Bảng 2.7: Kết quả khảo sát chất lượng nước thải công nghiệp của nhà máy Đạm Phú Mỹ trong 4 tuần (từ ngày 5/4 – 3/5/2012 )
Tên chỉ tiêu Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 TB4 tuần TCVN 5945-2010 (loại B) pH 7,79 7,4 8,13 6,91 7,56 5,5-9 COD 114 135 107 118 118,5 100 BOD5 68 72 73 69 70,5 50 SS 7,0 8,2 7,9 9,1 8,05 100 N-NO2- 0,268 0,233 0,361 0,259 0,280 - N-NO3- 0,71 0,842 0,877 0,764 0,798 - P-tổng 0,622 0,583 0,83 0,689 0,681 6 N-NH4+ 18,41 23,66 13,34 21,22 19,16 10 N-tổng 32,62 52,42 29,33 63,21 44,39 30 HCl T N m V -V C = * 14,01* 0,02* 1000 V
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Hình 2.7: Hàm lượng COD của
nhà máy Đạm Phú Mỹ
Hình 2.8:Hàm lượng BOD của nhà máy Đạm Phú Mỹ
Hình 2.9: Hàm lượng Nitơ tổngcủa nhà máy Đạm Phú Mỹ
Hình 2.10: Hàm lượng Amoniac của nhà máy Đạm Phú Mỹ
Hình 2.11: Hàm lượng Phospho
tổng của nhà máy Đạm Phú Mỹ
Hình 2.12: Hàm lượng SS của nhà máy Đạm Phú Mỹ
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Hình 2.13. Hàm lượng nước thải nhà máy Đạm Phú Mỹ so với TCVN về nước thải công nghiệp loại B (2010)
Qua quá trình khảo sát ta thấy, các chỉ tiêu phân tích như: COD, BOD5, N- NH4+, N-tổng đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép của Việt Nam (TCVN 5945-2010,
nước thải loại B) về chất lượng nước thải công nghiệp. Trong đó, hàm lượng COD
gấp 1,2 lần; BOD5 gấp 1,4 lần; N-NH4+ gấp khoảng 2 lần, tổng Nitơ gấp 1,3 lần.
Nhưng COD, BOD5, tổng Nitơ vượt không quá cao so với tiêu chuẩn, nên có thể chấp
nhận được.
Riêng hàm lượng Amoniac trong nước thải của nhà máy luôn ở mức cao, dao động trong khoảng 18-23 mg/l (TCVN 5945-2010, nước thải loại B là 10 mg/l). Với hàm lượng Amoniac tương đối cao như vậy, khi đổ vào thủy vực rất dễ gây nên hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các sinh vật trong thủy vực, tác động
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