cắt đá khối granite, marble, sử dụng cắt sứ, bê tông vật liệu phi kim loại (1) Máy có kết cấu hợp lý, ổn định, điều kiện làm việc tốt (2) Máy sử dụng cắt đá granite marble với độ dày đá 10mm Đặc biệt thích hợp cho việc cắt đá có chiều cao thấp 1700mm từ lớp khác, làm tăng thêm giá trị thành phẩm giảm chi phí sản xuất Page 133 (3) Thiết bị sử dụng phận điện an toàn, dễ dàng hoạt động, an toàn sử dụng Việc kiểm tra, kiếm sốt hệ thống dùng tay bán tự động Tuỳ theo chất đá cứng khác nhau, điều chỉnh tốc độ cho phù hợp Bảng 4.2: Bảng Thông số kỹ thuật STT 10 Model Đường kính tối đa lưỡi cưa Cự ly tối đa theo chiều ngang lưỡi cưa Diện tích bàn Cự ly tối đa nâng hạ theo chiều dọc lưỡi cưa Khoảng cách tối đa từ trục đến bàn đẩy Tần số trở lại khung cửa Tổng công suất Động điện máy chủ Động điện nâng hạ Động điện máy đẩy bàn Đơn vị mm mm mm mm mm rpm kW kW kW kW GLKJ-80 2200 3800 1700x1700 1700 2950 75 40 37 1.5 1.5  Máy tách đá thủy lực Hình 4.4: Máy tách đá tự động  Đặc điểm – thông số kỹ thuật: Máy tách thủy lực tảng đá cần vài giây Máy tách thủy lực chủ yếu sử dụng để phân tách, chỉnh hình lần thứ hai tảng đá u điểm: - Nhanh chóng tách đá, cần vài giây Page 134 - Thao tác đơn giản, súng máy tách thủy lực đưa vào lỗ khoan để phân tách đá, bật công tắc xoay, nhanh chóng phân tách đá  Máy nghiền bi Máy nghiền bi cấu tạo bao gồm thùng quay có chứa bi thép có kích thước khác nhau, hoạt động quay trịn thơng qua truyền tải bánh Các vật liệu nghiền đưa vào thùng nghiền hình trụ, thùng quay với tốc độ 4-20 vòng/phút, tốc độ quay nhanh chậm tùy thuộc vào đường kính thùng nghiền, với thùng nghiền có đường kính lớn cho tốc độ chậm so với thùng có đường kính nhỏ Khi thùng quay, lực ly tâm tạo ra, vật liệu nghiền bi thùng đưa lên độ định, tác động trọng lực rơi xuống tự do, bi rơi tự va đập vào vật liệu nghiền làm chúng bị vỡ vụn Kết trình xảy liên tục vật liệu nghiền thành bột mịn Nếu thùng nghiền có tốc độ quay lớn, lực ly tâm lớn tạo bi nghiền vật liệu bị văng theo thành thùng mà không bị rơi xuống khơng xảy q trình đập, tốc độ xẩy trình gọi “tốc độ tới hạn” Để đảm bảo hiệu tốc độ nghiền, tốc độ quay máy nghiền bi thường vào khoảng 65-75% tốc độ tới hạn Hình 4.5: Cơng nghệ nghiền đá  Tính Page 135 Máy nghiền bi công cụ hiệu có khả nghiền loại vật liệu thành bột mịn Nó nghiền nát nhiều loại vật liệu có độ cứng khác loại đá, quặng, trình khai thác mỏ Sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp khai thác mỏ, công nghiệp xây dựng cơng nghiệp hóa chất Áp dụng tốt cho hai kỹ thuật nghiền ướt nghiền khơ Máy nghiền bi phân thành hai loại loại phiến loại dòng, tùy theo hình thức vật liệu tháo Nó bao vỏ cao su tổng hợp bên phương tiện nghiền Đây nơi mà vật liệu nghiền nạp vào Các thùng nghiền quay với tốc độ khác phụ thuộc vào kích thước thùng đặc tính vật liệu nghiền Q trình u cầu vài để hoàn thành, nhiên chất lượng nghiền cao theo thời gian Kích thước hạt sản phẩm cuối phụ thuộc lớn vào độ cứng vật liệu thời gian nghiền Máy nghiền bi có khả nghiền mịn cao, dùng để nghiền thủy tinh, bột thực phẩm, vecni tùy chỉnh, bột sơn, bột men, bột hóa chất, bột xúc tác, bột khoan,…  Nguyên lý làm vi c Máy nghiền bi có thùng nghiền điều khiển quay thông qua bánh ăn khớp vịng ngồi Tốc độ quay khiển thông qua tốc độ động điện Các bi nghiền làm hợp kim thép chịu mài mòn cao Vật liệu nghiền đưa vào thùng nghiền qua cửa nạp liệu, thùng quay tạo lực ly tâm kéo bi lên cao độ cao định bị rơi tự do trọng lực bi va đập vào vật liệu nghiền làm nát vật liệu Sau thời gian nghiền định vật liệu đạt độ mịn yêu cầu thoát qua cửa tháo liệu Page 136 5.1.1 Công ngh khai thác cát  Máy sấy cát Máy sấy cát biết đến với tên khác máy làm khô cát, máy loại nước cát Máy có cấu tạo, vận hành đơn giản, hiệu suất lớn, độ bền cao dùng rộng rãi Nó khơng máy sấy sử dụng loại máy sấy thông thường khác mà máy sấy loại cải tiến nâng cao chức sấy khô, cấu tạo tối ưu cho phép hoạt động liên tục với hiệu suất cao tiến tiệm lượng Máy có cấu trúc chuyên dụng, vật liệu chế tạo khơng bán dính, hệ thống cân nhiệt sau sấy tránh cát ẩm lại sau sấy, lớp bọc cách nhiệt hiệu cao việc thất thoát nhiệt giúp máy hoạt động ổn định tiết kiệm lượng a) Kiểu thùng quay Hình 5.3: Dây chuyền sấy cát tự động Bảng 5.3: Bảng thông số kỹ thuật Model Tốc độ Độ Nhi t độ Công quay nghiên khơng khí lối suất (vịng/ph g (%) vào (°C) (Kw) út) Năng suất (Tấn/giờ) Trọng l ợng (Tấn) HJSZ-600 3-5 3-8 ≤700 0,5-1,5 2,9 HJSZ-800 3-5 3-8 ≤700 0,8-2,5 3,5 HJSZ-1000 3-5 3-8 ≤700 5,5 2,0-4,5 5,6 Ghi Năng suất máy sấy cát phụ thuộc Page 137 HJSZ-1200 3-5 3-8 ≤700 7,5 4-8 14 HJSZ-1500 3-5 2-6 ≤800 15 8-15 17,8 HJSZ-1800 3-5 2-6 ≤800 18,5 10-18 25 HJSZ-2000 3-5 1,5-6 ≤800 18,5 15-22 36 HJSZ-2200 3-5 1,5-6 ≤800 22 18-25 53,8 HJSZ-2400 3-5 1,5-5 ≤800 37 22-35 62 HJSZ-3000 3-5 1,5-5 ≤800 75 32-45 vào chế độ gia nhiệt máy sấy 87,5 b) Máy sấy ba luồng Hình 5.4: Dây chuyền máy sấy ba luồng Hệ thống hoàn chỉnh máy sấy ba luồng bao gồm ba luồng sấy, phễu nạp liệu, thu bụi, lị khí nóng, sàng, hệ thống hai băng tải Hệ thống có ưu điểm nhiệt độ sấy cao, khả làm khô trực tiếp, tiêu thụ điện thấp, lượng ẩm lại sau sấy nhỏ ổn định, lượng bụi sinh thấp, hoạt động thân thiện với mơi trường Thơng số kỹ thuật Kích thước (dài x rộng x cao): x 1,8 x m Năng suất: 3,5 Tấn/giờ Công suất động cơ: 18 Kw Page 138 S K L 0 ... cho dự án, mang lại phát triển bền vững quốc gia Đây lý mà người thực chọn đề tài: ? ?Xây dựng hồ sơ dự án chế phát triển cho số ngành sản xuất vật liệu xây dựng? ?? Với mong muốn tìm hiểu rõ Cơ chế. .. nên chưa có nhiều doanh nghiệp xây dựng đăng ký dự án CDM cho đơn vị Chính việc nghiên cứu ? ?Xây dựng hồ sơ dự án chế phát triển cho số ngành sản xuất vật liệu xây dựng? ??, quan trọng, cần thiết,... vật liệu xây dựng Do ngành sản xuất VLXD có nhiều ngành nên nghiên cứu ta nghiên cứu số ngành sản xuất vật liệu xây dựng sau đây: - Ngành sản xuất gạch; - Ngành sản xuất kính; - Ngành sản xuất nhơm;

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w