KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

61 1.7K 6
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LÊ THỊ HỒNG HẠNH KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ THÍCH HỢP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC Người hướng dẫn ThS. VŨ THỊ HỒNG PHƯỢNG BÀ RỊA – VŨNG TÀU, NĂM 2012 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------o0o----- NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: LÊ THỊ HỒNG HẠNH Ngày, tháng, năm sinh: 15/07/1990 MSSV: 0852010042 Nơi sinh: TP. VŨNG TÀU Ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC I. TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát chất lượng nước thải của nhà máy Đạm Phú Mỹ đưa ra phương hướng xử thích hợp. II. NHIỆM VỤ NỘI DUNG:  Nhiệm vụ:  Khảo sát chất lượng nước thải của nhà máy Đạm Phú Mỹ.  Đưa ra phương hướng xử nước thải thích hợp.  Nội dung:  Khảo sát chất lượng nước thải thông qua việc phân tích các chỉ tiêu như: pH, chất rắn lơ lửng, COD, BOD, Nitrat, Nitrit, tổng phospho, tổng Nitơ, Amoniac. Từ đó đánh giá chất lượng nước thải của nhà máy Đạm Phú Mỹ.  Khảo sát khả năng hấp thụ Amoniac của các loài cây thủy sinh như: Bèo Cái, Rau Ngổ, Lục Bình, Rau Rút, Cải Xoong, Rau Muống.  Đưa ra các loại cây có khả năng hấp thụ Amoniac cao nhất để xử nước thải. III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN: 2/4/1012 IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/07/2012 V. HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS. Vũ Thị Hồng Phượng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Bà Rịa – Vũng tàu, Ngày 2 tháng 8 năm 2012 SINH VIÊN THỰC HIỆN TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC & CNTP Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền công nghiệp nước ta, cuộc sống người dân đã dần được cải thiện rõ rệt, đồng thời tình hình ô nhiễm môi trường cũng gia tăng đến mức báo động. Nhà máy Đạm Phú Mỹ là một trong những nhà máy lớn nằm ven sông Thị Vải, thuộc khu công nghiệp Phú Mỹ I – huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Đây là nhà máy có khối lượng nước thải lớn lên đến 220 m 3 /ngày đêm, mặt dù nhà máy đã có hệ thống xử nước thải nhưng nguồn nước sau khi xử còn chứa hàm lượng Amoniac cao, dao động trong khoảng 18-23 mg/l . Với hàm lượng Amoniac cao, khi đổ vào thủy vực sau một thời gian sẽ gây nên hiện tượng phú dưỡng, gây hậu quả nghiêm trọng đến hệ sinh thái trong khu vực, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống, sức khỏe của nhân dân trong khu vực lân cận. Hiện nay, vấn đề môi trường là một mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia, nhiều tổ chức xã hội chính bản thân mỗi cộng đồng dân cư. đây cũng là một vấn đề cấp bách cần giải quyết của nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước…Sử dụng thủy sinh vật học để xử nước thảiphương pháp mà các nhà nghiên cứu đang hướng tới vì hiệu quả xử tốt, chi phí thấp thân thiện với môi trường, tuy nhiên số lượng các loài thủy sinh có thể dùng với chức năng này không nhiều. Hai loại cây gần gũi với môi trường, có khả năng hấp thụ tốt hàm lượng Amoniac mà đề tài đang hướng đến đó là cây Rau Ngổ Bèo Lục Bình. Đặc biệt các cây thủy sinh có thể sử dụng được tạo nguồn lợi kinh tế. Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn cô ThS. Vũ Thị Hồng Phượng đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này. Tôi chân thành cảm ơn thầy cô trong Khoa Hóa học Công nghệ thực phẩm đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trường. Trong quá trình làm đồ án, các thầy cô tạo mọi điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất, thiết bị dụng cụ thí nghiệm để tôi hoàn thành bài báo cáo đúng thời gian quy định. Tôi cũng xin cám ơn Cán bộ nhân viên nhà máy Đạm Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Cán bộ nhân viên Trung tâm Quan trắc Phân tích Môi trường, Sở Tài nguyên – Môi trường, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tạo điều kiện để tôi khảo sát phân tích chất lượng nước thải. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này. Vũng Tàu, ngày 11 tháng 07 năm 2012 SVTH: Lê Thị Hồng Hạnh Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v DANH MỤC HÌNH vi TỪ VIẾT TẮT .vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN THUYẾT NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ .1 1.1. Lịch sử hình thành phát triển 1 1.2. Địa điểm xây dựng mặt bằng nhà máy 2 1.3. Các phân xưởng trong khu sản xuất 2 1.3.1. Phân xưởng tổng hợp Amoniac 3 1.3.2. Xưởng tổng hợp Urê 4 1.3.3. Xưởng phụ trợ 4 1.3.4. Xưởng sản phẩm 4 1.4. Xử nước thải .5 1.4.1. Đối với nước thải sinh hoạt 5 1.4.2. Đối với nước thải sản xuất .7 1.4.3. Đối với nước làm mát 9 1.4.4. Đối với nước mưa chảy tràn .9 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ 10 2.1. Tổng quan tài liệu .10 2.1.1. Các vấn đề môi trường trên Thế giới Việt Nam .10 2.1.1.1 Các vấn đề môi trường trên thế giới .10 2.1.1.2. Các vấn đề môi trường Việt Nam .11 2.1.2. Nước thải sự ô nhiễm 13 2.1.3. Các đặc tính lý, hóa, sinh học của nước thải 13 2.1.3.1. Đặc tính học của nước thải .13 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu 2.1.3.2. Đặc tính hóa học của nước thải .13 2.1.3.3. Đặc tính sinh học của nước thải 13 2.1.4. Một số chỉ tiêu cơ bản trong đánh giá chất lượng nước thải .14 2.1.4.1. Độ pH .15 2.1.4.2. Hàm lượng các chất rắn 15 2.1.4.3. Màu nước .15 2.1.4.4. Oxygen hòa tan (DO-Dissoved Oxygen) .15 2.1.4.5. Nhu cầu oxygen sinh hóa (BOD-Biochemical oxygen Demand) .16 2.1.4.6. Nhu cầu oxygen hóa học (COD-Chemical oxygen Demand) .16 2.1.4.7. Các chỉ tiêu về dinh dưỡng (NH 4 + , NO 3 - , NO 2 - , P) 16 2.1.4.8. Các chỉ tiêu về sinh học 17 2.2. Khảo sát chất lượng nước thải nhà máy Đạm Phú Mỹ .17 2.2.1. Phương pháp thu bảo quản mẫu 17 2.2.2. Một số chỉ tiêu ô nhiễm phân tích phương pháp xác định 18 2.2.2.1. Xác định nhu cầu oxy hóa học COD .18 2.2.2.2. Xác định nhu cầu oxy sinh hóa BOD 5 22 2.2.2.3. Phân tích hàm lượng cặn SS 23 2.2.2.4. Xác định hàm lượng Nitrit 24 2.2.2.5. Xác định hàm lượng Nitrat 26 2.2.2.6. Xác định hàm lượng tổng Phospho .28 2.2.2.7. Xác định Amoniac 31 2.2.2.8. Xác định Nitơ tổng .33 2.2.3. Kết quả khảo sát đánh giá 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG XỬ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ .38 3.1. Một số phương pháp xử nước thải hiện nay 38 3.2. Đặc điểm sinh học của cây rau Ngổ Lục Bình 38 3.2.1. Đặc điểm sinh học của cây rau Ngổ .38 3.2.2. Đặc điểm sinh học của Bèo Lục Bình 39 3.3. Đối tượng phương pháp khảo sát 39 3.3.1. Đối tượng 39 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu 3.3.2. Phương pháp khảo sát 39 3.3.3. Khả năng sinh trưởng xử Amoniac của một số đối tượng thực vật .40 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 PHỤ LỤC .48 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Nồng độ COD thuốc thử 20 Bảng 2.2: Nồng độ độ hấp thụ COD dãy thấp 20 Bảng 2.3: Nồng độ độ hấp thụ COD dãy cao .21 Bảng 2.4: Nồng độ độ hấp thụ của Nitrit .25 Bảng 2.5: Nồng độ độ hấp thụ của Nitrat .27 Bảng 2.6: Nồng độ độ hấp thụ của phospho tổng .30 Bảng 2.7: Kết quả khảo sát chất lượng nước thải công nghiệp của nhà máy Đạm Phú Mỹ trong 4 tuần (từ ngày 5/4 – 3/5/2012 ) .35 Bảng 3.1: Sinh trưởng của một số đối tượng thực vật trong môi trường nước thải giàu Amoniac 40 Bảng 3.2: Sinh trưởng của rau Ngổ Bèo Lục Bình trong nước thải với hàm lượng Amoniac khác nhau .41 Bảng 3.3: Giới hạn sinh trưởng của một số đối tượng thực vật .42 Bảng 3.4: Hiệu suất xử nước nhiễm Amoniac của Rau Ngổ Lục Bình .43 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Sơ đồ các phân xưởng của nhà máy Đạm Phú Mỹ 2 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hệ thống xử nước thải sinh hoạt 5 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hệ thống nước thải nhiễm dầu .7 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hệ thống nước thải nhiễm Amoniac .8 Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Nhà máy Đạm Phú Mỹ .1 Hình 1.2: Logo của nhà máy 2 Hình 1.3: Phân xưởng Amoniac .3 Hình 1.4: Xưởng Urê .3 Hình 1.5: Xưởng phụ trợ 4 Hình 1.6: Xưởng sản phẩm 4 Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quang A nồng độ COD dãy thấp trong nước thải 21 Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quang A nồng độ COD dãy cao trong nước thải .22 Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quang A nồng độ NO 2 trong nước thải .25 Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quang A nồng độ NO 3 trong nước thải .28 Hình 2.5: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quang A nồng độ phospho tổng trong nước thải .30 Hình 2.6: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa thể tích HCl nồng độ Amoniac trong nước thải 33 Hình 2.7: Hàm lượng COD của nhà máy Đạm Phú Mỹ .36 Hình 2.8:Hàm lượng BOD của nhà máy Đạm Phú Mỹ 36 Hình 2.9: Hàm lượng Nitơ của nhà máy Đạm Phú Mỹ .36 Hình 2.10: Hàm lượng Amoniac của nhà máy Đạm Phú Mỹ 36 Hình 2.11: Hàm lượng Phospho tổng của nhà máy Đạm Phú Mỹ .36 Hình 2.12: Hàm lượng SS của nhà máy Đạm Phú Mỹ 36 Hình 2.13. Hàm lượng nước thải nhà máy Đạm Phú Mỹ so với TCVN về nước thải công nghiệp loại B (2010) 37 Hình 3.1: Các cây được trồng theo công thức thí nghiệm .41 Hình 3.2. Hiệu quả xử Amoniac của Rau Ngổ đối chứng tự làm sạch 43 Hình 3.3. Hiệu quả xử Amoniac của Lục Bình đối chứng tự làm sạch .43 . TÀI: Khảo sát chất lượng nước thải của nhà máy Đạm Phú Mỹ và đưa ra phương hướng xử lý thích hợp. II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:  Nhiệm vụ:  Khảo sát chất lượng. sát chất lượng nước thải của nhà máy Đạm Phú Mỹ.  Đưa ra phương hướng xử lý nước thải thích hợp.  Nội dung:  Khảo sát chất lượng nước thải thông qua

Ngày đăng: 25/12/2013, 11:47

Hình ảnh liên quan

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển [14] - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

1.1..

Lịch sử hình thành và phát triển [14] Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2: Logo của nhà máy - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 1.2.

Logo của nhà máy Xem tại trang 14 của tài liệu.
Trường ĐH Bà Rịa -Vũng Tàu - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

r.

ường ĐH Bà Rịa -Vũng Tàu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3: Phân xưởng Amoniac - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 1.3.

Phân xưởng Amoniac Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.4: Xưởng Urê - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 1.4.

Xưởng Urê Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.5: Xưởng phụ trợ - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 1.5.

Xưởng phụ trợ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.6: Xưởng sản phẩm - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 1.6.

Xưởng sản phẩm Xem tại trang 17 của tài liệu.
vào thiết bị tuyển nổi sẽ xả áp, hình thành các bọt khí (đường kính xấp xỉ 30-120µ) trên b ề mặt các hạt dầu - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

v.

ào thiết bị tuyển nổi sẽ xả áp, hình thành các bọt khí (đường kính xấp xỉ 30-120µ) trên b ề mặt các hạt dầu Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nồng độ COD và thuốc thử - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Bảng 2.1.

Nồng độ COD và thuốc thử Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quan gA vàn ồng độ - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 2.1.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quan gA vàn ồng độ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nồng độ và độ hấp thụ COD dãy cao - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Bảng 2.3.

Nồng độ và độ hấp thụ COD dãy cao Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quan gA và nồng độ COD dãy - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 2.2.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quan gA và nồng độ COD dãy Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Nồng độ và độ hấp thụ của Nitrit - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Bảng 2.4.

Nồng độ và độ hấp thụ của Nitrit Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5: Nồng độ và độ hấp thụ của Nitrat - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Bảng 2.5.

Nồng độ và độ hấp thụ của Nitrat Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quan gA và nồng độ NO3 trong - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 2.4.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu quan gA và nồng độ NO3 trong Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.6: Nồng độ và độ hấp thụ của phospho tổng - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Bảng 2.6.

Nồng độ và độ hấp thụ của phospho tổng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Khi kết thúc màn hình hiện End, Reset lại máy (ấn reset). Rửa kỹ Amoni còn trên  ống cao su bằng cách xịt nước cất 3 lần - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

hi.

kết thúc màn hình hiện End, Reset lại máy (ấn reset). Rửa kỹ Amoni còn trên ống cao su bằng cách xịt nước cất 3 lần Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.6: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa thể tích HCl và nồng độ Amoniac trong nước thải - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 2.6.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa thể tích HCl và nồng độ Amoniac trong nước thải Xem tại trang 45 của tài liệu.
Trường ĐH Bà Rịa -Vũng Tàu - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

r.

ường ĐH Bà Rịa -Vũng Tàu Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.7: Kết quả khảo sát chất lượng nước thải công nghiệp của nhà máy Đạm Phú Mỹ trong 4 tuần (từ  ngày 5/4 – 3/5/2012 )  - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Bảng 2.7.

Kết quả khảo sát chất lượng nước thải công nghiệp của nhà máy Đạm Phú Mỹ trong 4 tuần (từ ngày 5/4 – 3/5/2012 ) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.13. Hàm lượng nước thải nhà máy Đạm Phú Mỹ so với TCVN về nước thải công nghiệp loại B (2010)  - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 2.13..

Hàm lượng nước thải nhà máy Đạm Phú Mỹ so với TCVN về nước thải công nghiệp loại B (2010) Xem tại trang 49 của tài liệu.
100mg/l, 80mg/l, 60 mg/l và 20mg/l. Kết quả được nêu ở bảng 3.1. - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

100mg.

l, 80mg/l, 60 mg/l và 20mg/l. Kết quả được nêu ở bảng 3.1 Xem tại trang 52 của tài liệu.
bảng 3.2. - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

bảng 3.2..

Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.1: Các loại cây được trồng theo công thức thí nghiệm - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 3.1.

Các loại cây được trồng theo công thức thí nghiệm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.3: Giới hạn sinh trưởng của một số đối tượng thực vật - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Bảng 3.3.

Giới hạn sinh trưởng của một số đối tượng thực vật Xem tại trang 54 của tài liệu.
xử lý được trình bày ở bảng 3.4. - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

x.

ử lý được trình bày ở bảng 3.4 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.4: Hiệu suất xử lý nước nhiễm Amoniac của Rau Ngổ và Lục Bình - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Bảng 3.4.

Hiệu suất xử lý nước nhiễm Amoniac của Rau Ngổ và Lục Bình Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.4. Hiệu quả xử lý Amoniac của Rau Ngổ và Lục Bình - KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ THÍCH HỢP

Hình 3.4..

Hiệu quả xử lý Amoniac của Rau Ngổ và Lục Bình Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan