- Hiểu biết của học sinh về cách phịng chống nhiễm giun truyền qua đất (sử dụng hố xí hợp vệ sinh, rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện; khơng
3.2.1. Về hiểu biết các bệnh giun TQĐ (giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ)
Bảng 3.6. Tỷ lệ học sinh biết tên về các lồi giun truyền qua đất (giun đũa, giun tĩc, giun mĩc/mỏ)
Nội dung Cuơr K Nia Ea Bar Tổng P
SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Biết tên 1 loại
giun 22 12,64 13 7,60 35 10,15 < 0,05 Biết tên 2 loại
giun 91 52,31 16 9,36 107 31,01 < 0,05 Biết tên 3 loại
giun 9 5,17 6 3,51 15 4,35 < 0,05
Khơng biết 52 29,88 136 79,53 188 54,49 < 0,05 Tổng 174 100,00 171 100,00 345 100,00
Nhận xét: Kết quả bảng 3.6 cho thấy:
- Số học sinh ở 2 xã biết tên hai loại giun chiếm tỷ lệ 31,01%, trong đĩ xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (52,31% và 9,36%), sau đĩ là biết tên một loại giun và ba loại giun (10,15% và 4,35%). Số học sinh khơng biết một loại giun TQĐ nào chiếm tỷ lệ cao nhất 54,49%, trong đĩ xã Ea Bar cao hơn xã cuơr K Nia (79,53% và 29,88%).
- So sánh giữa hai xã, tỷ lệ học sinh biết tên 1 loại giun, biết tên 2 loại giun và biết tên 3 loại giun ở xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (12,64% so với 7,60%, 52,31% so với 9,36% và 5,17% so với 3,51%). Sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.7. Hiểu biết của học sinh về đường lây truyền bệnh giun TQĐ (qua da, qua đường ăn uống)
Nội dung
Cuơr K Nia Ea Bar Tổng
P SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Biết 1 đường 81 46,55 21 12,28 102 29,56 < 0,05 Biết 2 đường 11 6,32 1 0,58 12 3,48 < 0,05 Khơng biết 82 47,13 149 87,14 231 66,96 < 0,05 Tổng 174 100,00 171 100,00 345 100,00 Nhận xét: Kết quả bảng 3.7 cho thấy:
- Số học sinh của cả hai xã chỉ biết được một đường lây truyền của bệnh giun chiếm tỷ lệ 29,56%, biết đúng hai đường chiếm tỷ lệ 3,48%. Cĩ tới 66,96% số học sinh khơng biết hoặc kể khơng đúng về đường lây truyền của bệnh giun vào cơ thể người.
- So sánh giữa 2 xã, tỷ lệ hiểu biết của học sinh về đường lây truyền bệnh giun: tỷ lệ biết 1 đường và biết 2 đường ở xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (46,55% so với 12,28% và 6,32% so với 0,58%). Sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.8. Hiểu biết của học sinh về tác hại của bệnh giun TQĐ (đau bụng, rối loạn tiêu hĩa, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, thiếu máu…)
Nội dung Cuơr K Nia Ea Bar Tổng P
SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)
Biết 1 tác hại 81 46,55 47 27,49 128 37,10 < 0,05 Biết 2 tác hại 26 14,94 3 1,75 29 8,41 < 0,05 Khơng biết 67 38,51 121 70,76 188 54,49 < 0,05
Nhận xét: Kết quả bảng 3.8 cho thấy:
- Số học sinh biết một tác hại của bệnh giun đối với cơ thể chiếm tỷ lệ 37,10%, tiếp đến là biết hai tác hại chiếm tỷ lệ 8,41%. Số học sinh khơng biết một tác hại nào của bệnh giun chiếm một tỷ lệ khá cao 54,49%.
- So sánh giữa 2 xã, tỷ lệ hiểu biết của học sinh về tác hại của bệnh giun: biết 1 tác hại và biết 2 tác hại ở xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (46,55% so với 27,49% và 14,94% so với 1,75%), sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.9. Hiểu biết của học sinh về phịng chống bệnh giun TQĐ (sử dụng hố xí HVS; rửa tay trước khi ăn và sau khi đại tiện; khơng ăn rau sống; uống thuốc tẩy giun trong vịng 6 tháng qua)
Nội dung
Cuơr K Nia Ea Bar Tổng
P SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Biết 1 biện pháp 22 12,64 28 16,37 50 14,49 < 0,05 Biết 2 biện pháp 114 65,52 29 16,96 143 41,45 < 0,05 Khơng biết 38 21,84 114 66,67 152 44,06 < 0,05 Tổng 174 100,00 171 100,00 345 100,00 Nhận xét: Kết quả bảng 3.9 cho thấy:
- Số học sinh ở hai xã biết một biện pháp phịng chống giun chiếm tỷ lệ 14,49%, tiếp đến biết hai biện pháp phịng chống giun chiếm tỷ lệ 41,45%, sau đĩ số học sinh khơng biết một biện pháp phịng chống giun nào chiếm tỷ lệ cao nhất 44,06%.
- So sánh giữa 2 xã, tỷ lệ hiểu biết của học sinh về phịng chống bệnh giun: biết 1 biện pháp thì xã Ea Bar cao hơn xã Cuơr K Nia (16,37% so với 12,64%) và biết 2 biện pháp thì xã Cuơr K Nia cao hơn xã Ea Bar (65,52% so
với 16,96%), sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với p < 0,05.