Tây Nguyên cĩ tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất khá cao, hàng đầu là giun mĩc/mỏ, kế đến là giun đũa, giun tĩc tỷ lệ nhiễm thấp hơn khác hẳn với các vùng khu vực phía Bắc nhiễm cao nhất là giun đũa rồi mới đến giun tĩc, giun mĩc/mỏ.
Kết quả điều tra cơ bản tình hình nhiễm giun sán của Nguyễn Văn Khá, Nguyễn Văn Chương, Triệu Nguyên Trung và CS (2002-2004), cho thấy tỉnh Đăk Lăk xét nghiệm 2.845 mẫu phân, tỷ lệ nhiễm giun chung 46,32%, trong đĩ giun đũa 6,80%, giun tĩc 0,56%, giun mĩc 39,76%; tỷ lệ nhiễm giun nhĩm 5-9 tuổi 40,91%, trong đĩ giun đũa 10,37%, giun tĩc 1,75%, giun mĩc 25,79%; tỷ lệ nhiễm giun nhĩm 10-14 tuổi 50,99%, trong đĩ giun đũa 7,15%, giun tĩc 1,74%, giun mĩc 43,21%; tỷ lệ nhiễm giun chung ở nam giới 50,79%, trong đĩ giun đũa 7,45%, giun tĩc 1,29%, giun mĩc 43,37%; tỷ lệ nhiễm giun chung ở nữ giới 49,17%, trong đĩ giun đũa 7,46%, giun tĩc 1,19%, giun mĩc 41,83% [14].
Trương Quang Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Tuyến nghiên cứu tình hình nhiễm giun truyền qua đất trên 358 em học sinh ở trường tiểu học thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế thấy tỷ lệ nhiễm giun chung là 55,86%, trong đĩ giun đũa 46,37%, giun tĩc 20,39%, giun mĩc 2,23%; tỷ lệ đơn nhiễm 33,78%, đa nhiễm 2 loại giun 18,72%, đa nhiễm 3 loại giun 3,36% [1].
Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc và CS (2004-2005) xét nghiệm phân 414 trẻ em tại 3 xã đại diện cho vùng cao, biên giới huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thấy tỷ lệ nhiễm giun chung 66,18%, trong đĩ giun đũa 54,11%, giun tĩc 13,04%, phối hợp 2-3 loại giun 28,86% [12].
Nguyễn Văn Đề, Lê Thị Xuân, Anne Kongs, Trần Quốc Tuý, Lê Đình Cơng điều tra giun sán và đơn bào tại tỉnh Hồ Bình thấy tỷ lệ nhiễm giun đũa 49,4%, giun tĩc 49,4%, giun mĩc 53,4%; hố xí khơng hợp vệ sinh 77,8%, nguồn nước sinh hoạt chủ yếu là nước giếng khơi và nước sơng suối 91,4% [9].