Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai SVTH: Nguyễn Thị Minh Trang – MSSV: 0951100124 i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢOSÁTCÁCĐIỀUKIỆNTRÍCHLYVÀPHÂNTÍCHTHÀNHPHẦNKHÁNGOXYHÓACỦADỊCHTRÍCHLIPIDTỪRONGBIỂNNÂUBẰNG PHƢƠNG PHÁPNGÂM CHIẾT. Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Giảng viên hướng dẫn : Th.S TRẦN THỊ NGỌC MAI Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ MINH TRANG MSSV: 0951100124 Lớp: 09DTP3 TP. Hồ Chí Minh, 2013. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai SVTH: Nguyễn Thị Minh Trang – MSSV: 0951100124 ii LỜI CẢM ƠN. Xin chân thành cảm ơn Cô Trần Thị Ngọc Mai – giảng viên khoa Công Nghệ Thực Phẩm, trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm của trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt những năm học qua. Xin Cảm ơn tất cả quý thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm Công Nghệ Thực Phẩm đã giúp đỡ và tạo điềukiện để em có thể hoàn thành đề tài nay. Cuối cùng, kính gửi lời chúc sức khỏe đến tất cả quý thầy cô khoa Công Nghệ Thực Phẩm, chúc trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh ngà càng phát triển và vương cao trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai SVTH: Nguyễn Thị Minh Trang – MSSV: 0951100124 iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN. Rongbiển (seaweed, marine algae) là loài thực vật biển có giá trị dinh dưỡng cao, được ứng dụng rộng rãi trên thế giới và ở Việt Nam. Rongnâu là một trong những loài thủy sinh có chứa thànhphầnkhángoxyhóa cũng như các acid béo thiết yếu cho cơ thể, đồng thời với sản lượng dồi dào khoảng 10.000tấn khô/năm [4,5]. Do đó, rongnâu được chọn là đối tượng nghiên cứu của đề tài này, cụ thể là 2 loại rong: Sargassum polycystum var onusta Jag (rong chỉ) và Srgassum feldmannii Phamhoang (rong mơ). Với mục tiêu khảosátcácđiềukiệntríchlyvàphântíchthànhphầnkhángoxyhóacủadịchtríchlipidtừrongbiểnnâubằngphươngphápngâm chiết. Thí nghiệm được tiến hành trên cơ sở phântíchvà lựa chọn cácđiềukiện thích hợp cho việc tríchlylipidtừ 2 loại rong: rong mơ vàrong chỉ đạt tỷ lệ thu hồi dịchtríchlipid thô cao. Yếu tố khảosát gồm có: lựa chọn lọai dung môi thích hợp, lựa chọn tỷ lệ nguyên liệu: dung môi, khảosát thời gian ngâm, khảosát chế độ lắc (thời gian, tốc độ), lựa chọn số lần bổ sung dung môi (số lần trích) và lựa chọn kích thước nguyên liệu để đạt được tỷ lệ thu hồi dịchtrích cao, phântích khả năng khángoxyhóavàthànhphần acid béo củadịchtrích thu được từ quá trình tríchly với cácdiềukiện tối ưu của những khảosát trên. Kết quả nghiên cứu cho thấy loại dung môi thích hợp cho quá trình tríchlylipidtừrongnâu đạt tỷ lệ thu hồi cao là hệ dung môi Chloroform – Methanol với tỷ lệ nguyên liệu : dung môi là 1:6 (w/v) trong thời gian 18h có kết hợp lắc với tốc độ 150 vòng/phút, tríchly 2 lần và kích thước nguyên liệu là 0,25mm. Sau khi tríchly với cácđiềukiện thích hợp, ta đi phântích 2 mẫu rong thì thấy khả năng khángoxyhóacủarong chỉ cao hơn rong mơ, tuy nhiên so với các nghiên cứu khác thì khả năng khángoxyhóacủa 2 loại rong này vẫn thấp hơn. Đối với kết quả phântíchthànhphần acid béo thì hàm lượng các acid béo no cao hơn hàm lượng các acid béo không no, tuy nhiên tỷ lệ các acid béo thiết yếu (Omega 6, 9, tiền DHA) thì chiếm tỷ lệ tương đối cao. Có nhiều yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến kết quả (nguyên liệu, quy trình, nhiệt độ, ánh sáng, oxy, phươngpháp bảo quản,…), do có nhiều hạn chế trong quá trình thực hiện nên còn nhiều thiếu sót, để hoàn thiện đề tài kiến nghị cần có thêm các nghiên cứu khác. Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai SVTH: Nguyễn Thị Minh Trang – MSSV: 0951100124 iv MỤC LỤC Trang Trang bìa………………………………………………………………………………………… i Phiếu giao đồ án Lời cảm ơn……………………………………………………………………………………… ii Tóm tắt……………………………………………………………………………………………iii Mục lục………………………………………………………………………………………… iv Danh sách hình vẽ…………………………………………………………………………………v Danh sách bảng biểu…………………………………………………………………………… vi MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề. 1 2. Mục tiêu đề tài. 1 3. Giới hạn của đề tài 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2 1.1 Tổng quan về rong nâu. 2 1.1.1 Phân loại thực vật 2 1.1.2 Phân bố 2 1.1.3 Đặc điểm thực vật. 3 1.1.4 Thànhphầnhóa học. 10 1.1.5 Tình hình nuôi trồng, khai thác và sử dụng ở Thế Giới và Việt Nam. 18 1.2 Tổng quan về các chất khángoxyhóa trong rong nâu. 22 1.2.1 Tocopherol 22 1.2.2 Carotenoid 23 1.2.3 Các hợp chất Polyphenol. 25 1.2.4 Phospholipid 25 1.3 Tổng quan về quá trình tríchlybằngphươngphápngâm - chiết. 26 1.3.1 Khái niệm. 26 1.3.2 Cơ sở lý thuyết. 26 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai SVTH: Nguyễn Thị Minh Trang – MSSV: 0951100124 v 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly. 27 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 29 2.1.1 Phươngpháp nghiên cứu. 29 2.1.2 Hóa chất và dụng cụ 29 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm. 30 2.3.1 Thí nghiệm 1: Khảosát ảnh hưởng của loại dung môi đến quá trình tríchlylipidtừrongnâu 30 2.3.2 Thí nghiệm 2: Khảosát sự ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu: dung môi đến quá trình tríchlylipidtừrongnâu 30 2.3.3 Thí nghiệm 3: Khảosát sự ảnh hưởng của thời gian ngâm đến quá trình tríchlylipidtừrongnâu 31 2.3.4 Thí nghiệm 4: Khảosát sự ảnh hưởng của thời gian ngâm- lắc đến quá trình tríchlylipidtừrongnâu 32 2.3.5 Thí nghiệm 5: Khảosát sự ảnh hưởng của tốc độ lắc đến quá trình tríchlylipidtừrong nâu…………………………………………………………………………………….32 2.3.6 Thí nghiệm 6: Khảosát sự ảnh hưởng của số lần bổ sung dung môi đến quá trình tríchlylipidtừrong nâu. 33 2.3.7 Thí Nghiệm 7: Khảosát sự ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu sau quá trình xay đến quá trình tríchlylipidtừrongnâu 34 2.3.8 Thí nghiệm 8: Phântích khả năng khángoxyhóacủadịchtrích trong cáckhảosát trên. 34 2.3.9 Phântíchthànhphần acid béo củadịchtrích trong cáckhảosát trên. 35 2.4 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết quả khảosát sự ảnh hưởng của loại dung môi đến quá trình trích ly. 38 3.2 Kết quả khảosát sự ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu: dung môi đến quá trình tríchly 43 3.3 Kết quả khảosát ảnh hưởng của thời gian ngâm đến quá trình trích ly. 46 3.4 Kết quả khảosát sự ảnh hưởng của thời gian ngâm-lắc đến quá trình trích ly. 50 3.5 Kết quả khảosát sự ảnh hưởng của tốc độ lắc đến quá trình trích ly. 53 3.6 Kết quả khảosát sự ảnh hưởng của số lần bổ sung dung môi đến quá trình trich ly. 57 3.7 Kết quả khảosát sự ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến quá trình trích ly. 60 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai SVTH: Nguyễn Thị Minh Trang – MSSV: 0951100124 vi 3.8 Kết quả phântích khả năng khángoxyhóabằngphươngpháp bắt gốc tự do DPPH củadịchtrích 64 3.9 Kết quả phântíchthànhphần acid béo bằngphươngpháp sắc ký khí củadịch trích. 66 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ. 67 4.1 Kết luận. 67 4.2 Kiến nghị………………………………………………………………………………….67 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………… 68 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………………….I Phụ lục 1. Phươngpháp xác định độ ẩm trong nguyên liệu……………………………………….I Phụ lục 2. Phươngpháp sấy……………………………………………………………………….I Phụ lục 3. Xay (nghiền)……………………………………………………………………… I Phụ lục 4. Cân định lượng…………………………………………………………………………I Phụ lục 5. Phươngpháp sắc ký khí…………………………………………………………… I Phụ lục 6. Phươngpháp bắt gốc tự do DPPH……………………………………………… II Phụ lục 7. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng của loại dung môi đến quá trình tríchlyrong mơ……………………………………………………………… III Phụ lục 8. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng của loại dung môi đến quá trình tríchlyrong chỉ……………………………………………………………… IV Phụ lục 9. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu: dung môi đến quá trình tríchlyrong mơ……………………………………………………… IV Phụ lục 10. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu: dung môi đến quá trình tríchlyrong chỉ……………………………………………………… V Phụ lục 11. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng thời gian ngâm đến quá trình tríchlyrong mơ……………………………………………………………… VI Phụ lục 12. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng thời gian ngâm đến quá trình tríchlyrong chỉ……………………………………………………………… VII Phụ lục 13. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng thời gian ngâm – lắc đến quá trình tríchlyrong mơ……………………………………………………………….VIII Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai SVTH: Nguyễn Thị Minh Trang – MSSV: 0951100124 vii Phụ lục 14. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng thời gian ngâm – lắc đến quá trình tríchlyrong chỉ…………………………………………………………………IX Phụ lục 15. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng tốc độ lắc đến quá trình tríchlyrong mơ…………………………………………………………………………… X Phụ lục 16. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng tốc độ lắc đến quá trình tríchlyrong chỉ…………………………………………………………………………….XI Phụ lục 17. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng số lần bổ sung dung môi đến quá trình tríchlyrong mơ………………………………………………………… XII Phụ lục 18. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng số lần bổ sung dung môi Phụ lục 19. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến quá trình tríchlyrong mơ………………………………………….XII Phụ lục 19. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến quá trình tríchlyrong mơ………………………………………………………XIII Phụ lục 20. Kết quả phântích ANOVA và LSD khảosát ảnh hưởng kích thước nguyên liệu đến quá trình tríchlyrong chỉ…………………………………………………………XIV Phụ lục 21. Số liệu khảosát ảnh hưởng của loại dung môi đến quá trình trích ly……………XIV Phụ lục 22. Số liệu khảosát ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu: dung môi đến quá trình trích ly……………………………………………………………………………………XVI Phụ lục 23. Số liệu khảosát ảnh hưởng của thởi gian ngâm đến quá trình trích ly…………XVII Phụ lục 24. Số liệu khảosát ảnh hưởng của thởi gian ngâm – lắc đến quá trình trích ly………XX Phụ lục 25. Số liệu khảosát ảnh hưởng của tốc độ lắc đến quá trình trích ly………………XXII Phụ lục 26. Số liệu khảosát ảnh hưởng của số lần bổ sung dung môi đến quá trình trích ly…………………………………………………………………………………XXIII Phụ lục 27. Số liệu khảosát ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến quá trình tríchly đến quá trình tríchlyrong chỉ……………………………………………………………XXIV Phụ lục 28. Kết quả phântích