Phịng chống bệnh giun truyền qua đất

Một phần của tài liệu điều kiện khí quyển và phương án chống sét cho khu dân cư (Trang 32)

1. 5.1. Chiến lược phịng chống nhiễm giun trên thế giới

Tổ chức Y tế thế giới đã cĩ đường lối rõ ràng trong cơng tác phịng chống các bệnh giun truyền qua đất, cụ thể là nhiều chương trình phịng chống qui mơ lớn và “Hiệp hội vì sự phát triển của trẻ em” đã ra đời tập hợp các nhà tài trợ, các tổ chức, các Viện nghiên cứu để tìm cách nâng cao sức khỏe và học tập cho trẻ em lứa tuổi đi học ở các nước đang phát triển qua việc phịng chống các bệnh giun truyền qua đất. Năm 1996, Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo rằng bất kỳ chương trình nào phịng chống các bệnh giun truyền qua đất đều phải bắt đầu bằng điều tra cơ bản để cĩ cơ sở vững chắc cho việc đánh giá hiện trạng và nhu cầu can thiệp ở cộng đồng, đưa ra các số liệu thiết yếu giúp cho việc xây dựng các chương trình phịng chống ở các tuyến; điều tra theo dõi đánh giá hiệu quả của chương trình phịng chống.

Theo Tổ chức Y tế thế giới cĩ 3 chiến lược sử dụng hố trị liệu để điều trị các loại giun tại cộng đồng là: (i) điều trị tồn dân khơng phân biệt tuổi, giới, tình trạng nhiễm hoặc các đặc điểm xã hội khác; (ii) điều trị nhĩm đối tượng được xác định theo tuổi, giới hoặc các đặc điểm xã hội khác mà khơng phụ thuộc vào tình trạng nhiễm; (iii) điều trị chọn lọc cho từng cá nhân dựa trên chẩn đốn đang nhiễm bệnh [15], [21], [31].

1.5.2. Chiến lược phịng chống bệnh giun sán ở Việt Nam

1.5.2.1. Nguyên tắc chung

Cĩ kế hoạch lâu dài và ngắn hạn nối tiếp nhau, tiến hành trên quy mơ rộng lớn, cĩ trọng tâm trọng điểm; xã hội hố việc phịng chống giun sán, lồng ghép vào các hoạt động y tế, sức khoẻ và phát triển kinh tế-xã hội; tuyên truyền giáo dục sức khoẻ làm thay đổi hành vi và sử dụng tổng hợp các biện pháp cĩ thể.

1.5.2.2. Mục tiêu chính: giảm tỷ lệ nhiễm, giảm cường độ nhiễm và giảm tác

hại.

1.5.2.3. Chiến lược và các giải pháp trong phịng chống giun sán

Chiến lược: phát triển kinh tế-xã hội, giải quyết vệ sinh mơi trường,

huy động cộng đồng tham gia và tuyên truyền giáo dục sức khoẻ nhằm thay đổi hành vi cĩ hại cũng như ý thức tự phịng chống bệnh giun sán; tăng cường vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh ăn uống trong gia đình và nơi cơng cộng; điều trị cho đối tượng cĩ nguy cơ cao và điều trị mở rộng khi cĩ nhu cầu; nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu phác đồ điều trị cĩ hiệu quả, nghiên cứu các thể bệnh khĩ và tăng cường trang thiết bị phát hiện sớm những trường hợp giun sán nội tạng [3], [33].

Các giải pháp chính:

- Phát triển kinh tế-xã hội: xố đĩi, giảm nghèo; nâng cao dân trí; xây dựng nhà ở, khu dân cư hợp vệ sinh, phát triển cơ sở hạ tầng tốt.

- Giải quyết vệ sinh mơi trường: xây dựng hố xí hợp vệ sinh, quản lý phân, khơng phĩng uế bừa bãi, khơng dùng phân tươi tưới bĩn cho cây trồng; xử lý rác thải, nước thải; diệt ruồi, nhặng, gián là trung gian truyền bệnh giun sán.

- Vệ sinh an tồn thực phẩm: cung cấp nguồn thực phẩm sạch, nước sạch, kiểm tra thú y các loại thịt; kiểm tra thực phẩm nơi cơng cộng, nơi giết mổ gia súc, chợ, hàng ăn, nhà ăn tập thể; diệt ruồi nhặng, gián và giĩ bụi làm ơ nhiễm thức ăn; đặc biệt chú ý những cơ sở, người chế biến, bảo quản, sản xuất thực phẩm, lưu thơng thực phẩm...

- Truyền thơng giáo dục sức khoẻ: nguyên nhân, tác hại của bệnh giun sán và nguy cơ nhiễm bệnh; cách phịng chống phù hợp với địa phương và cộng đồng; giáo dục học đường nâng cao ý thức phịng bệnh cho học sinh.

đốn bệnh nhân, xét nghiệm tìm ký sinh trùng trực tiếp hoặc gián tiếp; ưu tiên những người cĩ biểu hiện bệnh giun sán và các đối tượng cĩ nguy cơ cao.

- Điều trị: điều trị cá thể người bệnh và điều trị hàng loạt những đối tượng cĩ nguy cơ nhiễm giun cao, lựa chọn thuốc điều trị cĩ hiệu quả chỉ cần uống một lần duy nhất hoặc rất ngắn ngày nhưng tác dụng với 2-3 loại giun, ít tác dụng phụ, giá cả phải chăng và được cộng đồng chấp nhận [3].

Chương 2

Một phần của tài liệu điều kiện khí quyển và phương án chống sét cho khu dân cư (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)