1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống sông vũ giang - thu bồn

83 767 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 762 KB

Nội dung

Luận văn về hệ thống sông vũ giang - thu bồn

Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng Chơng I: Giới thiệu chung Hệ thống sông Gia- Thu Bồnhệ thống sông lớn nhất của vùng ven biển miền Trung, diện tích lu vực là 10.350 km2 chiếm gần 90% diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Nam và T.P Đà Nẵng. Toàn bộ lu vực ở sờn Đông của dãy Trờng Sơn, nằm trong vùng ma lớn nên có nguồn nớc khá dồi dào. Tiềm năng phát triển nguồn nớc của lu vực rất đa dạng: Phát điện, cấp nớc nông nghiệp, dân sinh, công nghiệp, dịch vụ du lịch, đẩy mặn, chống lũ. Vì vậy hệ thống sông Gia- Thu Bồn có một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng. Phạm vi lu vực nằm trong khoảng 16 o 3 - 14 o 55 vĩ độ Bắc và 107 o 15 - 108 o 24 kinh độ Đông. Phía Bắc giáp lu vực sông Cự Đê. Phía Nam giáp lu vực sông Trà Bồng và Sê San. Phía Tây giáp Lào. Phía Đông giáp biển Đông và lu vực sông Tam Kỳ. Về hành chính lu vực sông Gia - Thu Bồn bao gồm đất đai của 14 huyện, thị và thành phố của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, đó là Trà My, Tiên Phớc, Phớc Sơn, Hiệp Đức, Nam Giang, Quế Sơn, Duy Xuyên, Hiên, Đại Lộc, Điện Bàn, thị xã Hội An, một phần của huyện Thanh Bình, huyện Hoà Vang, và các Quận Thanh Khê, Hải Châu, Ngũ Hành Sơn, ngoài ra còn bao gồm một phần diện tích rừng núi ở thợng nguồn thuộc tỉnh Kon Tum. Tuy nhiên do sự phân phối bất lợi của dòng chảy trong năm, nguồn nớc tập trung chủ yếu vào mùa ma, mùa ma trùng với mùa lũ bão, nên thờng gây lũ lụt, ngập úng ở nhiều vùng. Mùa khô ma ít, dòng chảy cạn kiệt thờng gây hạn hán nặng. Thực tế trong một số năm qua do lu lợng mùa kiệt nhỏ dẫn đến mặn xâm nhập, mực nớc sông xuống thấp đã ảnh hởng đến các trạm bơm tới, cấp nớc sinh hoạt ở vùng hạ lu sông Gia- Thu Bồn. Trong tơng lai cùng với sự gia tăng các nhu cầu nớc ở thợng lu, vùng hạ lu Gia- Thu Bồn nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của miền Trung, ngoài lợng nớc yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp, còn cần một lợng nớc khá lớn đáp ứng các yêu cầu sinh hoạt, du lịch, công nghiệp Để khai thác có hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên nớc của hệ thống sông Gia- Thu Bồn nhằm đáp ứng thoả đáng các nhu cầu nớc trong phát triển kinh tế xã hội và môi trờng, trớc hết cần có quy hoạch phát triển và bảo vệ tài nguyên nớc . 1 Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng I. Mục đích của báo cáo Mục đích của báo cáo là đánh giá hiện trạng môi trờng toàn bộ lu vực nghiên cứu, trong đó đi sâu vào đánh giá hiện trạng môi trờng nớc và sơ bộ đánh giá các tác động đến tài nguyên, môi trờng của các phơng án trong dự án: Quy hoạch phát triển và bảo vệ tài nguyên nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn. Ii. Tình hình tài liệu, số liệu làm căn cứ để lập báo cáo Để thực hiện báo cáo Đánh giá tác động môi trờng trong dự án: Quy hoạch phát triển và bảo vệ tài nguyên nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn dựa vào các văn bản pháp quy và tài liệu sau: - Các văn bản pháp quy của Bộ Khoa học Công Nghệ Môi trờng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về các vấn đề môi trờng nh: Luật Môi trờng, các thông t, nghị định, tiêu chuẩn về môi trờng. - Các văn bản hớng dẫn lập báo cáo ĐTM của Bộ KHCN & MT, Bộ NN & PTNT, kết hợp tham khảo các kỹ thuật hớng dẫn lập báo cáo ĐTM của các tổ chức quốc tế (ADB, FAO). - Các tài liệu, báo cáo thu thập đợc từ địa phơng thuộc vùng dự án về các vấn đề có liên quan đến lập báo cáo ĐTM. III. Phơng pháp đánh giá và tổ chức thực hiện - Thu thập tài liệu pháp qui có liên quan đến việc đánh giá tác động môi trờng. - Thu thập tài liệu cơ bản về hiện trạng môi trờng, hiện trạng thủy lợi, định hớng qui hoạch trong lu vực và các tài liệu khác có liên quan nhằm có cơ sở đánh giá tác động môi trờng của dự án. - Khảo sát đo đạc về chất lợng nớc một đợt (mùa khô). - Cập nhật, xử lý tính toán số liệu đo đạc, thu thập tài liệu để tiến hành lập báo cáo ĐTM. - Đánh giá tác động môi trờng theo phơng pháp liệt kê các thông số môi trờng. - Thẩm định báo cáo các cấp trong ngành theo qui định của Bộ KHCN và MT. 2 Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng Chơng II: Hiện trạng môi trờng vùng dự án I. Môi trờng vật lý 1. Đặc điểm địa hình Địa hình của lu vực biến đổi khá phức tạp, bị chia cắt mạnh mẽ và có thể chia làm 4 vùng cơ bản: - Vùng núi: Vùng chiếm phần lớn diện tích của lu vực đó là sờn phía Đông của dãy Trờng Sơn có độ cao phổ biến từ 500 ữ 2000 m. Đờng phân thuỷ của lu vực là những đỉnh núi có độ cao từ 1000 m ữ 2000 m. Có thể nói lu vực đã bị núi bao bọc ở 3 phía Bắc, Tây và Nam gồm nhiều dãy núi cao từ đèo Hải Vân ở phía Bắc lu vực kéo lên phía Tây rồi Tây Nam và phía Nam lu vực hình thành một cánh cung bao lấy lu vực. Điều kiện địa hình này rất thuận lợi đón gió mùa Đông Bắc và các hình thái thời tiết từ biển Đông đa lại làm cho lợng ma trên lu vực rất phong phú. - Vùng đồi: Nằm về phía Đông là vùng đồi có địa hình lợn sóng độ cao thấp dần từ Tây sang Đông. Đỉnh đồi tròn, nhiều nơi khá bằng phẳng, sờn đồi có độ dốc 20 ữ 30 o . - Vùng đồng bằng: Vùng đồng bằng thấp dần từ Tây sang Đông, đồng bằng hẹp trải dài ven biển. - Vùng ven biển: Vùng ven biển là các cồn cát có nguồn gốc biển. Cát đợc sóng gió đa lên bờ và nhờ tác dụng của gió, cát đợc đa đi xa bờ về phía Tây tạo nên các đồi cát có dạng lợn sóng chạy dài hàng trăm km. 2. Đặc điểm địa chất, thổ nhỡng a. Đặc điểm địa chất Lu vực Gia - Thu Bồn nằm trong các giới địa tầng của 3 đới kiến tạo Đà Nẵng, Kon Tum và sông Bung. - Đới sông Bung là một dải trũng hẹp thành tạo thời Trung sinh (Mezozoi) kéo dài theo hớng vĩ tuyến dọc theo lu vực sông Bung từ biên giới Việt Lào đổ ra biển ở đoạn Đà Nẵng - Hội An. Về mặt địa tầng, thạch học nếp sông Bung chủ yếu là cuội kết, sa diệp thạch chứa mi ca các lớp than, quartzit, aleviolit xen kẽ nhau. Phủ trên cùng của đới này là trầm tích đệ tứ bao gồm các Aluvi cổ và trẻ phân bố ở hạ lu sông Thu Bồn và các phụ lu khác thành một tam giác châu rộng, chủ yếu gồm cát vàng, cát xám xen lẫn các lớp sét cát lẫn bùn, các lớp cát hạt mịn, hạt thô với chiều dày trung bình khoảng 40 ữ 50 m. - Đới Đà Nẵng (phía Bắc đới sông Bung) là một phức nếp vồng kéo dài từ bờ biển Đà Nẵng tới Bắc Xe Pôn (Lào) tạo thành một cánh cung lồi về phía Tây Nam. Phía nam đới sông Bung là đới Kon Tum. Đới Đà Nẵng và Kon Tum là những khối đá cổ là phần móng của nền cổ Đông Dơng với các nham thạch nh: Diệp thạch kết tinh, 3 Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng Granít, granít dạng Grnai, quartzit, amphibolit và đôi chỗ có đá hoa. Do đợc thành tạo từ lâu đời và đã trải qua nhiều giai đoạn biến đổi địa chất của nhiều pha uốn nếp làm cho khối nền cổ này bị đứt gãy, băm nát vào nhau tạo nên nhiều hệ thống khe nứt theo nhiều phơng khác nhau, mở đờng cho các đợt xâm nhập, phún trào của magma nhiệt dịch xuyên lên rộng rãi, có tác dụng làm cho nền cổ này đợc cố kết lại vững chắc hơn. Những trầm tích trẻ hơn phủ trên hai đới này là các diệp thạch xen kẽ với các vữa đá vôi, cuội kết và đá Silic, các phún trào andesit rhyolit . b. Đặc điểm thổ nhỡng - Cát địa hình: Có diện tích 31.121 ha tập trung ở các huyện ven biển. Đây là loại đất nghèo dinh dỡng. - Đất cát ven biển: Có diện tích 11.600 ha phân bố ở các huyện ven biển đã đợc cải tạo trồng trọt, hớng chính trồng dừa, đào lộn hột, nếu bón phân và giải quyết thuỷ lợi ngăn mặn có thể trồng lúa. - Đất mặn: Có diện tích 800 ha chủ yếu là đất ven biển Hội An loại này chủ yếu là trồng cói. - Đất mặn nhiều: Có diện tích 8.930 ha ven biển Hội An, Duy Xuyên, Hoà Vang. - Đất mặn ít: Có diện tích 9.360 ha phân bố dọc các huyện ven biển nếu cải tạo có thể làm đất trồng trọt. - Đất phù sa sông Thu Bồn gley yếu: Có diện tích 25.530 ha nằm ở các huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Hoà Vang, Quế Sơn loại này chủ yếu thích hợp trồng lúa và màu. - Đất phù sa có diện tích 25.750 ha thích hợp trồng lúa tập trung ở các huyện Hoà Vang, Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Quế Sơn. - Đất có nguồn gốc Feralit: Có diện tích 19.000 ha nằm ở các huyện Tiên Phớc, Hiệp Đức, Quế Sơn - Đất bạc màu có nguồn gốc Feralit: Có diện tích 39.980 ha nằm ở các huyện Quế Sơn, Đại Lộc, Hiệp Đức, Tây Đại Lộc có thể trồng cây công nghiệp ngắn ngày. - Đất trên đá Granit: Có diện tích 320.980 ha nằm ở các huyện Duy Xuyên, Quế Sơn Tiên Phớc, Trà My, Phớc Sơn chủ yếu là đất rừng. - Đất dốc tụ: Có diện tích 4.950 ha loại này chủ yếu trồng lúa và màu phân bố rải rác trong lu vực. - Đất trên đá vôi có diện tích 1.770 ha ở Giằng, Phớc Sơn. - Đất trên đá biến chất có diện tích 215.180 ha ở các huyện miền núi chủ yếu là đất rừng. - Đất trên đá dăm, cuội kết: Có diện tích 26.380 ha ở các huyện Hiên, Giằng, Đại Lộc. - Đất trên sa thạch: Có diện tích 146.130 ha tập trung ở các huyện miền núi, chủ yếu là đất rừng. 4 Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng - Đất có mùn trên núi: Có diện tích 175.895 ha ở các vùng núi cao thuộc các huyện Giằng, Hiên, Trà My, Phớc Sơn, Đại Lộc. Địa hình phức tạp chủ yếu là rừng. - Đất trên đá Granit: Có diện tích 2.050 ha ở Phớc Sơn, đất đỏ nâu. Hớng chính trồng rừng. 3. Tài nguyên khí hậu Khí hậu Quảng Nam và T.P Đà Nẵng nói chung, lu vực Gia - Thu Bồn nói riêng cũng nh nhiều tỉnh ở ven biển miền Trung có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, nh- ng do sự chi phối sâu sắc của nhân tố địa hình đã tạo cho vùng có chế độ khí hậu dị thờng. Dới đây là những yếu tố chính phản ánh đặc điểm khí hậu của lu vực. a. Chế độ nhiệt Nhiệt độ bình quân trên lu vực khá cao và có xu hớng giảm dần từ đồng bằng lên miền núi và có xu hớng tăng dần từ Bắc vào Nam. Nhiệt độ bình quân tại Đà Nắng là 25,7 o C và Trà My là 24,3 o C. Tháng có nhiệt độ nóng nhất là tháng 6, 7, và 8. Tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1, khoảng 21 o C ở đồng bằng và 20 o C ở miền núi. Biên độ nhiệt so với bình quân năm trên dới 4 o C. b. Độ ẩm Nhìn chung độ ẩm miền núi cao hơn đồng bằng. Các tháng có độ ẩm cao là các tháng mùa ma, thờng rơi vào tháng 11 và tháng có độ ẩm nhỏ nhất là tháng 7. c. Bốc hơi Lợng bốc hơi hàng năm ở Đà Nẵng là 1123 mm, ở Trà My là 728 mm. Lợng bốc hơi ở đồng bằng lớn hơn nhiều so với ở miền núi. Những tháng có lợng bốc hơi lớn là từ tháng 5 đến tháng 8. Tháng bốc hơi lớn nhất là tháng 7. Tháng có lợng bốc hơi nhỏ nhất là từ tháng 11 đến tháng 1. d. Gió, bão Bão thờng xuất hiện ở Quảng Nam và T.P Đà Nẵng vào các tháng 10, 11. Trung bình 10 năm có từ 6 đến 13 cơn bão đổ bộ vào vùng ven biển Đà Nẵng - Bình Định. Tốc độ gió lớn nhất đạt 34 m/s vào tháng 10/1970 tại Đà Nẵng và tốc độ gió trung bình năm đạt 1,8 m/s. e. Nắng Số giờ nắng trong lu vực nói chung khá cao, bình quân trên 2000 giờ mỗi năm. Tháng có giờ nắng cao nhất là tháng 7 và tháng nắng ít nhất là tháng 12. f. Ma trên lu vực Nhìn chung phân bố lợng ma trên lu vực tăng dần từ đồng bằng lên miền núi. Do ảnh hởng của địa hình mà sự phân bố lợng ma theo không gian rất phức tạp. Các sờn 5 Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng núi có hớng đón gió lợng ma tăng rõ rệt, ngợc lại các sờn khuất gió lợng ma giảm đi đáng kể. Qua các tài liệu quan trắc đợc trên các trạm trên lu vực cho thấy ở vùng đồng bằng lợng ma hàng năm trên dới 2000 mm nh Đà Nẵng 2050 mm, Hội An 2058 mm, Giao thuỷ 2181 mm, ái Nghĩa 2094 mm trong khi đó lợng ma ở vùng núi tăng lên đáng kể nh ở Bà Ná 2341 mm, Nông Sơn 2634 mm, Sơn Tân 2631 mm. Đặc biệt vùng núi cao ở thợng nguồn sông Thu Bồn có hớng địa hình đón gió đã hình thành những trung tâm ma lớn nh: Trà My 3737 mm, Tiên Phớc 2833 mm. Cũng giống nh các tỉnh Duyên Hải Nam Trung bộ, chế độ ma của lu vực Gia - Thu Bồn có sự sai lệch mùa ma ẩm so với điều kiện chung của toàn bán đảo Đông Dơng. Ma đến muộn (tháng 9) và kết thúc muộn (tháng 12) hơn ở miền Bắc và miền Nam. Thời kỳ gió mùa Đông bắc từ tháng 9 đến tháng 12 là thời kỳ mùa ma trên lu vực. Mùa ma chỉ kéo dài 4 tháng nhng lợng ma chiếm trên dới 70% lợng ma cả năm. Tháng ma lớn nhất là tháng 10 và tháng 11 chiếm 45%. Lợng ma bình quân tháng lớn nhất ở đồng bằng 500 ữ 600 mm, ở miền núi từ 700 ữ 900 mm. Lợng ma ngày lớn nhất đã quan trắc đợc ở một số trạm trong lu vực nh: Đà Nẵng 402 mm (1980), Hội An 373, Trà My 716 mm (1937). Trong thời kỳ mùa gió hạ từ tháng 2 đến tháng 8 là thời kỳ khô hạn trên lu vực, mùa khô kéo dài 8 tháng lợng ma chỉ chiếm 29 ữ 30% lợng ma năm. Các tháng 2, 3, 4 là các tháng ít ma nhất ở đồng bằng chỉ từ 10 ữ 30 mm, ở miền núi từ 30 ữ 100 mm. L- ợng ma nhỏ hơn lợng bốc hơi nên vào những năm ít nớc, dòng chảy kiệt khá nhỏ, kiệt ngày xảy ra vào tháng 7 hoặc tháng 8. 4. Tài nguyên nớc a. Trữ lợng nớc Nớc mặt: Lợng ma trên lu vực sông Gia - Thu Bồn khá phong phú trung bình khoảng 2700 mm nên có dòng chảy rất dồi dào. Lu lợng bình quân của toàn lu vực 634 m 3 /s với tổng lợng Wo = 20.10 9 m 3 . Tuy nhiên sự phân bố dòng chảy năm trên các sông rất chênh lệch nhau, nơi lớn mô số có thể gần gấp đôi nơi nhỏ. Thợng nguồn sông Thu Bồn tại Nông Sơn có mô số dòng chảy lên đến 76,7 l/s/km 2 . Trong khi đó trên sông Gia tại Thành Mỹ có mô số dòng chảy 57,3 l/s/km 2 . Sự biến động dòng chảy trên lu vực khá lớn với chuỗi quan trắc từ 1977 ữ 1996 hệ số biến sai Cv dòng chảy năm đạt 0,32 ữ 0,36. Năm nhiều nớc gấp 4 lần năm ít nớc. Tại Nông Sơn tổng lợng dòng chảy năm nhiều nớc 1982 đạt 12,0 tỷ m 3 trong khi đó vào năm ít nớc 1983 chỉ đạt 2,92 tỷ m 3 và tại Thành Mỹ trên sông Gia năm nhiều nớc 1995-1996 đạt 5,52 tỷ m 3 trong khi đó vào năm ít nớc 1983 chỉ đạt 1,28 tỷ m 3 . Do chế độ ma dòng chảy phân thành 2 mùa: - Mùa lũ từ tháng 10 đến tháng 12 lợng dòng chảy chiếm 65% tổng lợng dòng chảy năm. - Mùa kiệt trên sông Thu Bồn kéo dài từ tháng 1 đến tháng 9 với lợng dòng chảy mùa cạn chiếm 35% lợng dòng chảy năm. Thời kỳ kiệt nhất vào tháng 4, tại Nông 6 Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng Sơn có dòng chảy tháng trung bình 65,8 m 3 /s với mô số trung bình 19,88 l/s/km 2 và tại Thành Mỹ dòng chảy tháng trung bình 34,2 m 3 /s tơng ứng với mô số dòng chảy 18,5 l/s/km 2 . Thời kỳ kiệt thứ hai xảy ra vào tháng 7, tại Nông Sơn có dòng chảy tháng trung bình 70,8 m 3 /s với mô số là 21.38l/s/km 2 và tại Thành Mỹ dòng chảy tháng trung bình 41,9 m 3 /s tơng ứng với mô số dòng chảy 22.65 l/s/km 2 . Nh vậy tỷ lệ dòng chảy trung bình tháng 4 và 7 trên dòng chảy năm đạt 2,2 ữ 2,46% tại Nông Sơn và đạt 2,7 ữ 3,3% tại Thành Mỹ. Hệ thống sông Gia-Thu Bồn đợc hình thành bởi 2 nhánh sông chính: - Sông Gia: Sông Gia là con sông lớn nhất của tỉnh Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng có diện tích lu vực 5800 km 2 , có chiều dài 163 km, sông Gia sau khi chảy qua ái Nghĩa đợc phân ra 2 nhánh chính: Một nhánh chảy sang sông Thu Bồn, một nhánh khác đợc tách ra làm nhiều nhánh nhỏ nh sông Yên, sông La Thành, La Thọ chạy qua đồng bằng bắc sông Thu Bồn rồi tập trung chảy ra biển ở Cửa Hàn. Sông có các phụ l u sau: + Sông ĐaSkmi: Đợc bắt nguồn từ những đỉnh núi cao trên 2000 m thuộc tỉnh Kon Tum. Sông có chiều dài 129 km với diện tích lu vực 2602 km 2 có hớng chảy Bắc- Nam sau đó nhập vào sông Bung. + Sông Bung: Là nhánh sông lớn của Gia bắt nguồn từ những dãy núi cao ở phía Tây với chiều dài 131 km có diện tích hứng nớc 2530 km 2 chảy theo hớng Tây- Đông. + Sông A Vơng: Là nhánh lớn của sông Bung có chiều dài 81 km với diện tích lu vực 681 km 2 bắt nguồn từ dãy núi cao trên 1000 m ở phía Bắc lu vực. + Sông Con: Là một nhánh của sông Gia với diện tích lu vực 627 km 2 , chiều dài sông 47 km với hớng chảy chính Bắc-Nam sau nhập lu với sông Gia tại Đông Phớc. - Sông Thu Bồn: Sông đợc bắt nguồn từ vùng biên giới 3 tỉnh Quảng Nam, Kon Tum và Quảng Ngãi ở độ cao hơn 2000 m. Chảy theo hớng Nam-Bắc, về Phớc Hội sông chảy theo hớng Tây Nam-Đông Bắc khi đến giao thủy sông chảy theo hớng Tây-Đông. Về phía hạ lu sông Thu Bồn chia làm nhiều nhánh, một phần lu lợng chảy theo sông Vĩnh Điện ra Cửa Hàn và phần lớn lu lợng chảy ra biển qua Cửa Đại. Sông Thu Bồn có diện tích lu vực 3510 km 2 , gồm hai nhánh chính: Sông Tranh và sông Bồng Miêu. - Lợng ma trên sông Gia-Thu Bồn khá phong phú trung bình khoảng 2700 mm nên có dòng chảy rất dồi dào. Lu lợng bình quân của toàn lu vực 634 m 3 /s với tổng lợng W 0 = 20.10 9 m 3 . Tuy nhiên sự phân bố dòng chảy năm trên các sông rất chênh lệch nhau, nơi lớn mô số có thể gần gấp đôi nơi nhỏ. Thợng nguồn sông Thu Bồn tại Nông Sơn có mô số dòng chảy lên đến 76,7 l/s/km 2 . Trong khi đó trên sông Gia tại Thành Mỹ có mô số dòng chảy 57,3 l/s/km 2 . Sự biến động dòng chảy trên lu vực khá lớn với chuỗi quan trắc từ 1977-1996 hệ số biến sai Cv dòng chảy năm đạt 0,32-0,36. Năm nhiều nớc gấp 4 lần năm ít nớc, tại Nông Sơn tổng lợng dòng chảy năm nhiều nớc (1982) đạt 12 tỷ m 3 trong khi đó năm 7 Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng ít nớc (1983) chỉ đạt 2,92 tỷ m 3 và tại Thành Mỹ trên sông Gia năm nhiều nớc (1995-1996) đạt 5,52 tỷ m 3 trong khi đó vào năm ít nớc (1983) chỉ đạt 1,28 tỷ m 3 . 8 Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng Nớc ngầm: Tiềm năng nớc ngầm trong phạm vi lu vực đợc đánh giá theo 2 dạng tồn tại: Nớc lỗ hổng và nớc khe nứt. - Trữ lợng nớc trong lỗ hổng: + Dải đồng bằng ở phía đông quốc lộ 1A, vùng đồng bằng trũng kéo dài từ Đại Lộc đến Điện Bàn và dải cát kéo dài song song với bờ biển từ Hoà khánh-Hội An xuống Tam Kỳ, Chu Lai có tổng diện tích khoảng 1550 km 2 với chiều dày tầng chứa nớc thay đổi từ 10m đến 45m, trung bình 20m. Đây là các khu vực có trữ lợng nớc ngầm dồi dào nhất trên lu vực nghiên cứu và chủ yếu tập trung ở tầng chứa nớc Holocen (Q IV ). Các lỗ khoan nghiên cứu trong tầng chứa nớc này lu lợng thay đổi từ Q=1,65l/s đến 13,62l/s đa số Q>3,5l/s, tiềm năng khai thác khoảng 404 m 3 /ngày. + Các vùng đồng bằng Quảng Nam-Đà Nẵng, Thanh Bình, Tam Kỳ và thợng nguồn sông Tuý Loan với diện tích khoảng 200 km 2 nớc lỗ hổng nằm trong tầng chứa nớc Pleistocen (Q I-III ). Chiều dày thay đổi từ 10m đến 50m, trữ lợng nớc ngầm ở mức trung bình. Các lỗ khoan nghiên cứu cho thấy lu lợng thay đổi từ q=0,1l/s đến 1l/s, thờng gặp 0,5 đến 0,8 l/s. - Trữ lợng nớc trong khe nứt: Phân bố chủ yếu ở phía Nam vùng nghiên cứu với tổng diện tích khoảng 550km 2 . Mức độ chứa nớc kém, đây không phải là đối tợng điều tra cung cấp nớc. Nhìn chung tiềm năng nớc ngầm lu vực nghiên cứu chỉ ở mức trung bình. Lợng nớc ngầm dồi dào chỉ tập trung ở các vùng đồng bằng trũng và ven biển. Theo kết quả nghiên cứu nớc ngầm các đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ của Cục Địa chất và Khoáng sản vào năm 1998 thì trữ lợng tiềm năng nớc ngầm toàn đồng bằng Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng là 877.544m 3 /ngày. b. Hiện trạng môi trờng nớc Nớc mặt: Đánh giá hiện trạng chất l ợng n ớc thông qua kết quả khảo sát, đo đạc và phân tích: Với yêu cầu đặt ra là đánh giá sơ bộ chất lợng nớc trên toàn lu vực sông Gia-Thu Bồn. Để phục vụ công tác đánh giá, chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu (1 lần) trên các sông: Gia, Vĩnh Điện, sông Yên, nớc ngầm trong thành phố Đà Nẵng và một số điểm nớc thải tập trung của thành phố Đà Nẵng cùng với các tài liệu thu thập liên quan đến môi trờng và chất lợng nớc trên toàn lu vực. Các vị trí lấy mẫu cụ thể nh ở bảng dới đây: 9 Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia-Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng TT Vị trí Mục đích lựa chọn 1 Sông Gia tại Cầu Đỏ Đặc trng cho chất lợng nớc đầu vào của nhà máy nớc Cầu Đỏ cung cấp cho 80% thành phố Đà Nẵng 2 Sông Vĩnh Điện tại trạm bơm Vĩnh Điện Đặc trng cho chất lợng nớc sông Vĩnh Điện đầu vào tới cho nông nghiệp 3 Sông Yên tại đập An Trạch Đặc trng cho chất lợng nớc sông Yên sau đập dâng 4 Nớc giếng khoan sâu tại 175 Trần Phú (70m) Đặc trng cho chất lợng nớc ngầm thành phố Đà Nẵng (độ sâu 70m) 5 Nớc giếng khoan nông tại Kiệt 1 Lê Độ (15m) Đặc trng cho chất lợng nớc giếng khoan nông sử dụng cho sinh hoạt 6 Nớc thải thành phố Đà Nẵng tại cống đầu đờng Hùng Vơng đổ vào sông Hàn Đặc trng chất lợng nớc thải thành phố Đà Nẵng 7 Nớc thải thành phố tại Đầm Rong-Thuận Phớc Đây là điểm tập trung phần lớn nớc thải của thành phố - Sông Gia tại Cầu Đỏ-Thành phố Đà Nẵng: + Thời gian lấy mẫu: 31/3/2001 - 5/4/2001. Mẫu đợc lấy ngày 2 lần theo thuỷ triều lên, xuống và lấy liên tục trong 6 ngày. + Điều kiện tự nhiên khí hậu ngày lấy mẫu: Trong thời gian lấy mẫu thời tiết nắng nóng, không có ma, nhiệt độ trung bình 28 - 30 0 C. + Mẫu nớc đợc lấy trên sông ngay tại vị trí lấy nớc của Nhà máy nớc Cầu Đỏ (nhà máy này cung cấp 80% nớc máy của thành phố Đà Nẵng), cách 200 m về phía hạ lu là bến bãi cát sỏi có nhiều tàu thuyền. Chế độ dòng chảy ảnh hởng của chế độ bán nhật triều. Tuy nhiên do nằm sâu so với cửa biển nên rất ít khi bị mặn xâm nhập, chỉ vào những năm kiệt kéo dài nh năm 1998 hoặc do xói lở tạo dòng xoáy thì bị mặn xâm nhập. Các kết quả đo đạc chất l- ợng nớc trớc đây và đợt đo đạc lần này đã cho thấy không có sự xâm nhập mặn. Theo kết quả quan trắc của thành phố trớc đây thì sông Gia nhìn chung cha bị ô nhiễm BOD 5 , COD nhng đã bị ô nhiễm dầu mỡ, NH 4 + , NO 2 - , coliform. Theo báo cáo Hiện trạng môi trờng thành phố Đà Nẵng năm 1998, hàm lợng NH + 4 vợt TCVN 1,69 lần vào tháng 3/1997; 3,6 lần vào tháng 9/1997. Cặn lơ lửng vợt TCVN từ 1,4 đến 2,1 lần. Và báo cáo Hiện trạng môi trờng thành phố Đà Nẵng năm 2000, nớc sông trong khu vực nội thành đã bị ô nhiễm bởi BOD 5 , COD, SS và coliform. Theo kết quả đo đạc phân tích đợt này thì nớc sông tại Cầu Đỏ bị ô nhiễm bởi một số chỉ tiêu NO 2 - , chất rắn lơ lửng trong đó nồng độ NO 2 - có xu thế triều lên cao hơn triều xuống và biến đổi một cách ngẫu nhiên từng ngày mà không theo bất kể chu 10 [...]... thợng Thu bồn: Vùng thợng Thu Bồn đợc tính đến Giao Thu , có diện tích tự nhiên 382500 ha bao gồm đất đai của các huyện Trà My, Tiên Phớc, Hiệp Đức và một phần các huyện Phớc Sơn, Đại Lộc, Quế Sơn, Duy Xuyên Vùng thợng Thu Bồn đợc phân thành 6 tiểu vùng là: -Tiểu vùng sông Tranh -Tiểu vùng sông Khang -Tiểu vùng Hiệp Đức -Tiểu vùng Tây Quế Sơn -Tiểu vùng Khe Cống -Tiểu vùng Khe Tân + Tiểu vùng sông Tranh:... 6/1996 6/1995 COD MPN/100ml Thời gian 1.2 Khu vực sông Gia - Thu Bồn thu c tỉnh Quảng Nam thực trạng môi trờng chất lợng nớc tốt hơn Theo báo cáo hiện trạng môi trờng tỉnh Quảng Nam năm 1998, chất lợng nớc sông ở các khu vực khảo sát nh sông Vĩnh Điện (Điện Bàn), sông Hội An, sông Tiên (Tiên Phớc), sông Ly Ly (Quế sơn), ngã ba sông Gia và Thu Bồn (Duy Xuyên và Đại Lộc) thể hiện qua các thông... chỗ, trong đó giải pháp trạm bơm và đập dâng là chủ yếu Vùng thợng Gia đợc phân thành 4 tiểu vùng là: - Tiểu vùng sông Cái - Tiểu vùng sông Bung - Tiểu vùng sông Kon - Tiểu vùng ven sông Gia + Tiểu vùng sông Bung: Là lu vực sông Bung tính đến nhập lu với sông Gia có diện tích tự nhiên 2530 Km 2 gồm diện tích đất đai của 16 xã thu c huyện Hiên là: GaRi, ANông, JơNgây, Thị trấn Prao, Xã CHom,... chất lợng - Nớc sông: Sông Vĩnh Điện và hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn theo kết quả quan trắc của thành phố thực hiện trong 2 năm 1997 - 1998 cho thấy nớc sông bị ô nhiễm bởi dầu mỡ, COD, Coliform và xianua (Bảng 3 và bảng 4) Bảng 3: Hàm lợng một số chỉ tiêu ô nhiễm vợt TCVN trên sông Vĩnh Điện (tháng 11/1997) - Báo cáo hiện trạng môi trờng TP Đà Nẵng năm 1997Chỉ tiêu Đơn vị Coliform MPN/100ml CN- Số lần... cụ thể: - Hàm lợng sắt dao động từ 0,04 - 0,12 mg/l thấp hơn tiêu chuẩn cho phép nhiều lần - Kim loại nặng chỉ có thu ngân xuất hiện không đều ở sông Vĩnh Điện - Dầu mỡ: dao động từ 1,05 - 4,7 mg/l cao hơn tiêu chuẩn 5 - 10 lần Nguyên nhân ô nhiễm chủ yếu do tàu bè qua lại nhiều, thải trực tiếp dầu ra sông - Vi sinh: Sông Vĩnh Điện có hàm lợng vi sinh cao hơn tiêu chuẩn 3 - 5 lần (15.000 - 35.000... nhân chủ yếu do tầu bè thải ra trên sông + Các chỉ tiêu vi sinh: sông Vĩnh Điện và sông Hội An có hàm lợng vi sinh cao hơn tiêu chuẩn từ 3 ữ 5 lần (15.000 ữ 35.000 MPN/100ml), còn các sông khác đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép Theo kết quả quan trắc nớc sông hệ thống sông Vũ Gia, sông Yên, sông Vĩnh Điện của Viện Quy hoạch Thu Lợi cuối tháng 3 năm 2001 nhận thấy các sông này đã bị ô nhiễm về mặt sinh... vùng sông Kon: Gồm đất đai của huyện Hiên và Đại Lộc nằm trong lu vực sông Kon tính đến nhập lu với sông Gia tại Đại Lãnh Tiểu vùng có diện tích tự nhiên là 627Km2 của 5 xã thu c huyện Hiên là: Sông Con, Atin, Xã T, Xã Ba , xã Cà Dang và phần lớn xã Đại Lãnh huyện Đại Lộc - Toàn tiểu vùng có diện tích đất canh tác khoảng: 2235 ha 30 Dự án: Quy hoạch sử dụng nguồn nớc lu vực sông Gia -Thu Bồn Chuyên... khoảng 14.000 - 15.000 ha đợc tới với nhiều biện pháp khác nhau, phần lớn là công trình tạm, bơm dầu Trong đó vùng Nam sông Thu Bồn đáng kể có hồ Vĩnh Trinh tới 350 ha, hồ Khe Cống tới 250 ha do Pháp xây dựng từ những năm trớc Cách mạng tháng 8 Vùng Bắc sông Thu Bồnhệ thống đập dâng An Trạch, Thanh Quít, Bầu Nít, Hà Thanh Pháp xây dựng từ năm 1938 Trong những năm qua trong lu vực Gia Thu Bồn tỉnh... nguồn nớc lu vực sông Gia -Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng Tóm lại qua khảo sát thực địa và so sánh kết qủa phân tích chất lợng nớc đợt này với các kết quả phân tích, nghiên cứu những năm trớc đây cho thấy chất lợng nớc mặt và nớc ngầm trên phạm vi lu vực sông Gia -Thu Bồn đang có xu thế xấu đi (theo báo cáo Hiện trạng môi trờng của thành phố Đà Nẵng và Quảng Nam-2000) Một số điểm... nớc lu vực sông Gia -Thu Bồn Chuyên đề dánh giá tác động môi trờng + Tiểu vùng Sông Cái: Gồm toàn bộ lu vực sông Cái tính đến nhập lu với sông Gia tại Thành Mỹ Tiểu vùng có diện tích tự nhiên: 1850 Km2, gồm đất đai của 8 xã phía tây huyện Phớc Sơn là: Thị trấn Khâm Đức, xã Phớc Năng, Phớc Mỹ, Phớc Chánh, Phớc Công, Phớc Kim, Phớc Thành, cùng với 4 xã của huyện Nam Giang nằm trong lu vực sông Cái

Ngày đăng: 15/04/2013, 22:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Nồng độ một số chỉ tiê uô nhiễm nớc giếng tại 375 đờng Trần Phú- TP. Đà Nẵng  - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 2 Nồng độ một số chỉ tiê uô nhiễm nớc giếng tại 375 đờng Trần Phú- TP. Đà Nẵng (Trang 15)
Bảng 1: Một số điể mô nhiễm nớc ngầm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 1 Một số điể mô nhiễm nớc ngầm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Trang 15)
Bảng 1: Một số điểm ô nhiễm nớc ngầm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng  Báo cáo Hiện trạng môi trờng thành phố Đà Nẵng 1998 - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 1 Một số điểm ô nhiễm nớc ngầm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Báo cáo Hiện trạng môi trờng thành phố Đà Nẵng 1998 (Trang 15)
Bảng 2: Nồng độ một số chỉ tiêu ô nhiễm nớc giếng tại 375 đờng Trần Phú - TP. - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 2 Nồng độ một số chỉ tiêu ô nhiễm nớc giếng tại 375 đờng Trần Phú - TP (Trang 15)
Bảng 3: Hàm lợng một số chỉ tiê uô nhiễm vợt TCVN trên sông Vĩnh Điện (tháng 11/1997) - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 3 Hàm lợng một số chỉ tiê uô nhiễm vợt TCVN trên sông Vĩnh Điện (tháng 11/1997) (Trang 16)
Bảng 3: Nồng độ một số chỉ tiê uô nhiễm nớc giếng tại Kiệt 1 -Lê Độ -TP. Đà Nẵng - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 3 Nồng độ một số chỉ tiê uô nhiễm nớc giếng tại Kiệt 1 -Lê Độ -TP. Đà Nẵng (Trang 16)
Bảng 3: Hàm lợng một số chỉ tiêu ô nhiễm vợt TCVN trên sông Vĩnh Điện (tháng 11/1997) - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 3 Hàm lợng một số chỉ tiêu ô nhiễm vợt TCVN trên sông Vĩnh Điện (tháng 11/1997) (Trang 16)
Bảng 4: Hàm lợng một số chỉ tiê uô nhiễm vợt TCVN trên sông Vũ Gia - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 4 Hàm lợng một số chỉ tiê uô nhiễm vợt TCVN trên sông Vũ Gia (Trang 17)
Bảng 4: Hàm lợng một số chỉ tiêu ô nhiễm vợt TCVN trên sông Vũ Gia    Báo cáo hiện trạng môi trờng TP - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 4 Hàm lợng một số chỉ tiêu ô nhiễm vợt TCVN trên sông Vũ Gia Báo cáo hiện trạng môi trờng TP (Trang 17)
2. Tình hình phát triển các ngành kinh tế - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
2. Tình hình phát triển các ngành kinh tế (Trang 22)
- Các công trình dự kiến xây dựng mới: tới 800 ha (xem bảng III.1) - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
c công trình dự kiến xây dựng mới: tới 800 ha (xem bảng III.1) (Trang 28)
Bảng III.1: Các công trình dự kiến lu vực sông Tuý Loan - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.1: Các công trình dự kiến lu vực sông Tuý Loan (Trang 28)
Bảng III.2: Các công trình dự kiến tiểu vùng sông Bung - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.2: Các công trình dự kiến tiểu vùng sông Bung (Trang 29)
-Xây dựng mới 1hồ và 13 đập dâng nhỏ (Bảng III.3) - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
y dựng mới 1hồ và 13 đập dâng nhỏ (Bảng III.3) (Trang 30)
Bảng III.3:  Các công trình dự kiến tiểu vùng sông Cái - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.3: Các công trình dự kiến tiểu vùng sông Cái (Trang 30)
Bảng III.5: Các công trình dự kiến tiểu vùng ven Vũ Gia - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.5: Các công trình dự kiến tiểu vùng ven Vũ Gia (Trang 32)
Bảng III.5: Các công trình dự kiến tiểu vùng ven Vũ Gia - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.5: Các công trình dự kiến tiểu vùng ven Vũ Gia (Trang 32)
Bảng III.6: Các công trình qui hoạch tiểu vùng Sông Tranh - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.6: Các công trình qui hoạch tiểu vùng Sông Tranh (Trang 33)
Bảng III.6:  Các công trình qui hoạch tiểu vùng Sông Tranh - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.6: Các công trình qui hoạch tiểu vùng Sông Tranh (Trang 33)
Bảng III.7: Các công trình dự kiến tiểu vùng sông Khang - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.7: Các công trình dự kiến tiểu vùng sông Khang (Trang 34)
- Dự kiến xây dựng mới 35 công trình, giải quyết tới: 2520 ha. (Bảng III.7) - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ki ến xây dựng mới 35 công trình, giải quyết tới: 2520 ha. (Bảng III.7) (Trang 34)
Bảng III.7:  Các công trình dự kiến tiểu vùng sông Khang - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.7: Các công trình dự kiến tiểu vùng sông Khang (Trang 34)
Bảng III.8: Các công trình qui hoạch tiểu vùng Hiệp Đức - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.8: Các công trình qui hoạch tiểu vùng Hiệp Đức (Trang 36)
Bảng III.8: Các công trình qui hoạch tiểu vùng Hiệp Đức - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.8: Các công trình qui hoạch tiểu vùng Hiệp Đức (Trang 36)
Các công trình dự kiến xin xem bảng III.9 - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
c công trình dự kiến xin xem bảng III.9 (Trang 37)
Bảng III.9: Các công trình dự kiến tiểu vùng Tây Quế Sơn - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.9: Các công trình dự kiến tiểu vùng Tây Quế Sơn (Trang 37)
Bảng III.10: Các công trình dự kiến lu vực sông Ly Ly - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.10: Các công trình dự kiến lu vực sông Ly Ly (Trang 39)
Bảng III.10: Các công trình dự kiến lu vực sông Ly Ly - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.10: Các công trình dự kiến lu vực sông Ly Ly (Trang 39)
Bảng III.11: Các công trình dự kiến vùng hạ lu Vũ Gia-Thu Bồn - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.11: Các công trình dự kiến vùng hạ lu Vũ Gia-Thu Bồn (Trang 42)
Bảng III.11: Các công trình dự kiến vùng hạ lu Vũ Gia-Thu Bồn - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.11: Các công trình dự kiến vùng hạ lu Vũ Gia-Thu Bồn (Trang 42)
Bảng 3-10: Các công trình hồ, đập cấp I đến III (vừa và lớn) dự kiến xây dựng trên lu vực sông Vũ Gia-Thu Bồn - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 3 10: Các công trình hồ, đập cấp I đến III (vừa và lớn) dự kiến xây dựng trên lu vực sông Vũ Gia-Thu Bồn (Trang 53)
Bảng 3-10: Các công trình hồ, đập cấp I đến III (vừa và lớn) dự kiến xây dựng trên lu vực sông Vũ Gia-Thu Bồn - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
Bảng 3 10: Các công trình hồ, đập cấp I đến III (vừa và lớn) dự kiến xây dựng trên lu vực sông Vũ Gia-Thu Bồn (Trang 53)
Bảng III.12: Diện tích đất đợc tới từ nguồn nớc bổ xung - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.12: Diện tích đất đợc tới từ nguồn nớc bổ xung (Trang 72)
Bảng III.12: Diện tích đất đợc tới từ nguồn nớc bổ xung - Hệ thống sông vũ giang - thu bồn
ng III.12: Diện tích đất đợc tới từ nguồn nớc bổ xung (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w