điều kiện khí quyển và phương án chống sét cho khu dân cư

94 214 0
điều kiện khí quyển và phương án chống sét cho khu dân cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

điều kiện khí quyển và phương án chống sét cho khu dân cư nghiên cứu về điều kiện khí quyển có ảnh hưởng đến một số thiên tai như sét cho khu dân cư, từ đó đề ra một số phương án chống sét hiệu quả cho khu dân cư.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN CHÂU THÀNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HAI XÃ THUỘC HUYỆN BUÔN ĐÔN TỈNH ĐĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA Buôn Ma Thuột - 2009 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN NGUYỄN CHÂU THÀNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI HAI XÃ THUỘC HUYỆN BUÔN ĐÔN TỈNH ĐĂK LĂK Chuyên ngành: Ký sinh trùng-Côn trùng Mã số: 607265 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Triệu Nguyên Trung Buôn Ma Thuột - 2009 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Họ tên tác giả (Chữ ký) Nguyễn Châu Thành 4 LỜI CẢM ƠN Với tất cả tấm lòng trân trọng nhất, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: - Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Nguyên, Ban giám ñốc Trung tâm phòng chống Sốt rét tỉnh Đăk Lăk, Phòng sau Đại học Trường Đại học Tây Nguyên ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. - TS. Triệu Nguyên Trung, Viện trưởng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng- Côn trùng Quy Nhơn là người thầy thuốc nhân dân luôn tâm huyết, quan tâm ñến học viên và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. - PGS TS. Nguyễn Xuân Thao, Hiệu trưởng, Trường Đại học Tây Nguyên; PGS TS. Trần Xuân Mai, Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh; TS. Phan Văn Trọng, Trưởng khoa Y, Trường Đại học Tây Nguyên ñã ñóng góp những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn. - Các Anh, Chị Khoa xét nghiệm Ký sinh trùng, Trung tâm phòng chống Sốt rét tỉnh Đăk Lăk cùng tham gia nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận văn này. - Tập thể các Bác sỹ, Cán bộ, Công chức Trung tâm Y tế huyện Buôn Đôn, Trạm Y tế xã Cuôr K Nia, Trạm Y tế xã Ea Bar, Trường tiểu học Nguyễn Trãi, Trường tiểu học A Ma Trang Lơng cùng bạn bè ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng viên tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả Nguyễn Châu Thành 5 MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu Danh mục các hình Phần nội dung của luận văn ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu các bệnh giun truyền qua ñất 1.1.1. Giun ñũa 1.1.2. Giun tóc 1.1.3. giun móc/mỏ 1.2. Dịch tễ học bệnh giun truyền qua ñất 4 1.2.1. Dịch tễ học bệnh giun ñũa (Arcaris lumbricoides) 1.2.2. Dịch tễ học bệnh giun tóc (Trichuris trichiura) 1.2.3. Dịch tễ học bệnh giun móc/mỏ (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) 1.3. Tình hình nhiễm giun truyền qua ñất 7 1.3.1. Tình hình nhiễm giun trên thế giới 1.3.1.1. Nhiễm giun ñũa 1.3.1.2. Nhiễm giun tóc 6 1.3.1.3. Nhiễm giun móc/mỏ 1.3.2. Tình hình nhiễm giun ở Việt Nam 1.3.2.1. Nhiễm giun ñũa 1.3.2.2. Nhiễm giun tóc 1.3.2.3. Nhiễm giun móc/mỏ 1.3.3. Tình hình nhiễm giun ở Tây Nguyên 1.3.4. Kiến thức, thái ñộ, thực hành (KAP) phòng chống giun truyền qua ñất 1.4. Tác hại của bệnh giun truyền qua ñất 14 1.4.1. Tác hại của giun ñũa 1.4.1.1. Chiếm thức ăn 1.4.1.2. Tắc ruột do giun 1.4.1.3. Hội chứng Loeffler 1.4.2. Tác hại của giun tóc 1.4.2.1. Gây dị ứng cho cơ thể 1.4.2.2. Triệu chứng lâm sàng 1.4.3. Tác hại của giun móc/mỏ 1.4.3.1. Giai ñoạn ấu trùng xuyên qua da 1.4.3.2. Giai ñoạn ký sinh tại ruột 1.5. Phòng chống bệnh giun truyền qua ñất 18 1.5.1. Chiến lược phòng chống nhiễm giun trên thế giới 1.5.2. Chiến lược phòng chống bệnh giun sán ở Việt Nam 1.5.2.1. Nguyên tắc chung 1.5.2.2. Mục tiêu chính 1.5.2.3. Chiến lược và các giải pháp trong PC bệnh giun sán Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Địa ñiểm nghiên cứu 2.2. Đối tượng nghiên cứu 24 7 2.3. Thời gian nghiên cứu 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 2.4.2. Mẫu nghiên cứu tình trạng nhiễm giun 2.4.2.1. Chọn mẫu 2.4.2.2. Cỡ mẫu 2.4.3. Mẫu ñiều tra KAP của học sinh về phòng chống giun TQĐ 25 2.4.4. Các kỹ thuật thu thập thông tin 2.4.4.1. Kỹ thuật xét nghiệm phân 2.4.4.2. Kỹ thuật ñiều tra KAP 2.4.4.3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến tỷ lệ nhiễm giun TQĐ 2.4.5. Phương pháp thu thập số liệu 27 2.4.5.1. Thu thập mẫu phân ñể xét nghiệm 2.4.5.2. Điều tra kiến thức và thực hành (KAP) của học sinh 2.4.6. Các chỉ số nghiên cứu 28 2.4.6.1. Nhóm chỉ số mô tả tỷ lệ nhiễm giun của học sinh 2.4.6.2. Nhóm chỉ số mô tả kết quả ñiều tra KAP 2.4.6.3. Nhóm chỉ số về một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun TQĐ 2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4.8. Một số thuật ngữ dùng trong luân văn 2.4.9. Sai số có thể gặp và cách hạn chế sai số 2.5. Vấn ñề ñạo ñức trong nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ (giun ñũa, giun tóc, giun móc/mỏ) của học sinh tiểu hoc. 33 3.2. Kiến thức, thái ñộ và thực hành (KAP) của học sinh về bệnh giun TQĐ 40 3.2.1. Về hiểu biết các bệnh giun TQĐ (giun ñũa, giun tóc, giun móc/mỏ) 8 3.2.2. Về thái ñộ 3.2.3. Về thực hành vệ sinh cá nhân của học sinh 3.3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến tỷ lệ nhiễm giun truyền qua ñất của học sinh tiểu học 46 3.3.1. Yếu tố sử dụng hố xí hợp vệ sinh 3.3.2. Yếu tố kiến thức 3.3.3. Yếu tố thái ñộ 3.3.4. Yếu tố thực hành Chương 4: BÀN LUẬN 53 4.1. Tỷ lệ nhiễm giun chung và từng loại giun truyền qua ñất của học sinh tiểu học tại hai xã Cuôr K Nia và Ea Bar huyện Buôn Đôn, tỉnh Đăk Lăk 4.2. Đánh giá kiến thức, thái ñộ và thực hành của học sinh tiểu học về bệnh giun truyền qua ñất 4.3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến tỷ lệ nhiễm giun truyền qua ñất của học sinh tiểu học KẾT LUẬN 63 1. Tỷ lệ nhiễm giun TQĐ của học sinh ở hai xã nghiên cứu 2. Kiến thức, thái ñộ và thực hành của học sinh về bệnh giun TQĐ 3. Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng ñến tỷ lệ nhiễm giun TQĐ KIẾN NGHỊ 66 Tài liệu tham khảo: tiếng Việt và tiếng Anh Phụ lục: KAP; 6 hình chụp tại ñiểm nghiên cứu; cây vấn ñề 9 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB (Asian Development Bank): Ngân hàng phát triển Châu Á BP: Biện pháp CI (Confidence Interval): Khoảng tin cậy CMT: Cắt móng tay CS: Cộng sự CTNCKH: Công trình nghiên cứu khoa học HVS: Hợp vệ sinh KAP (Knowledge Attitude Practice): Kiến thức, thái ñộ, thực hành KST: Ký sinh trùng KST-CT: Ký sinh trùng-Côn trùng n: Mẫu nghiên cứu NC: Nghiên cứu OR (Odds ratio): Tỷ suất chênh P (Probability): Xác suất PCSR: Phòng chống sốt rét SL: Số lượng TB: Trung bình TL: Tỷ lệ Tp: Thành phố TQĐ: Truyền qua ñất TTGD: Truyền thông giáo dục 10 WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế thế giới (+): Dương tính; (%): Phần trăm [...]... nh giun sán và nguy cơ nhi m b nh; cách phòng ch ng phù h p v i c ng a phương và ng; giáo d c h c ư ng nâng cao ý th c phòng b nh cho h c sinh - Phát hi n b nh: b ng các phương pháp ch n oán vùng d ch t , ch n 34 oán b nh nhân, xét nghi m tìm ký sinh trùng tr c ti p ho c gián ti p; ưu tiên nh ng ngư i có bi u hi n b nh giun sán và các i tư ng có nguy cơ cao - i u tr : i u tr cá th ngư i b nh và i u tr... ng trong gia ình và nơi công c ng; i u tr cho i tư ng có nguy cơ cao và i u tr m r ng khi có nhu c u; nghiên c u cơ b n và nghiên c u phác i u tr có hi u qu , nghiên c u các th b nh khó và tăng cư ng trang thi t b phát hi n s m nh ng trư ng h p giun sán n i t ng [3], [33] Các gi i pháp chính: - Phát tri n kinh t -xã h i: xoá ói, gi m nghèo; nâng cao dân trí; xây d ng nhà , khu dân cư h p v sinh, phát... c ánh sáng m t tr i [15], [17], [22], [23] 1.2.3 D ch t h c b nh giun móc/m (Ancylostoma duodenale/Necator americanus) B nh giun móc/m ph bi n ít g p hơn t p trung ch y u các vùng nhi t i và c n nhi t i, x l nh các h m m Khí h u nóng m thu n l i cho s phát tri n c a u trùng và lan truy n b nh quanh năm, thư ng vào mùa mưa Thi u v sinh cá nhân ( i tiêu b a bãi) và s d ng phân tươi bón ru ng làm cho. .. tươi u là do mi n B c 90% nông dân bón lúa và hoa màu [3], [13] T l nhi m giun thay nhi m cao ng b ng 70,5%, vùng núi 38,4%, i theo tu i và ngh nghi p, tr em và nông dân ti p xúc v i phân, tu i ã tìm th y tr ng giun ũa trong phân; k t qu c bi t t l t Các em nh 4 tháng i u tra h c sinh ph thông cơ s n i ngo i thành Hà N i (1995) Hoàng Tân Dân, Trương Th Kim Phư ng và CS cho k t qu nhi m giun ũa 62,47%... Linnaeus vào năm 1771, ti p theo chu kỳ c a giun tóc ư c Grassi xác nh năm 1887 và ư c Fulleborn hoàn ch nh vào năm 1923 Tình hình nhi m giun tóc trên th gi i ư c Corn t ng h p năm 1938 và ư c ánh giá là lo i giun ph bi n Giun tóc có nhi u tên g i khác nhau như Ascaris trichiura (Linnaeus 1771), Trichocephalus hominis, Trichocephalus Suis (Schrank 1788), 18 Trichophalus apri (Ginelin 1790), Trichophalus... c th i ra ngoài theo phân và có s c kháng cao v i ngo i c nh 19 vùng ôn xúc v i i, b nh thư ng g p t; do có nhi t vùng nhi t và tr em và nh ng ngư i có ngh nghi p ti p i, nh t là Vi n ông t l nhi m chi m 70-90% m thu n l i cho s phát tri n c a tr ng, ngư i dân thi u ý th c v sinh cá nhân và t p quán s d ng phân ngư i trong nông nghi p Vi t Nam, t l nhi m mi n B c 70-85% và mi n Nam 18-35%, t l nhi... có th i hành vi và s d ng t ng h p các bi n 33 1.5.2.2 M c tiêu chính: gi m t l nhi m, gi m cư ng nhi m và gi m tác h i 1.5.2.3 Chi n lư c và các gi i pháp trong phòng ch ng giun sán Chi n lư c: phát tri n kinh t -xã h i, gi i quy t v sinh môi trư ng, huy ng c ng ng tham gia và tuyên truy n giáo d c s c kho nh m thay i hành vi có h i cũng như ý th c t phòng ch ng b nh giun sán; tăng cư ng v sinh an... trong vòng 6 tháng qua [11] Phan Văn Tr ng (1999-2000) ư ng lây truy n c a giun vào cơ th ngư i qua ư ng tiêu hoá 8,8%, qua da 1,5%, không bi t 89,1% [29]; 86,7% ngư i không bi t tác h i c a nhi m giun móc/m ; 10,6% ngư i cho là g y y u; 2,7% ngư i cho là thi u máu [30] 28 Nguy n Văn Khá và CS (2002-2004) i u tra ki n th c phòng ch ng giun sán c a các dân t c t i t nh ăk Lăk có 46,17% ngư i cho tác h i... mà không ph thu c vào tình tr ng nhi m; (iii) i u tr ch n l c cho t ng cá nhân d a trên ch n oán ang nhi m b nh [15], [21], [31] 1.5.2 Chi n lư c phòng ch ng b nh giun sán Vi t Nam 1.5.2.1 Nguyên t c chung Có k ho ch lâu dài và ng n h n n i ti p nhau, ti n hành trên quy mô r ng l n, có tr ng tâm tr ng i m; xã h i hoá vi c phòng ch ng giun sán, l ng ghép vào các ho t ng y t , s c kho và phát tri n kinh... tóc c a ngư i và tr ng giun tóc c a gia súc Vì v y, có th d a vào s có m t c a tr ng giun tóc ngo i c nh ánh giá m c ô nhi m ngo i c nh chính xác hơn là d a vào s có m t c a tr ng giun ũa B môn Ký sinh trùng, Trư ng khuy ch tán c a tr ng giun tóc i h c Y Hà N i ã i u tra s ngo i c nh v i 16,6% m u tr ng giun, 6,8-33,5 tr ng/100 gam t, 30% phân t tìm th y có tr ng giun chưa b phân hu và trên 380 ru . ñược quan tâm ñúng mức và chưa có quy mô phòng chống. Hoạt ñộng phòng chống bệnh giun sán chủ yếu dựa vào sự hỗ trợ của Tổ chức Y tế thế giới thông qua mô hình tẩy giun cho học sinh ở các trường. nhiệt ñộ và ñộ ẩm thuận lợi cho sự phát triển của trứng, người dân thiếu ý thức vệ sinh cá nhân và tập quán sử dụng phân người trong nông nghiệp. Ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm ở miền Bắc 70-85% và miền. mỏ. Khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho sự phát triển của ấu trùng và lan truyền bệnh quanh năm, thường vào mùa mưa. Thiếu vệ sinh cá nhân (ñi tiêu bừa bãi) và sử dụng phân tươi bón ruộng làm cho

Ngày đăng: 21/08/2015, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan