Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG TRANG PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN HOÀNG TRANG PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thu Hạnh Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BĐKH Biến đổi khí hậu CDM Clean Development Mechanism (Cơ chế phát triển sạch) CERs Certified Emission Reduction (Chứng giảm phát thải) CNECB Clean Development Mechanism Executive and Consultative (Ủy Ban tƣ vấn điều hành quốc gia CDM) DNA Designated National Authority (Cơ quan có thẩm quyền quốc gia CDM) DOE Tổ chức tác nghiệp EB Executive Board (Ban điều hành CDM) IET International Emissions Trading (Mua bán quyền phát thải quốc tế) IFC (Cơng ty Tài Quốc tế) 10 IPCC 11 JI 12 KNK 13 KP 14 LOA Phê duyệt dự án 15 PDD Văn khiện thiết kế dự án 16 PIN Ý tƣởng dự án 17 POA Programme of Activities (Chƣơng trình hoạt động) 18 PVN Tập đồn Dầu khí Việt Nam (Ban liên phủ BĐKH) Joint Implementation (Đồng thực hiện) Khí nhà kính Kyoto Protocol (Nghị định thƣ Kyoto) ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ v MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Cơ chế phát triển 1.1.1 Khái niệm Cơ chế phát triển 1.1.2 Nguồn gốc đời Cơ chế phát triển 11 1.1.3 Những nguyên tắc chung Cơ chế phát triển 15 1.1.4 Các mục tiêu Cơ chế phát triển 16 1.1.5 Cách thức vận hành Cơ chế phát triển 19 1.2 Pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 26 1.2.1 Cơ sở hình thành pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 26 1.2.2 Những nội dung pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH QUA THỰC TIỄN XÂY DỰNG, TRIỂN KHAI CÁC DỰ ÁN CDM Ở VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng xây dựng, triển khai dự án CDM Việt Nam 38 2.1.1 Tình hình xây dựng, triển khai dự án CDM Việt Nam 38 2.1.2 Quan hệ Việt Nam đối tác 45 iii 2.2 Những thuận lợi việc áp dụng pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 49 2.2.1 Cơ chế hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp triển khai CDM 50 2.2.2 Cơ chế tài CERs 52 2.2.3 Đóng góp doanh nghiệp với việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương 53 2.3.4 CDM hội kinh doanh cho ngành dịch vụ tư vấn tài 54 2.3 Những khó khăn việc áp dụng pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 56 2.3.1 Thủ tục hành 56 2.3.2 Quy định pháp luật thuế 61 2.3.3 Vấn đề xác định đường sở 62 2.3.4 Quy định pháp luật tài CERs 63 2.3.5 Rủi ro tài dự án CDM 65 2.4 Nguyên nhân khó khăn việc áp dụng pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 66 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 66 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 CHƢƠNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG THỰC HIỆN CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH Ở VIỆT NAM 78 3.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới việc xây dựng khung pháp lý triển khai Cơ chế phát triển 78 3.1.1 Trung Quốc 78 3.1.2 Brazil 80 iv 3.1.3 Ấn Độ 83 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 84 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục cấp phép triển khai dự án CMD 85 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật thuế tài CDM 88 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật thương mại CERs 89 3.2.4 Thiết lập thị trường CDM 92 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 93 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật, sách, chương trình, kế hoạch phát triển CDM 93 3.3.2 Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng dự án CDM với kinh tế môi trường 100 3.3.3 Xây dựng sách chương trình để chuyển giao hiệu công nghệ môi trường 101 KẾT LUẬN CHƢƠNG 103 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách PoA Việt Nam EB công nhận 39 Bảng 2.2: Danh sách dự án CDM EB cấp CERs Việt Nam 40 ( tính đến ngày 31/10/2012) 40 Bảng 2.3: Các hoạt động dự án CDM Việt Nam EB cho 41 đăng ký theo lĩnh vực (tính đến 31/10/2012) 41 Bảng 2.4: Lĩnh vực dự án CDM chờ thư phê duyệt PDD từ DNA Việt Nam 42 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 : Sơ đồ Chu trình dự án 22 Hình 1.2: Sơ đồ giai đoạn thiết kế dự án 24 Hình 1.3 : Sơ đồ giai đoạn vận hành dự án 25 Hình 2.1 : Các hoạt động dự án đăng ký theo khu vực giới 39 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Biến đổi khí hậu (BĐKH) tác động ngày mạnh mẽ tới tự nhiên đời sống xã hội, gây tổn thất nặng nề cho nhiều quốc gia giới Trong nhiều năm gần đây, BĐKH thách thức lớn trình phát triển Việt Nam tác động BĐKH hình thành ngày rõ nét, đe dọa tiến trình phát triển đất nước tương lai Hệ gia tăng mức độ cạn kiệt tài nguyên, mức độ lây lan dịch bệnh, tác động tiêu cực đến sức khỏe người trồng, vật nuôi, cố môi trường,… Đặc biệt, tượng hiệu ứng nhà kính cho tác lớn gây BĐKH làm xáo trộn môi trường sinh thái gây nhiều hệ lụy với đời sống người Hiểm họa từ BĐKH toàn cầu cộng đồng quốc tế quan tâm, thể việc đưa Nghị định thư Kyoto (1997) làm văn kiện pháp lý quan trọng nhằm ràng buộc 165 quốc gia giới, biện pháp hữu hiệu, phải giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính làm chậm tốc độ nóng lên khí hậu Đặc biệt ba chế Nghị định thư Kyoto đưa bao gồm: mua bán quyền phát thải quốc tế (IET), đồng thực (JI) chế phát triển (CDM) chế phát triển (CDM) quan tâm đạt tiêu chí giảm phát thải khí nhà kính với chi phí thấp nhất, tăng cường hiệu cải thiện môi trường Việt Nam quốc gia chịu nhiều tác động BĐKH, bên cạnh cố môi trường xảy ngày trầm trọng, công tác xử lý làm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường cịn gặp nhiều lúng túng Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có đủ tiềm lực để thay công nghệ lạc hậu, hệ thống xử lý chất thải đạt hiệu chưa cao Do vậy, tham gia Cần lồng ghép hoạt động thực CDM vào sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia, quyền địa phương cấp Có xác lập mối quan hệ CDM chế phát triển khác (để tránh chồng chéo mẫu thuẫn Quyết tâm cao thực sách mơi trường gắn với phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung địa phương nói riêng, có chế hợp tác nhà nước - tư nhân nhằm chia sẻ rủi ro trình xây dựng phê duyệt dự án CDM với doanh nghiệp Ngoài ra, nhà nước quan quản lý địa phương cần tìm kiếm, giới thiệu đối tác quốc tế tin cậy, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến cận, hội nhập với thị trường CER quốc tế 3.3.1.4 Thể chế quản lý thực dự án Cần có quy định rõ hệ thống quản lý thủ tục phê duyệt dự án CDM, có mô tả chức cấp độ thuộc hệ thống quản lý CDM, nghĩa vụ phải thực hiện, chi tiết cấp độ hệ thống quản lý Chủ đầu tư dự án (do Việt Nam thực doanh nghiệp nắm giữ) có loạt nhiệm vụ, bao gồm trách nhiệm xây dựng dự án, kế hoạch phát triển thực giám sát dự án để đảm bảo giảm phát thải có thực, đo lường được, thực dài hạn mang lại giá trị gia tăng Quy định cụ thể thủ tục phê duyệt mang tính ứng dụng dự án nước quy định thủ tục thực dự án, giám sát có tham chiếu tới quy tắc quốc tế liên quan Có thể nói, thủ tục để thực dự án CDM nước quốc tế Việt Nam từ khâu phát triển thiết kế dự án (bao gồm nghiên cứu sở, chuẩn bị phương án xác nhận tính hợp lệ) thơng qua DNA để phê duyệt; qua ban điều hành CDM để đăng ký, thực dự án, theo dõi chứng nhận giảm phát thải, yêu cầu kỹ thuật, tài lực quản lý,… trình phức tạp tốn Báo cáo hoạch định mơi trường năm 2011 rằng: Chi phí đầu tư ban đầu để phát 96 triển đăng ký dự án CDM tới 50.000 USD Quản lý dự án (gồm quản lý liệu giám sát dự án) thách thức lớn khái niệm CDM cịn xa lạ không với doanh nghiệp nước mà với quan quản lý nhà nước ta Quản lý tối ưu hóa lợi ích dự án CDM đòi hỏi cẩn thận kiên nhẫn chủ sở hữu dự án, phức tạp, chặt chẽ quan trọng việc quản lý kiểm soát dự án CDM vào triển khai đạt hiệu tốt 3.3.1.5 Tăng cường lực xây dựng triển khai dự án CDM Việc xây dựng thực dự án CDM quy trình lâu dài phức tạp, đòi hỏi phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế khắt khe Thực tiễn xây dựng CDM Việt Nam cho thấy, khó tìm đuợc chuyên gia có kinh nghiệm CDM Việt Nam, đặc biệt dự án CDM chủ đầu tư nước triển khai Trong trường hợp này, khó tiến hành dự án hiệu mà thiếu hỗ trợ chuyên gia trợ lý người Việt Nam có kiến thức am hiểu CDM, hệ thống pháp lý có liên quan Việt Nam Để giải vấn đề đây, cần phải có đội ngũ chuyên gia nuớc có trình độ kinh nghiệm, muốn cần có giải pháp bền vững tổng thể Cụ thể là: - Có quan chuyên môn với tư cách phận tư vấn thường xuyên cho chủ đầu tư từ khâu khởi tạo ý tưởng phát triển dự án Cơ quan hoạt động theo chế dịch vụ hành cơng hạch tốn đơc lập Các nhà tư vấn nên nghiên cứu lượng phát thải để đánh giá mức độ nên hay không nên triển khai dự án thông qua phương pháp: Xác định tiêu để nhận dạng, hình thành thiết kế dự án bao gồm xác định đường sở, tính thích hợp dự án Xác định thủ tục để quan sát, kiểm tra, kiểm toán xác nhận hoạt động dự án - Cần phát triển lực cho đội ngũ cán CDM địa phương Đặc biệt quan liên quan đến lĩnh vực thẩm định mơi trường Xây dựng 97 nhóm trợ giúp kỹ thuật, nhóm chuyên gia kỹ thuật dự án - Xây dựng liệu chuyên gia CDM Việt Nam công khai thông tin cổng thông tin điện tử quan quản lý CDM Việt Nam - Quan tâm đào tạo nguồn nhân lực phát triển kỹ việc cung cấp học bổng để đào tạo chun gia trình độ cao, chun mơn hố cơng tác đào tạo cung cấp thông tin Định kỳ tổ chức khóa tập huấn bồi dưỡng kiến thức phát triển dự án CDM cho tổ chức cá nhân có nhu cầu Việc làm vừa tuyên truyền CDM vừa cung cấp kiến thức đào đạo kỹ thực dự án Khuyến khích Hội thảo (gồm hội thảo nâng cao nhận thức cho nhà hoạch định sách) Hướng dẫn nghiên cứu, điều tra khảo sát biến đổi khí hậu dao động khí hậu, đánh giá ảnh hưởng, tổn hại nghiên cứu ứng phó, phân tích sách - Có thể đưa nội dung biến đổi khí hậu vào chương trình học phổ thông để tạo sở vững cho việc phổ biến hiểu biết hậu biến đổi khí hậu - Thực dự án CDM trình diễn để nâng cao lực (học từ làm), bao gồm đánh giá chi phí rủi ro (dài ngắn hạn) - Hợp tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, khuyến khích việc bảo trì phát triển hệ thống quan sát chung, phát triển việc lưu trữ số liệu để hạn chế tính bất định hay thay đổi hệ thống khí hậu, khuyến khích phát triển tăng cường khả nội sinh khả tham gia vào hoạt động quốc tế liên Chính phủ, chương trình mạng lưới nghiên cứu quan sát chung Hợp tác mức độ quốc tế tận dụng điều kiện có để phát triển thực chương trình giáo dục đào tạo, bao gồm tăng cường xây dựng lực quốc gia, đặc biệt lực người thể chế, trao đổi đào tạo chuyên gia tạo điều kiện dễ dàng để nâng cao nhận thức, giao lưu cộng đồng, thơng tin biến đổi khí hậu 98 3.3.1.6 Củng cố hợp tác quốc tế Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm thu hút thúc đẩy lực CDM phát triển Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ hợp tác quốc tế việc thúc đẩy nhận thức cơng chúng biến đổi khí hậu CDM Thông qua hợp tác song phương đa phương, ví dụ cần thiết hợp tác quốc tế góp phần thu thập thêm thơng tin cần thiết, mở rộng quan hệ đối tác, tìm kiếm đối tác tiềm nguồn tiêu thụ CERs Công việc cần mở rộng năm tới Bao gồm mở hội thảo với tham gia quốc gia Châu Á, Châu Âu Châu Phi quan tâm đến CDM, thảo luận nhiều vấn đề mà nhà phát triển dự án CDM cần phải nhận thức trình phát triển dự án chia sẻ kinh nghiệm quốc gia phát triển quản lý dự án CDM Từ năm 2010 đến nay, số hoạt động xây dựng lực CDM Việt Nam thực với hỗ trợ Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF) nhà tài trợ song phương Nhờ đó, dự án CDM tăng cường khả phương pháp nghiên cứu, đánh giá kinh tế, tổ chức hoạt động phát triển dự án Cần tiếp tục thực nỗ lực củng cố hợp tác quốc tế,mở rộng phạm vi hợp tác để hoàn thành tiến trình xây dựng hoạch định sách chuyên môn quản lý CDM, tăng lực nghiên cứu cho viện nghiên cứu phát triển hoạt động CDM có hiệu 3.3.1.7 Khuyến khích tiêu thụ sản phẩm từ dự án CDM Nhà nước cần tạo điều kiện cho doanh nghiệp CDM bán sản phẩm thị trường Việc độc quyền truyền tải điện làm cho doanh nghiệp thủy điện nhỏ điện từ khí biogas gặp khó khăn việc xây dựng hạ tầng chuyển tải điện để hòa mạng lưới điện quốc gia; giá bán cần có lộ trình hỗ trợ, doanh nghiệp đàm phán giá bán thường gặp 99 khó khăn cơng suất thấp, nhỏ lẻ Đối với việc bán xăng sinh học cịn gặp nhiều khó khăn, dường độc quyền phân phối xăng sinh học doanh nghiệp khó tiêu thụ thị trường nước Nhà nước cần có quy hoạch tổng thể công khai thông tin cho doanh nghiệp chiến lược phát triển điện, chiến lược phát triển sử dụng xăng sinh học… 3.3.2 Nâng cao nhận thức vai trò tầm quan trọng dự án CDM với kinh tế môi trường 3.3.2.1 Nâng cao nhận thức hiểu biết Mặc dù có nhiều tiềm năng, Việt Nam chiếm 1% tổng số 4200 dự án CDM EB chấp nhận Con số khiêm tốn so với tiềm Việt Nam Nguyên nhân thực trạng lý giải trên, nhiên, bên cạnh nguyên nhân đó, cịn có hạn chế nhận thức dự án CDM nhà đầu tư Việt Nam Cho đến nay, cịn người biết đến CDM, thị trường CERs lợi ích kinh tế, mơi trường mà mang lại Theo đánh giá chung Việt Nam, triệu người dân có khoảng chục người có hiểu biết CDM, vậy, việc nâng cao nhận thức hiểu biết CDM cần thiết, hoạt động công tác xây dựng lực Theo cần xây dựng thực chương trình tun truyền, phổ biến thơng tin chế phát triển sạch, địa phương cần phải có đủ lực để nâng cao nhận thức công chúng phổ biến thông tin biến đổi khí hậu CDM Thơng qua việc phát triển hoạt động cộng đồng: - Phát triển chương trình nâng cao nhận thức cơng chúng; - Chuẩn bị phát hành tài liệu nâng cao nhận thức cơng chúng Có hoạt động tư vấn lơi người; - Khuyến khích hội thảo; tuyên truyền quốc gia; - Phát nguồn phát thải địa phương; - Đánh giá tổn hại mơi trường, bao gồm chọn mục tiêu, mơ hình phân tích, phương pháp lập báo cáo; 100 3.3.2.2 Phát hành ấn phẩm đào tạo thay đổi khí hậu CDM Nên có tập trung vào hai lĩnh vực thơng tin đại chúng; sách báo, tạp chí,âm thanh, video hội thảo tập huấn khoa học biến đổi khí hậu CDM Những nỗ lực bao gồm mở rộng chức Chính phủ trang website CDM BĐKH trở thành tảng hiệu cho phổ biến thông tin truyền thông Nhà nước cần khuyến khích tất cơng chức cán thuộc quan nhà nước phải có nhận thức định với mục tiêu xây dựng biến đổi khí hậu, hoạch định sách doanh nghiệp Hiện nay, nên tổ chức hội thảo, tập huấn thức CDM khắp đất nước ban hành sách hướng dẫn CDM website CDM Thiếp lập trang website để trì, cải thiện thông tin liên lạc chuyên gia, người đóng vai trị quan trọng nỗ lực truyền tin Cụ thể gồm: - Các chế ưu đãi để khuyến khích cơng chúng doanh nghiệp tham gia; - Các trang website CDM cho tất bên quan tâm, bao gồm người mua, người bán, cơng ty tư vấn cơng chúng nói chung; - Một sở liệu mở dự án CDM để cung cấp yêu cầu dịch vụ truy cứu thông tin cho người sử dụng 3.3.3 Xây dựng sách chương trình để chuyển giao hiệu công nghệ môi trường Chuyển giao công nghệ đặc điểm quan trọng CDM, nhiên dường vấn đề chuyển giao công nghệ Việt Nam chưa quan tâm mức, lợi cần nắm bắt để thay công nghệ nghèo nàn, lạc hậu vốn nhược điểm cản trở q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta lâu Các văn pháp luật chưa đưa quy định rõ ràng cho vấn đề Việc thực chuyển giao công nghệ bên tự tiến hành 101 Đã có dự án “Đánh giá nhu cầu chuyển giao công nghệ” thực Tổ chức phát triển lượng NIPON - Nhật Bản với mục tiêu chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản sang Việt Nam Dự án thực với hợp tác Bộ Công thương, công ty, viện nghiên cứu tổ chức phi phủ Dự án bao gồm bước sau: - Đầu tiên thành viên dự án lập bảng đánh giá Chuyển giao công nghệ gồm 24 câu hỏi phân tích xem cơng nghệ ưu tiên - Sau đó, đội dự án tổ chức thảo luận dựa kết bảng câu hỏi để đưa công nghệ ưu tiên chuyển giao từ Nhật Bản sang Trên sở đó, nhà nước nên có nghiên cứu, xây dựng sở pháp lý cho việc chuyển giao công nghệ dự án CDM có sách giảm thuế, miễn thuế nhà đầu tư chuyển giao công nghệ bảo vệ môi trường công nghệ tiết kiệm lượng… tạo môi trường thuận lợi cho khu vực tư nhân thực Theo cần phải + Xác định nhu cầu chuyển giao công nghệ dự án CDM + Nhận dạng đánh giá cơng nghệ thích hợp + Nhận dạng nhu cầu thơng tin cơng nghệ thích hợp, bao gồm trợ giúp văn phòng thiết bị liên quan + Phân tích hạn chế việc chuyển giao cơng nghệ + Khuyến khích chương trình trao đổi 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu số khuyến nghị hoàn thiên pháp luật Cơ chế phát triển sạch, ta đưa kết luận sau: Cần thiết phải có hoàn thiện quy định pháp luật để nâng cao hiệu Cơ chế phát triển Việt Nam Bên cạnh việc nghiên cứu, cải thiện quy định pháp luật thủ tục hành như: rút gọn thủ tục cấp phép gây tốn thời gian, hoàn thiện thành phần số lượng hồ sơ cho dự án cần bổ sung thủ tục giám sát, quản lý việc thực dự án Bổ sung, điều chỉnh số điều khoản CDM vào quy định pháp luật theo ngành, lĩnh vực cụ thể Điều chỉnh quy định thuế tài theo hướng làm tăng ưu đãi, hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực Cần hoàn thiện quy định thương mại CERs, thiết lập thị trường CDM đặc biệt trọng chế hỗ trợ tài 103 KẾT LUẬN Cơ chế phát triển - CDM ba chế nêu Nghị định thư Kyoto thuộc UNFCCC, nhận hưởng ứng nhiều quốc gia có Việt Nam Cùng với Cơ chế bn bán chứng giảm phát thải khí nhà kính - IET, CDM tạo thị trường mua bán CERs chưa có từ trước đến Cơ chế vừa mang lại lợi ích kinh tế mơi trường cho quốc gia phát triển Việt Nam, vừa góp phần chống biến đổi khí hậu tồn cầu chưa có chế hữu hiệu để quốc gia công nghiệp phát triển thực thi nghĩa vụ cắt giảm khí nhà kính mà đảm bảo phát triển kinh tế Tham gia CDM hội giúp nước Việt Nam tranh thủ nguồn đầu tư cho ngành công nghiệp, lượng, rừng Với quan điểm tạo tối đa nguồn lợi tiềm tàng hội này, xác định cần thiết tăng cường lực quốc gia để xây dựng dự án CDM, yếu tố chiến lược thực theo chế CDM Việt Nam Năng lực quốc gia cần tăng cường để đủ khả hình thành dự án mà cạnh tranh thị trường Qua phân tích trên, thấy hầu hết yêu cầu cần thiết để thiết kế thực hoạt động CDM Việt Nam giai đoạn khởi động, cịn nhiều vấn đề thiếu sót cần nghiên cứu, bàn luận thật kỹ Ngoài việc tổ chức, xây dựng lực cần có cải cách điều chỉnh pháp luật để phù hợp với hoạt động CDM vận hành theo chế thị trường, tức có cạnh tranh quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp với Muốn thu lợi nhuận tối đa từ việc thực CDM, Việt Nam phải tạo vị trí thị trường với dự án có chất lượng cao, đặc biệt đưa dự án vào tham gia thị trường quốc tế cần nhận thức đầy đủ gặp rủi ro Đây vừa hội vừa thách thức ta nỗ lực phát triển thị trường 104 Để làm điều đó, quan quản lý nhà nước đóng vai trị quan trọng việc xây dựng khung pháp lý, trợ giúp hoạt động xây dựng lực, phát huy tiến trình nội lực có Việt Nam, hạt nhân để điều phối cơng tác xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo cho dự án CDM có chất lượng, có lực cạnh tranh cao cao Vì vậy, quan chức cần phát huy kỹ truyền thông, học tập kiến thức nghiệp vụ kinh nghiệm thực tế nhiều quốc gia đứng đầu CDM để cung cấp dịch vụ phù hợp với tiến trình phát triển Việt Nam Như vậy, nói hành trình Việt Nam đường tuân thủ công ước Liên Hợp Quốc thay đổi khí hậu, nghị định thư Kyoto nói chung Cơ chế phát triển nói riêng bắt đầu Nhưng với thành cơng bước đầu, với chế, sách xây dựng nguồn lực sẵn có giúp Việt Nam thành công dự án CDM, vững bước đường hướng tới quốc gia tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội bền vững môi trường Trên Luận văn nghiên cứu đề tài: "Pháp luật chế phát triển Việt Nam " Đề tài mang ý nghĩa định lý luận thực tiễn kết nhiên cứu đưa nhỏ bé, dừng lại bước tiếp cận ban đầu tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để em hồn thiện cơng trình nghiên cứu 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chỉ đạo thực Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto (2009), Hướng dẫn chung chương trình hoạt động theo chế phát triển (PoA), Hà Nội Ban đạo thực Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu Nghị định thư kyoto Việt Nam (2009), Thơng tin tóm tắt chế phát triển CDM, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường - Ban Chỉ đạo thực Cơng ước khung LHQ biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto (2010), Thông tin Biến đổi khí hậu (số 1) Bộ Tài ngun Mơi trường - Ban Chỉ đạo thực Công ước khung LHQ biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto (2010), Thơng tin Biến đổi khí hậu (số 2) Bộ Tài nguyên Môi trường (2000), Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (bản dịch nguyên từ tiếng Anh), Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2000), Nghị định thư Kyoto (bản dịch nguyên từ tiếng Anh), Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Một số văn quy phạm pháp luật thực công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto Việt Nam, Hà Nội Chỉ thị 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi khí hậu 106 10 Cù Thị Phương (2010), Cơ chế CDM số thách thức Việt Nam tham gia Nghị định thư Kyoto, Khoa Thủy văn Tài nguyên nước, Đại học Thủy lợi, hà Nội 11 Đào Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Khoa QHQT-Đại học KHXH&NV TPHCM, TP HCM Embassy of Denmark in Hanoi (2009), Đầu tư bảo vệ mơi trường CDM Việt Nam, Hà Nội 12 Hồng Anh (2006), Phát triển - Cơ hội thách thức, Báo sức khỏe đời sống, Hà Nội 13 Luật Điện lực năm 2012 14 Luật Đầu tư năm 2014 15 Luật Dầu khí - sửa đổi, bổ sung năm 2008 16 Luật Khoáng sản 2010 17 Luật Bảo vệ môi trương 2014 18 Nghị định 19/2015/NĐ-CP ngày 14/12/2015 quy định chi tiết số điều luật Bảo vệ môi trường 19 Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 Chính phủ quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản 20 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số Luật đầu tư 21 Nguyễn Bích Thuận (2011), Quan hệ hợp tác Việt Nam Liên minh Châu Âu triển khai chế phát triển (CDM), Viện Nghiên cứu Châu Âu, Hà Nội 22 Nguyễn Thị An Hà - Đặng Minh Đức (2010), Thực chế phát triển (CDM) góc nhìn doanh nghiệp, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 1, tr.11, 23 Nguyễn Thị Kim Anh (2013), Phát triển dự án chế phát triển Trung Quốc học kinh nghiệm, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 107 24 Nguyễn Quang Tuấn - Trần Thị Thu Huyền (2010), Cơ chế phát triển sách phát triển chế Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồng Yến (2015) Pháp luật quốc tế chống biến đổi khí hậu việc thực cam kết Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Phạm Thị Nga (2006), Giới thiệu số chế mua bán phát thải khí CO2 giới, Viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 27 Phan Công Tám (2007),Nghiên cứu phương pháp xác định hệ số phát thải sở cho hệ thống điện Việt Nam, Báo cáo khoa học, Ban QLDA Điện nông thôn miền trung, Đà Nẵng 28 Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu giai đoạn 2007 – 2010 29 Quyết định số 997/QĐ-BTNMT ngày 12/5/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chức năng, nhiêm vụ, quyền hạn cấu tổ chức củacục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu 30 Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 31 Quyết định số 1835/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 32 Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 33 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 108 34 Thông tư 10/2006/TT-BTNMT ngày 12 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn xây dựng dự án Cơ chế phát triển khuôn khổ Nghị định thư Kyoto 35 Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 4/7/2008 liên Bộ Tài chính, Tài ngun Mơi trường hướng dẫn thực số điều Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát 36 Thông tư số 12/2010/TT-BTNMT ngày 26/07/2010 quy định việc xây dựng, cấp Thư xác nhận, cấp Thư phê duyệt dự án theo Cơ chế phát triển 37 Thông tư số 15/2011/TT-BTNMT sửa đổi, bổ sung số điều quy định Thông tư số 12/2010/TT-BTNMT 38 Thông tư liên tịch số 204/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 15/12/2010 sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLTBTC-BTN&MT ngày 4/7/2008 Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều Quyết định số 130/2007/QĐTTg ngày 02/8/2007 Thủ thướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 39 Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam Tập I, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 40 Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng Môi trường (2004), Sách hướng dẫn CMD, Hà Nội 41 TŨV Rheinland Hong Kong Ltd RCEE (2004), Sách CDM, Trung tâm Nghiên cứu lượng môi trường, Hà Nội Tiếng Anh 42 CDMF (2008), Charter of the China Clean Development Mechanism Fund 43 Hamburg Institute of International Economics(2004), Transaction Costs of CDM Projects in India – An Empirical Survey 109 44 IUCN (2009), Results of the IUCN Programme 2005–2008 45 Kyoto protocol to the united nations framework convention on climate change, 1997 46 UNEP (2002), Clean Development Mechanism - CDM CÁC WEBSITE 47 www.unfecc.de 48 www.vea.gov.vn 49 www.tapchicongthuong.vn 50 www.baodautu.vn 110 ... thực Cơ chế phát triển số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN... v MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ PHÁP LUẬT VỀ CƠ CHẾ PHÁT TRIỂN SẠCH Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Cơ chế phát triển 1.1.1 Khái niệm Cơ chế phát triển. .. 19 1.2 Pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 26 1.2.1 Cơ sở hình thành pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 26 1.2.2 Những nội dung pháp luật Cơ chế phát triển Việt Nam 28