1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng giảm thải khí nhà kính của năng lượng mới và tái tạo theo cơ chế phát triển sạch và một số đề xuất cho việc thực hiện về các dự án cdm ở việt nam

106 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Đánh giá tiềm năng giảm thải khí nhà kính của năng lượng mới và tái tạo theo cơ chế phát triển sạch và một số đề xuất cho việc thực hiện về các dự án cdm ở việt nam Đánh giá tiềm năng giảm thải khí nhà kính của năng lượng mới và tái tạo theo cơ chế phát triển sạch và một số đề xuất cho việc thực hiện về các dự án cdm ở việt nam luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG GIẢM THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO THEO CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC THỰC HIỆN VỀ CÁC DỰ ÁN CDM Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: kinh tế lượng Mã số NGUYỄN TÂM DIỆU Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI XUÂN HỒI Hà nội - 2006 MỤC LỤC CHƯƠNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDM ERROR! BOOKMARK N 1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.2 MỤC TIÊU GIẢM PHÁT THẢI VÀ CÁC CAM KẾT CỦA UNFCCC VÀ NĐT KYOTO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.2.1 Mục tiêu, nguyên tắc cam kết Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mục tiêu, cam kết nguyên tắc Nghị định thư Kyoto Error! Bookmar 1.3 CÁC CƠ CHẾ LINH ĐỘNG CỦA NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO ERROR! BOOKMARK 1.4 CDM VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.4.2.1 Kinh tế môi trường vấn đề giảm phát thải khí CDM Error! Bookma 1.4.2.2 Lý thuyết phát triển bền vững tiêu chuẩn phát triển CDM Error! Bookmark not defined 1.5 VIỆT NAM VÀ NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CHƯƠNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED ĐÁNH GIÁ LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NĂNG LƯỢNG VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO ERROR! BOOKMARK NOT DEFI 2.1 HIỆN TRẠNG CỦA NGÀNH NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NO 2.1.1 Tổng quan trạng ngành lượng Việt Nam Error! Bookmark not define 2.1.2 Tình hình tiêu thụ lượng sơ cấp theo loại nhiên liệu giai đoạn 94-2004 Error! Bookmark not defined 2.1.3 Tình hình tiêu thụ lượng cuối theo dạng lượng giai đoạn 94-2004 Error! Bookmark not defined 2.2 DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.3 CÁC TÍNH TỐN VÀ DỰ BÁO LƯỢNG PHÁT THẢI GIAI ĐOẠN 2005 ĐẾN 2020 CÓ XÉT ĐẾN 2030 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.5 TÍNH TỐN TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.5.1 Cách tiếp cận tính tốn lượng giảm phát thải, chi phí giảm phát thải khí nhà kính theo loại hình cơng nghệ Error! Bookmark not defined 2.5.2 Tính tốn giảm phát thải khí nhà kính Công nghệ lượng tái tạo Error! Bookmark not defined CHƯƠNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHO VIỆC THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN CDM Ở VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 NHỮNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CDM THẾ GIỚI ERROR! BOOKMARK N 3.2 LỢI ÍCH CHO VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CÁC DỰ ÁN CDM ERROR! BOOK 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO VIỆC THỰC HIỆN CDM Ở VIỆT NAM ERROR! BOOKMA 3.3.1 Phân tích đánh giá "mạnh, yếu, hội thách thức" Việt Nam tham gia vào CDM Error! Bookmark not defined 3.3.2 Các đề xuất cho việc thực CDM Việt Nam Error! Bookmark not defined CHƯƠNG NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CDM 1.1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỊ ĐỊNH THƯ KYOTO Ngay năm đầu thập niên 80 kỷ XX, luận chứng khoa học khả biến đổi khí hậu tồn cầu thu hút quan tâm ngày nhiều quốc gia khắp giới Những số liệu chứng cụ thể biến đổi khí hậu tăng KNK ảnh hưởng đến sống trái đất rõ ràng, nhà khoa học, quốc gia quan tâm đưa lời kêu gọi khẩn cấp để có hiệp ước tồn cầu giảm phát thải KNK Giai đoạn trước hội nghị Rio de Janeiro Năm 1988, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) thành lập Ban liên phủ Biến đổi khí hậu (IPCC) nhằm cung cấp thơng tin khoa học xác cho nhà lập sách IPCC gồm hàng trăm nhà khoa học chuyên gia hàng đầu giới tượng nóng lên tồn cầu, có nhiệm vụ đánh giá thơng tin khoa học liên quan đến biến đổi khí hậu, đánh giá tác động tiềm tàng kinh tế-xã hội môi trường biến đổi khí hậu gây đưa tư vấn sách mang tính thực tiễn IPCC đưa báo cáo khẳng định biến đổi khí hậu mối đe doạ kêu gọi cần phải có điều ước quốc tế giải vấn đề Cuối năm 1990, Hội nghị Khí hậu Thế giới lần thứ hai đưa lời kêu gọi tương tự Đại hội đồng Liên hợp quốc hưởng ứng lời kêu gọi thông qua đàm phán thức liên quan đến Cơng ước khung Biến đổi khí hậu (UNFCCC) thành lập "Uỷ ban Đàm phán Liên phủ" (INC) nhằm thúc đẩy Cơng ước Giai đoạn từ hội nghị Rio de Janeiro đến trước năm 1997 Đến tháng năm 1992, UNFCCC chấp thuận ký Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janeiro, Brazin có hiệu lực năm 1994 Cơng ước biến đổi khí hậu quy định sở khung tổng quát cho nỗ lực quốc tế để ứng phó với biến đổi khí hậu Mục tiêu cao Công ước ổn định nồng độ KNK khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người hệ thống khí hậu Năm 1992 năm khởi đầu thuận lợi cho Công ước Nhưng thời gian trôi đi, nhiều phát minh khoa học đời người bắt đầu đặt câu hỏi cách tự nhiên “chúng ta phải làm tiếp” ? Năm 1997, Chính phủ nhiều nước trả lời trước sức ép ngày tăng công chúng việc phê chuẩn Nghị định thư Kyoto Nghị định thư thỏa thuận quốc tế riêng biệt liên quan đến thỏa thuận khác tồn Điều có nghĩa Nghị định thư khí hậu chia sẻ mối lo ngại nguyên tắc đưa Công ước khí hậu Nghị định thư xây dựng sở Công ước bổ sung số cam kết mạnh hơn, chi tiết phức tạp so với Công ước Giai đoạn từ 1997 đến 2005 Sau đàm phán tích cực, Nghị định thư Kyoto cuối thông qua COP-3 Tokyo, Nhật Bản năm 1997 Thực chất quan trọng NĐT Kyoto bao gồm tiêu mang tính ràng buộc pháp lý Bên thuộc Phụ lục I Công ước (các bên thuộc phụ lục nước phát triển nước có kinh tế chuyển đổi (EITs)), thời kỳ cam kết 2008-2012 nước phải giảm phát thải khí nhà kính thấp mức năm 1990 khoảng 5,2% lượng phát thải họ so với mức phát thải năm 1990, nước EU phải giảm 8%, Nhật Bản 6% Mỹ 7% Sáu khí nhà kính kiểm sốt Nghị định thư Kyoto bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6 Nghị định thư Kyoto có hiệu lực thi hành có 55 nước phê chuẩn/chấp thuận nước thuộc Phụ lục I có lượng phát thải chiếm 55% tổng phát thải CO2 năm 1990 Bên thuộc Phụ lục I phê chuẩn ước tính khoảng 2800 - 4800 triệu CO2 tương đương Đến tháng năm 2004, 120 nước phê chuẩn Nghị định thư Bên thuộc Phụ lục I phê chuẩn chiếm 44,2% tổng lượng phát thải CO2 năm 1990 Và KP thức có hiệu lực Liên bang Nga (chiếm 17,4% lượng phát thải) phê chuẩn KP theo qui định, Nghị định thư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng năm 2005 1.2 MỤC TIÊU GIẢM PHÁT THẢI VÀ CÁC CAM KẾT CỦA UNFCCC VÀ NĐT KYOTO 1.2.1 Mục tiêu, nguyên tắc cam kết Cơng ước khung LHQ biến đổi khí hậu Cơng ước khung Biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc tảng nỗ lực toàn cầu đương đầu với tượng nóng lên tồn cầu với mục tiêu cuối “ổn định nồng độ KNK khí mức cho phép, ngăn ngừa tác động nguy hiểm hệ thống khí hậu Mức phát thải phải đạt khoảng thời gian đủ để hệ sinh thái thích nghi cách tự nhiên với thay đổi thời tiết để đảm bảo việc sản xuất lương thực khơng bị đe dọa phát triển kinh tế bền vững Công ước đưa nguyên tắc hướng dẫn Nguyên tắc phòng ngừa việc thiếu sở khoa học tin cậy đầy đủ lý viện dẫn cho việc trì hỗn hành động mà có mối đe doạ nghiêm trọng đảo ngược Nguyên tắc “trách nhiệm chung lại riêng” quốc gia xác định đối tượng chủ đạo vấn đề biến đổi khí hậu nước phát triển Những nguyên tắc khác giải điều cần thiết cho nước phát triển tầm quan trọng khuyến khích phát triển bền vững Các nước phát triển phát triển chấp nhận số cam kết chung Mọi Bên tham gia phải phát triển đệ trình “thông báo quốc gia” bao gồm kiểm kê phát thải KNK phân loại theo nguồn phát thải bể chứa cho phép loại bỏ KNK Ngoài ra, Bên tham gia đưa vấn đề biến đổi khí hậu xem xét mối liên quan đến vấn đề xã hội, kinh tế, sách mơi trường, cộng tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, giáo dục, nhận thức công chúng trao đổi thông tin liên quan đến biến đổi khí hậu Một vài quốc gia thực mục tiêu giảm thiểu phát thải chung Những quốc gia giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường Các nước công nghiệp thực thêm số cam kết đặc biệt khác Hầu thuộc tổ chức Hỗ trợ kinh tế Phát triển (OECD) quốc gia Trung Tây Âu xem thuộc phụ lục I Họ cam kết đưa sách biện pháp để mức phát thải ngang với mức phát thải năm 1990 vào năm 2000 (mục tiêu phát thải cho giai đoạn trước năm 2000 xác định Nghị định thư Kyoto) Họ phải đệ trình thơng báo quốc gia sở pháp lý, diễn giải chi tiết chiến lược đối phó với biến đổi khí hậu Một vài quốc gia thực mục tiêu giảm thiểu phát thải chung Những quốc gia giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường ưu tiên linh hoạt việc thực cam kết mức độ định Các nước giàu cung cấp “những khoản tài bổ sung” khuyến khích chuyển giao cơng nghệ Những nước nằm phụ lục II (phần lớn nước OECD) cung cấp “Chi phí đầy đủ thống nhất” cho nước phát triển để thực thơng báo quốc gia Những khoản tài phải “Mới bổ sung” khoản từ quỹ hỗ trợ phát triển có Các nước thuộc phụ lục II hỗ trợ tài cho dự án “không phải truyền thống” việc chuyển giao tiếp cận với công nghệ thân thiện với môi trường cho nước phát triển Công ước phạm vi thực cam kết cho nước phát triển phụ thuộc vào mức độ hỗ trợ kỹ thuật tài từ nước phát triển Tuy nhiên để giải cách nghiêm túc vấn đề biến đổi khí hậu, bên tham gia Công ước nhận thức cần thiết phải có cam kết mạnh mẽ hơn, cụ thể nước công nghiệp việc tăng cường cam kết nước phát triển cách đề tiêu định lượng hạn chế phát thải lẫn tiêu định mức phạt Đây tiền đề đàm phán tích cực mà kết NĐT Kyoto với mục tiêu cam kết đựoc thông qua Kyoto, Nhật Bản năm 1997 1.2.2 Mục tiêu, cam kết nguyên tắc NĐT Kyoto Nghị định thư Kyoto Công ước khung Liên hiệp quốc Biến đổi khí hậu tiếng nói ngày mạnh mẽ cộng đồng quốc tế biến đổi khí hậu Được chấp thuận đại đa số thành viên phiên họp thứ Hội nghị thành viên (COP-3) tháng 12 năm 1997 Nó liên quan đến ràng buộc pháp lý mục tiêu giảm phát thải KNK nước thuộc phụ lục I (các nước công nghiệp phát triển) Với việc xem xét số liệu phát thải KNK nước 150 năm trước, Nghị định thư làm chuyển biến hành động cộng đồng quốc tế, tiến gần đến mục tiêu cuối Công ước ngăn chặn tác động nguy hiểm người lên hệ thống khí hậu Các nước phát triển phải giảm phát thải loại KNK xuống 5% so với mức năm 1990 Mục tiêu nhóm nước thực thông qua việc cắt giảm sau: 8% Thụy Sỹ, nước Trung, Tây Âu Cộng đồng Châu Âu (Cộng đồng Châu Âu-EU đạt mục tiêu nhóm việc phân bổ lượng giảm thiểu cho thành viên); 7% Mỹ, 6% cho Canada, Hungary, Nhật Bản, Balan, Nga, New Zeland Ucraina Na Uy tăng lượng phát thải thêm 1%, úc tăng 8% Iceland 10% loại khí xem xét theo kiểu “đánh đống” gim thiểu phát thải loại khí riêng rẽ quy đổi thành “CO2 tương đương” cộng dồn lại thành số để xem xét đánh giá Mục tiêu phát thải nước phải thực giai đoạn 2008-2012 tính tốn sở trung bình cộng năm "Quá trình thử nghiệm" phải tiến hành vào năm 2005 Cắt giảm loại khí chủ yếu CO2 , CH4, N2O so sánh với mức năm 1990 (có xem xét ngoại lệ cho số nước giai đoạn chuyển đổi kinh tế) Cắt giảm loại khí cơng nghiệp có “thời gian tồn lâu” hydrofluorocarbons (HFCs), perfluorocarbons (PFCs) sulphur hexafluoride (SF6) xem xét sở mức phát thải năm 1990 1995 (Nhóm khí cơng nghiệp chlorofluorocarbons, CFCs xem xét Nghị định thư Montreal 1987 hợp chất gây thủng tầng Ơzơn.) Phát thải thực tế phải giảm lớn nhiều so với mức 5% so với mức phát thải hoạch định năm 2000 Những nước cơng nghiệp giàu có (OECD) cần thiết phi giảm lượng phát thải tới 10% Sở dĩ nước không giảm thiểu phát thải giai đoạn không bắt buộc phải giảm (đưa mức phát thải năm 2000 năm 1990) thực tế mức phát thải họ tiếp tục tăng so với năm 1990 Trong nước có kinh tế chuyển đổi có giảm thiểu phát thải từ năm 1990, xu hướng đến thay đổi Do vậy, nước phát triển, mục tiêu 5% quy định Nghị định thư thể mức cắt giảm thực 20% so sánh với mức phát thải hoạch định đến năm 2010 không quan tâm đến biện pháp giảm thiểu phát thải Các quốc gia linh hoạt việc thực đo đếm mức giảm thiểu phát thải Đặc biệt hệ thống “Buôn bán phát thải” đời, theo cho phép nước cơng nghiệp mua bán quyền phát thải Họ có “những đơn vị giảm phát thải” việc cấp tài cho số loại dự án thực nước phát triển Ngoài ra, CDM khuyến khích phát triển bền vững cho phép nước cơng nghiệp phát triển cấp tài cho dự án giảm thiểu phát thải nước phát triển họ nhận chứng cho việc làm ứng dụng chế thuận lợi thêm thực dự án nước Nghị định thư Kyoto khuyến khích phủ hợp tác với nâng cao hiệu suất trình lượng, cải tổ ngành lượng giao thông, phát triển sử dụng lượng tái tạo, cải tiến thể chế tài chưa hợp lý, giới hạn phát thải CO2 từ việc quản lý hệ thống chất thải, quản lý hệ thống lượng quản lý bể chứa Carbon rừng, đất nông nghiệp chăn nuôi Nghị định thư trợ giúp cho việc thực cam kết quốc gia Trong Công ước này, nước phát triển phát triển trí tiến hành biện pháp hạn chế phát thải thích ứng với ảnh hưởng thay đổi khí hậu Thơng báo thơng tin chương trình biến đổi khí hậu quốc gia kiểm kê KNK, khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học kỹ thuật, tăng cường phổ biến nhận thức xã hội, giáo dục huấn luyện Nghị định thư khẳng định lại cần thiết nguồn tài “mới bổ sung” để đáp ứng “chi phí đầy đủ thống nhất” cho nước phát triển Để thực cam kết này, quỹ Hỗ trợ thực Nghị định thư Kyoto thành lập năm 2001 Hội nghị thành viên (COP) Công ước nơi gặp gỡ Bên (MOP) tham gia Nghị định thư Cấu trúc hình thành để giảm thiểu chi phí hỗ trợ q trình quản lý liên phủ Các Bên tham gia Công ước mà Bên Nghị định thư tham gia gặp gỡ Nghị định thư với tư cách nhà quan sát Dự báo lượng phát thải KNK giai đoạn Đơn vị: Nghìn Lượng phát thải tính CO2 tương đương Ngành 2005 2008 2010 2012 2015 2020 2025 2030 Khai thác than 1514,1 1846 1996,5 2219 2400,6 2696,3 2683 2669,8 K/thác-vận chuyển dầu 59,7 67 72,4 72,74 73,1 72,7 79,54 91,5 K/thác, v/c p/p khí 974,1 1308,56 1312,3 1540,54 2529 2873,7 3083 3239,8 Ngành điện 