khả năng khángoxyhóacủadịchtríchtừrong nâu…………XXV Phụ lục 29. Kết quả phântíchthànhphần acid béo củadịchtríchtừrong nâu………… XXV Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai SVTH: Nguyễn Thị Minh Trang – MSSV: 0951100124 viii Danh sách hình vẽ. Hình 1.1: Hình thái rong mơ………………………………………………………………… 4 Hình1.2: Các Cơ quan bám……………………………………………………………………… 5 Hình 1.3: Các kiểu nhánh chính củarong biển……………………………………………………6 Hình1.4: Các kiểu lá củarong mơ……………………………………………………………… 6 Hình 1.5: Các kiểu phao củarong mơ…………………………………………………………….7 Hình1.6: Các kiểu đế củarong mơ……………………………………………………………… 7 Hình1.7: Cấu tạo hình thái S. polycystum……………………………………………………… 8 Hình1.8: Cấu tạo hình thái S.polycystum…………………………………………………………9 Hình1.9 : Cấu trúc của acid alginic…………………………………………………… 13 Hình1.10: UCP1 biểu hiện ở WAT trong bụng………………………………………………….24 Hình 2.1: Sơ đồ khảosát loại dung môi đến quá trình tríchlylipidtừrong nâu……………… 30 Hình 2.2: Sơ đồ khảosát tỷ lệ nguyên liệu:dung môi đến quá trình tríchlylipidtừrong nâu………………………………………………………………………………… 31 Hình2.3: Sơ đồ khảosát thời gian ngâm đến quá trình tríchlylipidtừrong nâu……………….31 Hình 2.4: Sơ đồ khảosát thời gian lắc đến quá trình tríchlylipidtừrong nâu…………………32 Hình 2.5: Sơ đồ khảosát tốc độ lắc đến quá trình tríchlylipidtừrong nâu…………………….33 Hình 2.6: Sơ đồ khảosát số lần bổ sung dung môi đến quá trình tríchlylipidtừrong nâu………………………………………………………………………………… 33 Hình 2.7: Sơ đồ khảosát kích thước nguyên liệu đến quá trình tríchlylipidtừrong nâu………34 Hình 2.8: Sơ đồ phântích khả năng khángoxyhóatừdịchtríchlipid thô của rongnâu……… 34 Hình 2.9: Sơ đồ phântíchthànhphần acid béo từdịchtríchlipid thô rong nâu……………… 35 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai SVTH: Nguyễn Thị Minh Trang – MSSV: 0951100124 ix Hình 2.10: Quy trình nghiên cứu quá trình tríchlyrong nâu…………………………………… 3 Danh sách bảng biểu. Bảng 1.1 Diện tíchrongnâu theo vùng biểncác tỉnh……………………………………… 3 Bảng 1.2 Thànhphầnhóa hoc củarong nâu…………………………………………………… 10 Bảng 1.3 Thànhphầnhóa học của một số loại rong biển………………………………… 11 Bảng 1.4 Thànhphần acid béo chính củalipid trong rongnâu (Glycolipids, Phospholipid vàcác triacylglycerol)………………………………………………………………………….15 Bảng 1.5 Hàm lượng lipid thu được từ một số loài rong nâu……………………………………16 Bảng 3.1 Kết quả khảosát ảnh hưởng của loại dung môi đến tỷ lệ thu hồi dịch trích………… 38 Bảng 3.2 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát loại dung môi của rongmơ……………………………………………………………………………… 39 Bảng 3.3 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát loại dung môi của rongchỉ………………………………………………………………………… 39 Bảng 3.4 Kết quả khảosát ảnh hưởng của loại dung môi đến quá trình tríchlybằngphươngpháp xử lý ANOVA và LSD……………………………………………………………… 40 Bảng 3.5 Kết quả khảosát ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu: dung môi đến tỷ lệ thu hồi dịch trích………………………………………………………………………………… 43 Bảng 3.6 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát tỷ lệ nguyên liệu: dung môi củarong mơ……………………………………………………………… 44 Bảng 3.7 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát tỷ lệ nguyên liệu: dung môi củarong chỉ……………………………………………………… 44 Bảng 3.8 Kết quả khảosát ảnh hưởng củatỷ lệ nguyên liệu: dung môi đến quá trình tríchlybằngphươngpháp xử lý ANOVA và LSD……………………………………………… 44 Bảng 3.9 Kết quả khảosát ảnh hưởng của thời gian ngâm đến tỷ lệ thu hồi dịch trích… 47 Bảng 3.10 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát thời gian ngâmcủarong mơ……………………………………………………………………………….47 Bảng 3.11 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát thời gian ngâmcủarong chỉ……………………………………………………………………………….48 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai SVTH: Nguyễn Thị Minh Trang – MSSV: 0951100124 x Bảng 3.12 Kết quả khảosát ảnh hưởng của thời gian ngâm đến quá trình tríchlybằngphươngpháp xử lý ANOVA và LSD…………………………………………………………48 Bảng 3.13 Kết quả khảosát ảnh hưởng của thời gian ngâm – lắc đến tỷ lệ thu hồi dịch trích………………………………………………………………………………….50 Bảng 3.14 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát thời gian ngâm – lắc củarong mơ………………………………………………………………………51 Bảng 3.15 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát thời gian ngâm – lắc củarong chỉ……………………………………………………………………….51 Bảng 3.16 Kết quả khảosát ảnh hưởng của thời gian ngâm – lắc đến quá trình tríchlybằngphươngpháp xử lý ANOVAvà LSD……………………………………… 52 Bảng 3.17 Kết quả khảosát ảnh hưởng của tốc độ lắc lắc đến tỷ lệ thu hồi dịch trích………… 54 Bảng 3.18 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát tốc độ lắc củarong mơ…………………………………………………………………………… 54 Bảng 3.19 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát tốc độ lắc củarong chỉ…………………………………………………………………………… 55 Bảng 3.20 Kết quả khảosát ảnh hưởng của tốc độ lắc đến quá trình tríchlybằngphươngpháp xử lý ANOVA và LSD………………………………………………………………… 55 Bảng 3.21 Kết quả khảosát ảnh hưởng của số lần bổ sung dung môi đến tỷ lệ thu hồi dịch trích………………………………………………………………………………… 57 Bảng 3.22 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát số lần bổ sung dung môi củarong mơ……………………………………………………………… 58 Bảng 3.23 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát số lần bổ sung dung môi củarong chỉ……………………………………………………………… 58 Bảng 3.24 Kết quả khảosát ảnh hưởng của số lần bổ sung dung môi đến quá trình tríchlybằngphươngpháp xử lý ANOVA và LSD……………………………………………… 58 Bảng 3.25 Kết quả khảosát ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến tỷ lệ thu hồi dịch trích………………………………………………………………………………… 61 Bảng 3.26 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảosát kích thước nguyên liệu củarong mơ………………………………………………………… 61 [...]... 3.27 Kết quả phântích LSD của tỷ lệ thu hồi dịchtrích đối với khảo kích thước nguyên liệu củarong chỉ………………………………………………………………………… 62 Bảng 3.28 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của kích thước nguyên liệu đến quá trình tríchlybằngphươngpháp xử lý ANOVA và LSD……………………………………………… 62 Bảng 3.29 Kết quả phântích DPPH củadịchtríchtừrongnâu ……………………………….64 Bảng 3.30 Kết quả phântíchthànhphần acid béo…………………………………………... đúng mức để khai thác các tiềm năng quan trọng từ thiên nhiên 2 Mục tiêu đề tài Tìm ra loại dung môi, tỷ lệ dung môi và nguyên liệu, chế độ nhiệt, thời gian và tốc độ lắc, kích thước nguyên liệu… cho hiệu suất tríchlylipid cao nhất Phântích khả năng khángoxyhóa tan trong lipidcủarongnâu Phântíchthànhphần acid béo trong lipidcủarongnâu Đưa ra quy trình tríchly hoàn chỉnh với đầy... rong biển, đặc biệt là rongnâu có chứa cácthànhphần dinh dưỡng quan trọng như các chất khángoxy hóa, thànhphần carbonhydrate chiếm tỷ lệ cao, hiện đã được nghiên cứu khá kỹ trên thế giới và Việt Nam Còn về lipid ở rongbiển thì hầu như chưa được nghiên cứu ở Việt Nam Từ những lý do trên cho thấy việc nghiên cứu tríchlylipidvàphântích khả năng khángoxyhóacủarongnâu là vấn đề cần thiết phải... bào, là thànhphần chủ yếu tạo thành tầng bên ngoài của màng tế bào rong Alginic vàcác muối của chúng có nhiều công dụng trong ngành công nhiệp, y học, nông học và thực phẩm Hàm lượng alginic trong các loại rongnâu khoảng 2 - 4% so với rong tươi và 13 - 15% so với rong khô Hàm lượng này phụ thuộc vào loài rongvà vị trí địa lý môi trường mà rong sinh sống Hàm lượng alginic trong rongnâu ở các tỉnh... quan trọng, đặc biệt là các phospholipid chứa Nitơ như phosphatidylcholine và phosphatidyethanolamine có hiệu quả chống oxyhóa dưới mọi điều kiện Phospholipid làm giảm sự oxyhóabằng cách cô lập kim loại, chỉ thể hiện tính oxyhóa khi có sự hiện diện củasắtbằng cách cô lập sắt Tóm lại: Chất béo trong rongnâu chứa nhiều loại hợp chất chức năng Glycolipids trong rongnâu là những nguồn giàu... 0951100124 14 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai 1.1.4.3 LipidLipid chiếm 1 - 10%, trong đó có chứa cácthànhphần phụ như glycolipids (giàu omega- 3 và omega- 6), carotenoid (đặc biệt là Fucoxanthin), phospholipid, và tocopherol Bảng1.4 Thànhphần acid béo chính củalipid trong rongnâu (Glycolipids, Phospholipid, vàcác triacylglycerol) Akamok Umitoranoo Uganomoku Kitahiwah Matsum Wakame u... ảnh hưởng của thời gian ngâm đến quá trình tríchlyrongnâu 49 Biểu đồ 3.4 Biểu diễn sự ảnh hưởng của thời gian ngâmvà thời gian ngâm – lắc đến quá trình tríchlyrongnâu ………………………………………………………… 52 Biểu đồ 3.5 Biểu diễn sự ảnh hưởng của tốc độ lắc đến quá trình tríchlyrongnâu ………….56 Biểu đồ 3.6 Biểu diễn sự ảnh hưởng của số lần bổ sung dung môi đến quá trình tríchlyrongnâu ………………………………………………………………………………... trồng rongnâu trên toàn cầu (thống kê của FAO) Các polysaccharide từrongnâu được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm, công nghệ sinh học và y học Ngoài ra trong công nghiệp chế biến phức hợp rongbiển ta cũng có thể thu nhận cácthànhphần có giá trị khác như: fucoidan, laminaran và những chất chuyển hóa phân tử thấp như mannitol, các acid amin tự do, polyphenol, các hợp chất chứa iod, các. .. quan về các chất khángoxyhóa trong rongnâu Chất chống oxyhóa là chất có khả năng ngăn ngừa, chống lại và loại bỏ tác dụng độc hại củacác gốc tự do một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Chất chống oxyhóa có thể trực tiếp phản ứng các gốc tự do như gốc alkyl lipid, gốc peroxy lipid, cô lập kim loại chuyển tiếp, vô hoạt các chất làm tăng độ nhạy quang học cho lipid, ức chế các enzyme xúc tác cho các quá... keo rong được chiết rút từ loài rong đó b Ở Việt Nam Ở nước ta có khoảng 794 loài rongbiểnphân bố ở miền Bắc 310 loài, miền Nam 484 loài Trong đó có các đối tượng quan trọng là: Rong Câu, Rong Mơ, Rong Đông, Rong Mứt, Rong Bún Diện tíchrong mơ ở vùng biển Quảng Nam Đà Nẵng khoảng 190.000m2 , trữ lượng khoảng 800 tấn rong tươi Diện tíchrong mơ của tỉnh Bình Định khoảng hơn 400.00m2, trữ lượng rong . trích ly lipid từ rong nâu 34 2.3.8 Thí nghiệm 8: Phân tích khả năng kháng oxy hóa của dịch trích trong các khảo sát trên. 34 2.3.9 Phân tích thành phần acid béo của dịch trích trong các khảo. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN TRÍCH LY VÀ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN KHÁNG OXY HÓA CỦA DỊCH TRÍCH LIPID TỪ RONG BIỂN NÂU BẰNG PHƢƠNG PHÁP NGÂM CHIẾT. Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC. trình trích ly lipid từ rong nâu ……34 Hình 2.8: Sơ đồ phân tích khả năng kháng oxy hóa từ dịch trích lipid thô của rongnâu……… 34 Hình 2.9: Sơ đồ phân tích thành phần acid béo từ dịch trích lipid