Kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) phịng chống giun truyền qua đất

Một phần của tài liệu điều kiện khí quyển và phương án chống sét cho khu dân cư (Trang 27)

đất

Kết quả nghiên cứu về đường lây truyền bệnh, tác hại và các biện pháp phịng chống giun truyền qua đất của các tác giả rất khác nhau tùy theo thời gian, địa điểm và đối tượng điều tra:

Lê Thị Tuyết (1997-1999) tại một xã nơng thơn tỉnh Thái Bình thấy nguyên nhân lan truyền bệnh giun do nguồn nước bị ơ nhiễm 15,1%, ruồi nhặng 14,2%; lây truyền vào cơ thể người qua thức ăn 65,9%, qua ăn uống 15,1%, qua đường da 8,6% [31]. Về thái độ của người dân phịng chống các bệnh giun thì cĩ 46,4% người muốn xây dựng hố xí hợp vệ sinh; 10,9% khơng muốn sử dụng phân tươi bĩn ruộng [12]. Về thực hành cĩ 65,9% người trả lời ăn thức ăn chín; 18,2% người trả lời uống nước đun sơi; 15,5% người trả lời rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện; 18% người trả lời cĩ tẩy giun trong vịng 6 tháng qua [11].

Phan Văn Trọng (1999-2000) đường lây truyền của giun vào cơ thể người qua đường tiêu hố 8,8%, qua da 1,5%, khơng biết 89,1% [29]; 86,7% người khơng biết tác hại của nhiễm giun mĩc/mỏ; 10,6% người cho là gầy yếu; 2,7% người cho là thiếu máu [30].

Nguyễn Văn Khá và CS (2002-2004) điều tra kiến thức phịng chống giun sán của các dân tộc tại tỉnh Đăk Lăk cĩ 46,17% người cho tác hại của bệnh giun sán là đau bụng; 25,83% người cho là ốm yếu; 23,33% người trả lời khơng biết ; 47,17% cho là ăn, uống chín, 32,17% rửa tay trước khi ăn, 43,16% khơng biết; 14,33% cĩ tẩy giun hàng năm, 85,67% khơng tẩy giun hàng năm, 48,83% ăn rau sống, uống nước lã, 42,67% khơng biết; 9,16% nhà cĩ hố xí và 80,84% nhà khơng cĩ hố xí [14].

Một phần của tài liệu điều kiện khí quyển và phương án chống sét cho khu dân cư (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)