21526,3 30734,8 39791,56 47782,9 63107,5 73448,5 94760,3 145484,3 Công nghiệp 24755 30692,9 35597,9 41201,8 48126,7 64336,4 70631,2 91524,4 Nông nghiệp 1386,6 1441,32 1479,68 1584,59 1757,7 2083,8 2437 2913,9 GTVT 18968,8 25414,6 38884,3 34104,1 43839,6 62594,4 86311 124369,9 TM & DV 4354,3 5165,43 6001,7 6721,87 8066,7 9831,8 12140,7 14596,89 Dân sinh 4860,7 5347,98 5767,1 6148 6414 7823,2 9284,7 9942,84 Phát thải từ đốt sinh khối 6338,17 - 5837,8 - - 4143,2 - 4837 Tổng 78399,56 102018,6 130903,44 141375,54 176314,9 225760,8 281410,4 394833,3 Tổng* 84737,73 102018,6 136741,2 141375,5 176314,9 229904 281410,4 399670,3 Chú ý: Tổng * tổng lượng phát thải bao gồm phát thải từ sinh khối Tỷ lệ phát thải KNK nguồn Tỷ lệ % tổng phát thải KNK nguồn Ngành 2005 2008 2010 2012 2015 2020 2025 2030 Khai thác than 1,8 1,8 1,5 1,6 1,4 1,2 0,9 0,7 Khai thác-vận chuyển dầu 0,07 0,06 0,05 0,05 0,04 0,03 0,03 0,02 1,1 1,3 0,9 1,1 1,4 1,2 1,1 0,8 Ngành điện 25,4 30,1 29,1 33,8 35,8 31,9 33,7 36,4 Công nghiệp 29,2 30,1 26 29,1 27,3 27,9 25 22,9 Nông nghiệp 1,6 1,4 1,1 0,9 0,9 0,8 0,7 GTVT 22,4 24,9 28,4 24,1 24,8 27,2 30,67 31,1 TM & DV 5,1 4,4 4,7 4,6 4,3 4,3 3,6 Dân sinh 5,7 5,2 4,2 4,3 3,6 3,4 3,3 2,5 Khai thác, vận chuyển phân phối khí PHỤ LỤC II KẾT QUẢ TÍNH TỐN GIẢM PHÁT THẢI, CHI PHÍ GIẢM PHÁT THẢI KNK CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN/DỰ ÁN THEO CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO Kết tính tốn giảm phát thải, chi phí giảm phát thải KNK cho phương án/dự án cụ thể Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án Điện gió nối lưới Đơn vị: Triệu USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2030 2035 I Thu 4.83 4.83 4.83 10.74 10.74 10.74 10.74 10.74 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 15.77 9.86 Khoản thu 4.83 4.83 4.83 10.74 10.74 10.74 10.74 10.74 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 20.60 15.77 9.86 49.98 0.98 0.98 62.18 2.18 2.18 2.18 2.18 104.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 3.2 49 0 60 0 0 100 0 0 0 0 0 0.98 0.98 0.98 2.18 2.18 2.18 2.18 2.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 4.18 3.2 -45.15 3.85 3.85 -51.44 8.56 8.56 8.56 8.56 -83.58 16.42 16.42 16.42 16.42 16.42 16.42 16.42 16.42 16.42 12.57 7.86 II Chi phí Chi phí cho đầu tư Chi phí O&M III Thu nhập thực NPV B/C IRR Giá thành SX điện trung bình (USD/kWh) Nội dung Hệ số PT điện lưới -37.21 0.78 5.37 0.058 Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2035 kg CO2/KWh 0.422 0.429 0.419 0.407 0.396 0.395 0.400 0.395 0.393 0.400 0.408 0.391 0.369 0.369 0.369 0.369 CS lắp đặt có tới năm MW 49 49 49 109 109 109 109 109 209 209 209 209 209 209 160 100 Tổng điện SX GWh 107.31 107.31 107.31 238.71 238.71 238.71 238.71 238.71 457.71 457.71 457.71 457.71 457.71 457.71 350.4 219 Nghìn.TCO2 45.26 46.05 45.02 97.08 94.56 94.33 95.42 94.33 179.73 183.25 186.94 178.81 168.76 168.76 129.20 80.75 Lượng GPT Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2008 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 0.33 3.48 33.08 Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án Điện trấu nối lưới Đơn vị: Triệu USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2035 2039 I Thu 0.90 0.90 2.70 2.70 2.70 2.70 2.70 9.00 9.00 9.00 9.00 9.00 18.00 18.00 15.30 9.00 9.00 Khoản thu 0.90 0.90 2.70 2.70 2.70 2.70 2.70 9.00 9.00 9.00 9.00 9.00 18.00 18.00 15.30 9.00 9.00 8.247 0.397 16.891 1.191 1.191 1.191 1.191 58.92 3.97 3.97 3.97 3.97 86.44 7.94 6.749 3.97 3.97 7.85 15.7 0 0 54.95 0 0 78.5 0 0 Chi phí O&M 0.157 0.157 0.471 0.471 0.471 0.471 0.471 1.57 1.57 1.57 1.57 1.57 3.14 3.14 2.669 1.57 1.57 Chi phí N.liệu 0.24 0.24 0.72 0.72 0.72 0.72 0.72 2.4 2.4 2.4 2.4 2.4 4.8 4.8 4.08 2.4 2.4 -7.35 0.50 -14.19 1.51 1.51 1.51 1.51 -49.92 5.03 5.03 5.03 5.03 -68.44 10.06 8.55 5.03 5.03 II Chi phí Chi phí cho đầu tư III Thu nhập thực NPV B/C IRR Giá thành SX điện trung bình (USD/kWh) Nội dung Hệ số PT điện lưới Đơn vị -29.61 0.73 2.78 0.062 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2035 2039 kg CO2/KWh 0.422 0.429 0.419 0.407 0.396 0.395 0.400 0.395 0.393 0.400 0.408 0.391 0.369 0.369 0.369 0.369 0.369 C/S lắp đặt có tới năm MW 5 15 15 15 15 15 50 50 50 50 50 100 100 85 50 50 Tổng điện SX GWh 20 20 60 60 60 60 60 200 200 200 200 200 400 400 340 200 200 8.43 8.58 25.17 24.40 23.77 23.71 23.98 79.04 78.54 80.07 81.68 78.13 147.48 147.48 125.36 73.74 73.74 Lượng GPT Nghìn.TCO2 Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2008 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 0.09 2.99 43.99 Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án Điện bã mía nối lưới Đơn vị: Triệu USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2030 2034 I Thu 5.40 5.40 18.00 18.00 18.00 18.00 18.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 27.00 27.00 Khoản thu 5.40 5.40 18.00 18.00 18.00 18.00 18.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 45.00 27.00 27.00 24.48 0.48 57.6 1.6 1.6 1.6 1.6 124 4 4 4 4 4 2.4 2.4 24 56 0 0 120 0 0 0 0 0 0 0.48 0.48 1.6 1.6 1.6 1.6 1.6 4 4 4 4 4 2.4 2.4 -19.08 4.92 -39.60 16.40 16.40 16.40 16.40 -79.00 41.00 41.00 41.00 41.00 41.00 41.00 41.00 41.00 41.00 41.00 24.60 24.60 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2034 kg CO2/KWh 0.422 0.429 0.419 0.407 0.396 0.395 0.400 0.395 0.393 0.400 0.408 0.391 0.369 0.369 0.369 0.369 II Chi phí Chi phí cho đầu tư Chi phí O&M III Thu nhập thực NPV B/C IRR 121.29 1.77 25.44 Nội dung Hệ số PT điện lưới Đơn vị C/S lắp đặt có tới năm MW 30 30 100 100 100 100 100 250 250 250 250 250 250 250 150 150 Tổng điện SX GWh 120 120 400 400 400 400 400 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 600 600 50.61 51.49 167.80 162.67 158.46 158.06 159.89 395.18 392.68 400.36 408.42 390.67 368.71 368.71 221.23 221.23 Lượng GPT Nghìn.TCO2 Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2008 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 0.59 7.60 -50.54 Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án phát điện nối lưới từ rác thải sinh hoạt Đơn vị: Triệu USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2030 20 I Thu 4.50 4.50 4.50 4.50 4.50 4.50 4.50 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 11.25 11 Khoản thu 4.50 4.50 4.50 4.50 4.50 4.50 4.50 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 15.75 11.25 11 35.48 1.48 1.48 1.48 1.48 1.48 1.48 90.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 5.18 3.7 Chi phí cho đầu tư 34 0 0 0 85 0 0 0 0 0 Chi phí O&M 0.68 0.68 0.68 0.68 0.68 0.68 0.68 2.38 2.38 2.38 2.38 2.38 2.38 2.38 2.38 2.38 2.38 2.38 1.7 Chi phí N.liệu 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 -30.98 3.02 3.02 3.02 3.02 3.02 3.02 -74.43 10.57 10.57 10.57 10.57 10.57 10.57 10.57 10.57 10.57 10.57 7.55 II Chi phí III Thu nhập thực NPV B/C IRR Giá thành SX điện trung bình (USD/kWh) Nội dung Hệ số PT điện lưới -13.05 0.88 7.1 0.051 Đơn vị 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2034 kg CO2/KWh 0.422 0.429 0.419 0.407 0.396 0.395 0.400 0.395 0.393 0.400 0.408 0.391 0.369 0.369 0.369 0.369 C/S lắp đặt có tới năm MW 20 20 20 20 20 20 20 70 70 70 70 70 70 70 50 50 Tổng điện SX GWh 100 100 100 100 100 100 100 350 350 350 350 350 350 350 250 250 Lượng GPT Nghìn.TCO2 Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2008 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án 42.17 42.91 Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 41.95 40.67 0.21 2.66 15.67 39.61 39.52 39.97 138.31 137.44 140.12 142.95 136.74 129.05 129.05 92.18 92.18 Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án Thuỷ điện nhỏ nối lưới Đơn vị: Triệu USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2035 2039 I Thu 9.00 18.00 18.00 36.00 36.00 36.00 36.00 36.00 54.00 54.00 54.00 54.00 54.00 72.00 72.00 36.00 18.00 18.00 Khoản thu 9.00 18.00 18.00 36.00 36.00 36.00 36.00 36.00 54.00 54.00 54.00 54.00 54.00 72.00 72.00 36.00 18.00 18.00 69.525 71.55 4.05 143.1 8.1 8.1 8.1 8.1 147.15 12.15 12.15 12.15 12.15 151.2 16.2 8.1 4.05 4.05 67.5 67.5 135 0 0 135 0 0 135 0 0 2.025 4.05 4.05 8.1 8.1 8.1 8.1 8.1 12.15 12.15 12.15 12.15 12.15 16.2 16.2 8.1 4.05 4.05 -60.53 -53.55 13.95 -107.10 27.90 27.90 27.90 27.90 -93.15 41.85 41.85 41.85 41.85 -79.20 55.80 27.90 13.95 13.95 II Chi phí Chi phí cho đầu tư Chi phí O&M III Thu nhập thực NPV B/C IRR Giá thành SX điện trung bình (USD/kWh) Nội dung Hệ số PT điện lưới -10.73 0.97 9.45 0.046 Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2020 2025 2030 2035 2039 kg CO2/KWh 0.403 0.422 0.429 0.419 0.407 0.396 0.395 0.400 0.395 0.369 0.369 0.369 0.369 0.369 C/S lắp đặt có tới năm MW 50 100 100 200 200 200 200 200 300 400 400 200 100 100 Tổng điện SX GWh 200 400 400 800 800 800 800 800 1200 1600 1600 800 400 400 80.57 168.69 171.65 335.60 325.34 316.92 316.13 319.78 474.22 589.94 589.94 294.97 147.48 147.48 Lượng GPT Nghìn.TCO2 Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2007 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 1.40 12.16 2.98 Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án điện Địa nhiệt nối lưới Đơn vị: Triệu USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2035 2039 I Thu 4.50 4.50 9.00 9.00 9.00 9.00 9.00 20.25 20.25 20.25 20.25 20.25 45.00 45.00 36.00 24.75 24.75 Khoản thu 4.50 4.50 9.00 9.00 9.00 9.00 9.00 20.25 20.25 20.25 20.25 20.25 45.00 45.00 36.00 24.75 24.75 37.08 1.08 38.16 2.16 2.16 2.16 2.16 94.86 4.86 4.86 4.86 4.86 208.8 10.8 10.8 8.64 8.64 36 36 0 0 90 0 0 198 0 0 1.08 1.08 2.16 2.16 2.16 2.16 2.16 4.86 4.86 4.86 4.86 4.86 10.8 10.8 10.8 8.64 8.64 -32.58 3.42 -29.16 6.84 6.84 6.84 6.84 -74.61 15.39 15.39 15.39 15.39 -163.80 34.20 25.20 16.11 16.11 II Chi phí Chi phí cho đầu tư Chi phí O&M III Thu nhập thực NPV B/C IRR Giá thành SX điện trung bình (USD/kWh) Nội dung Hệ số PT điện lưới Đơn vị -21.39 0.91 7.85 0.05 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2035 2039 kg CO2/KWh 0.422 0.429 0.419 0.407 0.396 0.395 0.400 0.395 0.393 0.400 0.408 0.391 0.369 0.369 0.369 0.369 0.369 C/S lắp đặt có tới năm MW 20 20 40 40 40 40 40 90 90 90 90 90 200 200 160 110 110 Tổng điện SX GWh 100 100 200 200 200 200 200 450 450 450 450 450 1000 1000 800 550 550 42.17 42.91 83.90 81.33 79.23 79.03 79.95 177.83 176.71 180.16 183.79 175.80 368.71 368.71 294.97 202.79 202.79 Lượng GPT Nghìn.TCO2 Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2008 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 0.33 7.48 12.28 Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án phát điện gió ngồi lưới Đơn vị: Triệu USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2026 I Thu 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 Khoản thu 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 2.69 11.641 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 11.2 0 0 0 0 0 0 0 Chi phí O&M 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 0.441 III Thu nhập thực -8.95 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 2.25 II Chi phí Chi phí cho đầu tư NPV B/C IRR 12.36 1.96 25.75 Nội dung Hệ số PT Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2026 kg CO2/KWh 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 C/S lắp đặt có tới năm MW 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 14 Tổng điện SX GWh 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 28 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 26.41 Lượng GPT Nghìn.TCO2 Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2007 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 0.16 0.53 -49.96 Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án phát điện mặt trời lưới Đơn vị: Triệu USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 I Thu 0.08 0.08 0.08 0.27 0.27 0.27 0.27 0.27 Khoản thu 0.08 0.08 0.08 0.27 0.27 0.27 0.27 II Chi phí 2.55 0.05 0.05 6.425 0.175 0.175 2.5 0 6.25 0.05 0.05 0.05 0.175 -2.47 0.03 0.03 Chi phí cho đầu tư Chi phí O&M III Thu nhập thực NPV B/C IRR 2015 2016 2017 2018 2019 0.65 0.65 0.65 0.65 0.65 0.27 0.65 0.65 0.65 0.65 0.175 0.175 12.925 0.425 0.425 0 12.5 0.175 0.175 0.175 0.175 0.425 -6.16 0.09 0.09 0.09 0.09 -12.27 2020 2025 2030 2035 2040 2044 1.15 1.15 1.15 0.88 0.50 0.50 0.65 1.15 1.15 1.15 0.88 0.50 0.50 0.425 0.425 17 -0.75 -1.375 0.325 0.325 0 16.25 -0.75 -1.5 -1.95 0 0.425 0.425 0.425 0.425 0.75 0.75 0.75 0.575 0.325 0.325 0.23 0.23 0.23 0.23 -15.85 1.15 1.90 2.26 0.17 0.17 -15.33 0.26 Không xác định Nội dung Hệ số PT Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2035 2040 2044 kg CO2/KWh 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 C/S lắp đặt có tới năm MW 0.4 0.4 0.4 1.4 1.4 1.4 1.4 1.4 3.4 3.4 3.4 3.4 3.4 6 4.6 2.6 2.6 Tổng SX GWh 0.8 0.8 0.8 2.8 2.8 2.8 2.8 2.8 6.8 6.8 6.8 6.8 6.8 12 12 12 9.2 5.2 5.2 Nghìn.TCO2 0.75 0.75 0.75 2.64 2.64 2.64 2.64 2.64 6.41 6.41 6.41 6.41 6.41 11.32 11.32 11.32 8.68 4.90 4.90 điện Lượng GPT Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2007 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 0.01 0.28 286.79 Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án thuỷ điện nhỏ lưới Đơn vị: Triệu USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 I Thu 1.68 1.68 1.68 5.04 5.04 5.04 5.04 Khoản thu 1.68 1.68 1.68 5.04 5.04 5.04 II Chi phí 4.42 0.17 0.17 9.00 0.50 Chi phí cho đầu tư 4.25 0 8.5 Chi phí O&M 0.17 0.17 0.17 -2.74 1.52 1.52 III Thu nhập thực NPV B/C IRR Nội dung Hệ số PT 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2035 2039 5.04 11.76 11.76 11.76 11.76 11.76 21.84 21.84 16.80 10.08 10.08 5.04 5.04 11.76 11.76 11.76 11.76 11.76 21.84 21.84 16.80 10.08 10.08 0.50 0.50 0.50 18.16 1.16 -2.60 1.16 1.16 20.15 -12.86 -20.85 0.99 0.99 0 0 17 -3.75 0 18 -15 -22.5 0 0.50 0.50 0.50 0.50 0.50 1.16 1.16 1.16 1.16 1.16 2.15 2.15 1.65 0.99 0.99 -3.96 4.55 4.55 4.55 4.55 -6.40 10.61 14.36 10.61 10.61 1.70 34.70 37.65 9.09 9.09 69.52 3.62 56.27 Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2025 2030 2035 2039 kg CO2/KWh 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 0.943 C/S lắp đặt có tới năm MW 5 15 15 15 15 15 35 35 35 35 35 65 65 50 30 30 Tổng điện SX GWh 17.5 17.5 17.5 52.5 52.5 52.5 52.5 52.5 122.5 122.5 122.5 122.5 122.5 227.5 227.5 175 105 105 Nghìn.TCO2 16.51 16.51 16.51 49.52 49.52 49.52 49.52 49.52 115.54 115.54 115.54 115.54 115.54 214.57 214.57 165.05 99.03 99.03 Lượng GPT Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2007 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 0.20 4.29 -73.65 Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án sử dụng dàn đun nước nóng mặt trời Đơn vị: Triệu USD Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 I Thu 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 Khoản thu 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 II Chi phí 70 0 0 0 200 0 0 0 Chi phí cho đầu tư 70 0 0 0 200 0 0 0 -57.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 13.00 -162.85 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 37.15 III Thu nhập thực NPV B/C IRR 14.71 1.09 13.3 Nội dung Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Hệ số PT điện lưới kgCO2/kWh 0.403 0.422 0.429 0.419 0.407 0.396 0.395 0.400 0.395 0.393 0.400 0.408 0.391 0.369 0.369 0.369 Qui mô ứng dụng Ngàn cụm 350 350 350 350 350 350 350 350 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 PT TB điện đun NN Nghìn T CO2 104.76 109.67 111.59 109.09 105.75 103.02 102.76 103.95 293.62 291.76 297.46 303.46 290.27 273.95 273.95 273.95 PT dàn đun NNMT Nghìn T CO2 0 0 0 0 0 0 0 0 Lượng giảm phát thải Nghìn T CO2 104.76 109.67 111.59 109.09 105.75 103.02 102.76 103.95 293.62 291.76 297.46 303.46 290.27 273.95 273.95 273.95 Triệu kWh 260.05 260.05 260.05 260.05 260.05 260.05 260.05 260.05 743 743 743 743 743 743 743 743 Tiết kiệm điện Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2007 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 0.64 3.15 -10.38 Phân tích kinh tế tính tốn tiềm giảm phát thải - dự án sử dụng bếp KSH thay bếp than Đơn vị: Triệu USD Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 I Thu 0.29 1.16 1.16 1.16 2.61 2.61 5.50 5.50 5.50 5.50 5.21 4.35 4.35 4.35 2.90 2.90 Khoản thu 0.29 1.16 1.16 1.16 2.61 2.61 5.50 5.50 5.50 5.50 5.21 4.35 4.35 4.35 2.90 2.90 II Chi phí 1.89 5.67 -0.01 9.42 18.89 -0.08 -0.1 -0.05 -0.1 0 Chi phí cho đầu tư 1.89 5.67 -0.01 9.42 18.89 -0.08 -0.1 -0.05 -0.1 0 III Thu nhập thực -1.60 -4.51 1.16 1.17 -6.81 2.61 -13.39 5.58 5.50 5.60 5.26 4.35 4.45 4.35 2.90 2.90 2006 2007 NPV B/C IRR 1.04 1.04 11.26 Nội dung Đơn vị Tổng số CT KSH Nghìn CT 10 40 40 40 90 90 190 190 190 190 180 150 150 150 100 100 Tiêu thụ NL bếp than Nghìn Tấn 15.28 61.12 61.12 61.12 137.52 137.52 290.32 290.32 290.32 290.32 275.04 229.2 229.2 229.2 152.8 152.8 T.K nhiên liệu (than) Nghìn Tấn 15.28 61.12 61.12 61.12 137.52 137.52 290.32 290.32 290.32 290.32 275.04 229.2 229.2 229.2 152.8 152.8 Phát thải bếp than Nghìn T CO2 29.53 118.14 118.14 118.14 265.80 265.80 561.14 561.14 561.14 561.14 531.61 443.01 443.01 443.01 295.34 295.34 Phát thải bếp KSH Nghìn T CO2 GPT TK N.liệu Nghìn T CO2 29.53 118.14 118.14 118.14 265.80 265.80 561.14 561.14 561.14 561.14 531.61 443.01 443.01 443.01 295.34 295.34 GPT xử lý phân Nghìn T CO2tđ 0.84 3.36 3.36 3.36 7.56 7.56 15.96 15.96 15.96 15.96 15.12 12.6 12.6 12.6 8.4 8.4 Tổng GPT hàng năm Nghìn T CO2tđ 30.37 121.50 121.50 121.50 273.36 273.36 577.10 577.10 577.10 577.10 546.73 455.61 455.61 455.61 303.74 303.74 Tiềm giảm phát thải Trong giai đoạn 2006 - 2012 Theo đời dự án Chi phí GPT đời dự án Triệu T CO2 Triệu T CO2 USD/TCO2 2008 2009 1.52 5.77 -0.40 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 ... nghệ lượng tái tạo thực giới thiệu chi tiết 27 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG NĂNG LƯỢNG VÀ TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI CỦA CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO... nhóm 2.5 TÍNH TỐN TIỀM NĂNG GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO Các tiềm giảm lượng tái nêu phần 2.4 coi sở để đánh giá tiềm giảm thải khí nhà kính Trong phần... GIẢM PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH TỪ CÁC CƠNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG MỚI VÀ TÁI TẠO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.5.1 Cách tiếp cận tính tốn lượng giảm phát thải, chi phí giảm phát thải khí nhà kính theo

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), “Nghiên cứu chiến lược quốc gia của Việt Nam về cơ chế phát triển sạch”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiến lược quốc gia của Việt Nam về cơ chế phát triển sạch
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2004
1. Abbey D, Lebowitz M, Mills P, Petersen F, Lawrence Beeson W, Burchette R (1995), “Long-term: ambient concentrations of particulates and oxidants and development of chronic disease in a cohort ofnonsmoking California residents”, Inhalation Toxicology 7, pp. 19-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term: ambient concentrations of particulates and oxidants and development of chronic disease in a cohort of nonsmoking California residents”, "Inhalation Toxicology
Tác giả: Abbey D, Lebowitz M, Mills P, Petersen F, Lawrence Beeson W, Burchette R
Năm: 1995
2. Anil Markandya (1998), “A Simplified Methodology for Intergrating Externalities into Energy Planning and Comparative Assessment Packages” written for IAEA, Vienna Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Simplified Methodology for Intergrating Externalities into Energy Planning and Comparative Assessment Packages
Tác giả: Anil Markandya
Năm: 1998
3. Ari Rabl (2001), “Reference Database of Concentration-Response Functions for Health Impacts of Air Pollution”, Ecole des Mines de Paris, 60 boul. St.-Michel, F-75272 Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reference Database of Concentration-Response Functions for Health Impacts of Air Pollution
Tác giả: Ari Rabl
Năm: 2001
5. Ball, D.J., Roberts, L.E.T., Simpson, A.C.D. (1994), “An Analysis of Electricity generation Health Risks” A United Kingdom Perspective, Research report 20, ISBN 1-873933-60-6, CSERGE, University of East Anglia, Norwich NR4 7TJ, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Analysis of Electricity generation Health Risks” "A United Kingdom Perspective
Tác giả: Ball, D.J., Roberts, L.E.T., Simpson, A.C.D
Năm: 1994
6. Brown, C.A. and W.J. Graham (1988), “Assessing the Threat to Life from Dam Failure,” Water Resources Bulletin, Vol. 24 (No. 6), pp. 1303-1309 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing the Threat to Life from Dam Failure,” "Water Resources Bulletin
Tác giả: Brown, C.A. and W.J. Graham
Năm: 1988
7. Bruce, J.P., Lee, H. and Haites, E.F. (1996), Climate Change 1995: Economic and Social Dimensions of Climate Change, Cambridge University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate Change 1995: "Economic and Social Dimensions of Climate Change
Tác giả: Bruce, J.P., Lee, H. and Haites, E.F
Năm: 1996
8. Christian J.T. and G.B. Baecher (1999), Dam Failure, Excerpt from Why Things Fall Apart: A Collection of Readings on Lessons Learned from Systems Failures, September 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Why Things Fall Apart: A Collection of Readings on Lessons Learned from Systems Failures
Tác giả: Christian J.T. and G.B. Baecher
Năm: 1999
9. Curtiss, P. and Rabl, A. (1996), “Impacts of Air Pollution: General Relationships and Site Dependence”, Atmospheric Environment, vol. 30, pp. 3331-3347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impacts of Air Pollution: General Relationships and Site Dependence”, "Atmospheric Environment
Tác giả: Curtiss, P. and Rabl, A
Năm: 1996
10. Dockery DW, Speizer FE, Stram DO, Ware JH, Spengler JD, Ferries BG (1989), “Effects of inhalable particles on respiratory health of children”, Am Rev Respir Dis 139, pp. 587-594 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of inhalable particles on respiratory health of children”, "Am Rev Respir Dis
Tác giả: Dockery DW, Speizer FE, Stram DO, Ware JH, Spengler JD, Ferries BG
Năm: 1989
11. European Commission (1995), Energy Environment Planning in Developing Countries, ISBN 974-8202-28-3, RAS/92/071-New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy Environment Planning in Developing Countries
Tác giả: European Commission
Năm: 1995
13. International Atomic Energy Agency (1986), Model for Analysis of the Energy Demand, IAEA-TECDOC-386, Vienna Sách, tạp chí
Tiêu đề: Model for Analysis of the Energy Demand
Tác giả: International Atomic Energy Agency
Năm: 1986
14. International Atomic Energy Agency (1998), Wien Automatic System Planning (WASP) Package, Vienna, Austria Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wien Automatic System Planning (WASP) Package
Tác giả: International Atomic Energy Agency
Năm: 1998
16. Timmy Katyal (Canada), M. Satake (Japan), (1989), Environmental Pollution, Anmol publication New Delhi, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Pollution
Tác giả: Timmy Katyal (Canada), M. Satake (Japan)
Năm: 1989
19. Tisdell, C. A. (1993), Environmental Economics, Edward Elgar Publishing Limited, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Economics
Tác giả: Tisdell, C. A
Năm: 1993
16. Nghiên cứu chiến lược Quốc gia của VN về cơ chế phát triển sạch- báo cáo tổng kết 2004- BTN &MT Khác
17. Thông báo Quốc gia đầu tiên của Việt Nam cho Ban Thư ký UNFCCC, Hà Nội, tháng 11/2003 Khác
18. Đánh giá tiềm năng thị trường của CDM, biểu diễn mô hình và các bài học, Hiệp hội mua bán phát thải quốc tế (IETA), tháng 6/2004 Khác
19. Các tài liệu khác: Tra tra từ các Website, bài báo, diễn đàn, hội thảo và hội nghị Khác
21. Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội.Tiếng Anh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN