Cơ chế phát triển sạch (CDM)

Một phần của tài liệu Xây dựng hồ sơ dự án cơ chế phát triển sạch cho một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng (Trang 38 - 46)

HVTH: Lê Thanh Hiền Page 28     0 0 1 1 n n t t t t t t NPV R iC i            0 0 1 1 n n t t t t t t R iC i        

Cơ sởđánh giá kinh tế các gi i pháp tiết ki m năng l ợng

Các công thức đánh giá kinh tế giải pháp: giải pháp thực hiện có hiệu quả hay không sẽ được đánh giá qua các chỉ tiêu kinh tế như thời gian hoàn vốn hay NPV

Thời gian hoàn vốn

Chi phí vốn ban đầu [nghìn đồng]

Thời gian hoàn vốn = [năm] Tiết kiệm chi phí hàng năm [nghìn đồng/năm]

Công thức tính NPV:

Trong đó: n: là thời hạn đầu tư (năm)

Ct: chi phí đầu tư năm t

Rt: là giá trị thu hồi tại năm t. Được tính bằng LR cộng KH. Sau một sốnăm

thì KH hết, chỉ còn lại LR

Chỉ tiêu NPV cho ta biết được tổng hiện giá của tiền lời sau khi đã hoàn đủ vốn: - Nếu NPV > 0 thì dự án có lời;

- Nếu NPV < 0 thì dự án bị lỗ;

- Nếu NPV = 0 thì dự án chỉ thu hồi đủ vốn.

Tuy nhiên, NPV chỉ cho ta biết dự án là lời hay lỗ và số tiền lời lỗ là bao nhiêu, nhưng không cho ta biết mức độ sinh lãi của bản thân dự án. Đôi khi dự án tuy có lời nhưng vẫn chưa nên đầu tư vì mức độ sinh lợi thấp. Do đó, ta cần tính tiếp chỉ tiêu suất thu hồi nội bộ (IRR).

Hàm NPV có thểđược tính toán rất đơn giản trong Excel theo cú pháp [=NPV (rate, value 1, value 2,.., value n)] với “rate” tỉ suất chiết khấu; “value 1” là giá trị

vốn đầu tư ban đầu (biểu diễn dạng số âm); “value 2”. “value n” là luồng tiền kì vọng trong tương lai.

Công thức tính IRR (suất thu hồi nội bộ)

(2.4) (2.3) (2.3)

HVTH: Lê Thanh Hiền Page 29

Trong đó: i: Lãi suất chiết khấu (%/năm)

Rt: Lãi ròng cộng khấu hao năm (%/năm)

Từ kết quả tính IRR, ta có thể xác định được khả năng thu hồi dựa vào lãi suất vay như sau:

- Nếu IRR < i tức là dự án sẽ không đủ tiền trả nợ; - Nếu IRR > i tức là dự án sẽ có lời;

- Nếu IRR = i tức là dự án sẽ hòa vốn, nhà đầu tư không có lợi gì.

Hàm IRR có thể được tính toán rất đơn giản trong Excel theo lệnh [=IRR (values, guess)] với “value” là dòng tiền theo từng năm; “guess” là số mà ta dựđoán là gần với trị số của IRR.

(1) Chi phí đầu t (C0): là chi phí đầu tư ban đầu của dự án. Chi phí đầu tư phụ thuộc vào suất đầu tư ban đầu của dự án bao gồm chi phí thiết bị, chi phí lắp đặt và các chi phí liên quan.

C0 = S0 . GS

Trong đó: C0: Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷđồng)

S0: Suất đầu tư/kWh giảm được (sản phẩm/kWh)

Gs: Lượng điện năng giảm được do dự án mang lại (kWh)

(2)Chi phí O&M (CO&M): là chi phí vận hành và bảo trì hàng năm. Tùy vào quy mô của dự án, chi phí bảo trì và vận hành được tính khoảng 5-10% chi phí đầu tư.

CO&M = (5% - 10%)

(3)Đi n năng tiết ki m d ợc (Gs): là lượng điện năng tiết kiệm hàng năm do dự án mang lại. Nếu là dự án thực hiện cho toàn ngành thì phải xét đến tốc độ tăng trưởng của ngành.

GS = G . FE . ( 1+i )n Trong đó:

G: Tổng điện năng tiêu thụ toàn ngành tại năm bắt đầu dự án (kWh) FE: Hệ số tiết kiệm điện năng của dự án (%)

i: Tốc độtăng trưởng hàng năm của ngành sản xuất (%)

(4)Giá trịđi n năng tiết ki m đ ợc (RE): là tiền tiết kiệm được từ chi phí tiền (2.7)

(2.8) (2.6) (2.6)

HVTH: Lê Thanh Hiền Page 30

điện phải trả khi chưa thực hiện dự án và sau khi thực hiện dự án. RE = PE . GS

Trong đó: PE: Giá bán điện của EVN (VNĐ/kWh)

Gs: Tổng điện năng tiết kiệm được của dự án (kWh)

(5)Qui đ i đi n năng sang CO2 (SL1):

SL1 = Efac . Gs . 10-3

Trong đó: SL1: Lượng CO2qui đổi từđiện năng tiết kiệm (tCO2) Efac: Hệ số phát thải ngành điện (kgCO2/kWh)

(6)Khối l ợng than đá gi m đ ợc (Mcoal): Là khối lượng than đá giảm được của dựa án khi chuyển đổi sang nhiêu liệu Biomass.

Mcoal = Fc.M

Trong đó: Fc: Phần trăm than đá giảm được từ dự án (%/tấn)

M: Tổng lượng than đá tiêu thụkhi chưa thực hiện dự án (tấn)

(7)Qui đ i sang CO2 t than đá (SL2):

2 fac. coal

SLC M

Trong đó: Mcoal: Lượng than đá giảm được từ dự án (tấn). Cfac: Hệ số phát thải khi đốt than đá (kgCO2/kg).

(8)T ng CO2 gi m đ ợc t dự án (SLCER):

SLCER = (SL1 + SL2)

(9)Lợi nhuận t thay thếthan đá bằng Biomass (Rcoal):

Rcoal = Mcoal . Pcoal– Mbio . Pbio

Với:

MBIO = (1÷ 0,71) . MCOAL

Trong đó: Pcoal: Giá than đá trên thịtrường (vnđ)

Mcoal: Lượng than đá giảm được từ dự án (tấn) Pbio: Giá thành nguyên liệu Biomass (vnđ)

Mbio: Lượng Biomass thay thếtương ứng (tấn)

(10) Chi phí bán CER (CCER):Chi phí bán CER được tính bằng 1,2% giá trị CER bán được. (2.9) (2.10) (2.11) (2.12) (2.13) (2.14)

HVTH: Lê Thanh Hiền Page 31 CCER = 1,2% . PCER. SLCER

Trong đó: CCER: chi phí phát sinh trong quá trình bán CERs (vnđ)

PCER: Giá mua CER trên thịtrường (vnđ)

(11) Danh thu t CER (RCER): Là dòng tiền thu được từ bán CER đã trừ đi chi phí phát sinh.

RCER = PCER . SLCER - CCER

(12) Dòng tiền hàng năm: o Dòng tiền hàng năm không có CDM (R) 0 & ( E coal) ( O M) RRRCC o Dòng tiền hàng năm có CDM (RCDM) ER 0 & ( ) ( ) CDM E coal C O M RRRRCC

2.9.1. L u đồ tính toán cho dự án tiết ki m năng l ợng

Mục đích cuối cùng của tính toán là tìm ra dòng tiền mỗi năm của dựán đầu tư để đánh giá tính kinh tế của dựa án. Với các giải pháp thực hiện giả định ở trên ta thấy rằng lượng phát thải CO2 giảm được trong dự án này chỉ thu được từ: chuyển đổi nguyên liệu đốt lò hơi (than đá sang Biomass) và qui đổi từđiện năng tiết kiệm được. Lợi ích kinh tế của dự án gồm: lợi ích từ bán CERs thì dựa án còn thu được lợi, từ việc thay đổi nguyên liệu đốt có giá thành thấp hơn (Biomass), lợi ích từ chi phí tiền điện tiết kiệm. Tổng quát, ta có lưu đồ dòng tiền trong năm như hình 2.6 sau:

Công thức tính toán cho t ng khối: Từ lưu đồ dòng tiền (hình 2.6), ứng với mỗi khối trong lưu đồ ta có công thức tính toán tương ứng như sau:

(1)Chi phí đầu t (C0): là chi phí đầu tư ban đầu của dự án. Chi phí đầu tư phụ thuộc vào suất đầu tư ban đầu của dự án bao gồm chi phí thiết bị, chi phí lắp đặt và các chi phí liên quan.

C0 = S0 . GS

Trong đó: C0: Tổng vốn đầu tư ban đầu (tỷđồng)

S0: Suất đầu tư/kWh giảm được (tấn sản phẩm/kWh) Gs: Lượng điện năng giảm được do dự án mang lại (kWh)

(2.15)

(2.16)

(2.17)

(2.18)

HVTH: Lê Thanh Hiền Page 32

(2)Chi phí O&M (CO&M): là chi phí vận hành và bảo trì hàng năm. Tùy vào quy mô của dự án, chi phí bảo trì và vận hành được tính khoảng 5-10% chi phí đầu tư.

CO&M = (5% - 10%)

Hình 2.6: Lưu đồ dòng tiền trong năm của dự án tiết kiệm năng lượng

(3)Đi n năng tiết ki m d ợc (Gs): là lượng điện năng tiết kiệm hàng năm do dự án mang lại. Nếu là dự án thực hiện cho toàn ngành thì phải xét đến tốc độtăng trưởng của ngành.

GS = G . FE . ( 1+i )n

Trong đó: G: Tổng điện năng tiêu thụ toàn ngành tại năm bắt đầu dự án (kWh) FE: Hệ số tiết kiệm điện năng của dự án (%)

i: Tốc độtăng trưởng hàng năm của ngành Gạch (%)

Chi phí đầu tư

(1)

Điện năng tiết kiệm

được (3) Lượng CO2 giảm phát thải (7) Quy đổi sang CO2 (5) Chi phí O&M (2) Dòng tiền trong năm (12) Tổng CO2 => CER (8)

Giá trịđiện năng

tiết kiệm (4) Chi phí bán CER

(10)

Giá trị bán CER (11)

Dòng tiền đi ra Dòng tiền đi vào

Lợi nhuận từthay đổi nguyên liệu (9) Lượng than đá được thay thế bằng biomass (6) (2.21) (2.20)

HVTH: Lê Thanh Hiền Page 33

(4)Giá trị đi n năng tiết ki m đ ợc (RE): là tiền tiết kiệm được từ chi phí tiền điện phải trả khi chưa thực hiện dự án và sau khi thực hiện dự án.

RE = PE . GS

Trong đó: PE: Giá bán điện của EVN (VNĐ/kWh)

Gs: Tổng điện năng tiết kiệm được của dự án (kWh)

(5)Qui đ i đi n năng sang CO2 (SL1):

SL1 = Efac . Gs . 10-3

Trong đó: SL1: Lượng CO2qui đổi từđiện năng tiết kiệm (tCO2) Efac: Hệ số phát thải ngành điện (kgCO2/kWh)

(6)Khối l ợng than đá gi m đ ợc (Mcoal): Là khối lượng than đá giảm được của dựa án khi chuyển đổi sang nhiêu liệu Biomass.

Mcoal = FC . M

Trong đó: Fc: Phần trăm than đá giảm được từ dự án

M: Tổng lượng than đá tiêu thụkhi chưa thực hiện dự án (tấn)

(7)Qui đ i sang CO2 t than đá (SL2):

SL2 = Cfac. Mcoal

Trong đó: Mcoal: Lượng than đá giảm được từ dự án (tấn) Cfac: Hệ số phát thải khi đốt than đá (kgCO2/kg)

(8) T ng CO2 gi m đ ợc t dự án (SLCER):

ER ( 1 2)

C

SLSLSL

(9) Lợi nhuận t thay thế than đá bằng Biomass (Rcoal): Lợi nhuận này phát sinh từ chi phí nguyên liệu khi thay thế Biomass có giá thành rẻ hơn. Để tính khối lượng Biomass thay thế tương đương, ta qui đổi từ lượng than đá cần giảm. Hệ số qui đổi được dựa trên cơ sở khối lượng nhiên liệu cần dùng để sản xuất một tấn hơi đối với nhiên liệu than đá và Biomass. đây quy đổi 1 kg biomass tương đương 0,71 kg than đá.

Rcoal = Mcoal . Pcoal– Mbio . Pbio

Với: MBIO = (1÷ 0,71) . MCOAL

Trong đó: Pcoal: Giá than đá trên thịtrường (vnđ)

(2.22) (2.23) (2.24) (2.25) (2.26) (2.27)

HVTH: Lê Thanh Hiền Page 34 Mcoal: Lượng than đá giảm được từ dự án (tấn)

Pbio: Giá thành nguyên liệu Biomass (vnđ)

Mbio: Lượng Biomass thay thếtương ứng (tấn)

(10) Chi phí bán CER (CCER): Chi phí bán CER được tính bằng 1,2% giá trị CER bán được.

CCER = 1,2% . PCER .SLCER

Trong đó: CCER: chi phí phát sinh trong quá trình bán CERs (vnđ)

PCER: Giá mua CER trên thịtrường (vnđ)

(11) Danh thu t CER (RCER): Là dòng tiền thu được từ bán CER đã trừ đi chi phí phát sinh.

RCER = PCER . SLCER - CCER

(12) Dòng tiền hàng năm:

o Dòng tiền hàng năm không có CDM (R)

0 & ( E coal) ( O M) RRRCC o Dòng tiền hàng năm có CDM (RCDM) ER 0 & ( ) ( ) CDM E coal C O M RRRRCC

Công thức tính toán các khối trong l u đồ dự án suất đầu t chuyển đ i công ngh

Lưu đồ hình 2.7 quy trình tính toán cho dự án chuyển đổi công nghệ. Dựa trên cơ sở số liệu đầu vào, mỗi khối của lưu đồ sẽ có công thức tính tương ứng như sau.

(1)Chi phí đầu t (C0): Được tính toán trên cơ sở suất đầu tư ban đầu cho dây chuyền công nghệ và công suất dây chuyền công nghệ đầu tư.

C0 = S0 .Q

Trong đó: C0: Tổng chi phí đầu tư ban đầu (đồng)

S0: Suất đầu tư ban đầu cho công nghệ sản xuất (tấn sản phẩm) Q: Công suất dây chuyền sản xuất cần đầu tư (tấn sản phẩm/h)

(2)Chí phí O&M (CO&M): Được tính trên cơ sở chi phí đầu tư ban đầu, trong dự án này chọn chi phí O&M chiếm 10% chi phí đầu tư

& 10% 0 O M CC (2.28) (2.29) (2.30) (2.31) (2.33) (2.32)

HVTH: Lê Thanh Hiền Page 35 Hình 2.7: Lưu đồ dòng tiền trong năm của dự án chuyển đổi công nghệ

(3)Đi n năng tiết ki m hàng năm (Gs):

Gs = E .Q

Trong đó:

Gs: Tổng điện năng tiết kiệm được (kWh).

E: Điện năng tiết kiệm khi áp dụng công nghệ (kWh)

Q: Công suất dây chuyền sản xuất cần đầu tư (tấn sản phẩm/h)

(4)Giá trịđi n năng tiết ki m đ ợc (RE): Tính tương tự công thức 2.9

(5)Qui đ i CO2 t đi n năng tiết ki m (SL1): Tính tương tự công thức 2.10

(6)L ợng CO2 gi m phát th i khi áp dụng công ngh m i (SL2): Được tính dựa trên cơ sở phần trăm lượng phát thải giảm được khi áp dụng công nghệ mới.

SL2 =k. Pfac

Chi phí đầu tư

(1)

Chi phí O&M (2)

Điện năng tiết kiệm được

(3)

Quy đổi sang tCO2

(5)

Lượng CO2 giảm phát thải (6)

Tổng lượng CO2 => CER

(7)

Giá trịđiện năng tiết

kiệm được (4) Chi phí bán CER (8) Doanh thu bán CER (9) Doanh thu từ bán sản phẩm (10) Dòng tiền trong năm (13)

Dòng tiền đi ra Dòng tiền đi vào

Một phần của tài liệu Xây dựng hồ sơ dự án cơ chế phát triển sạch cho một số ngành sản xuất vật liệu xây dựng (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)