Nhận xét chung 1 Mặt tích cực

Một phần của tài liệu Hệ thống sông vũ giang - thu bồn (Trang 26 - 28)

1. Mặt tích cực

- Nhìn chung về điều kiện môi trờng tự nhiên của lu vực sông Vũ Gia-Thu Bồn rất thuận lợi cho phát triển kinh tế theo hớng đa ngành: Công nghiệp, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản.

- Lu vực có một nguồn nhân lực dồi dào có thể tham gia vào công cuộc đổi mới nền kinh tế. Tuy nhiên cần có hớng đào tạo và phân bổ nguồn nhân lực này để đáp ứng những đòi hỏi về mặt khoa học và kỹ thuật.

- Hạ tầng cơ sở mặc dù còn có nhiều hạn chế so với các lu vực phát triển khác song cũng cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu cho ngời dân.

- Bớc đầu đã có những định hớng phát triển kinh tế đúng đắn hoà nhập với tốc độ phát triển kinh tế cả nớc.

- Trong vài năm trở lại đây khi mà những cảnh báo về môi trờng đợc nói đến trên cả nớc cũng nh toàn thế giới, ngời dân và các cấp, các ngành trên lu vực đã có nhận thức về tầm quan trọng của môi trờng đối với cuộc sống và sự phát triển của con ng- ời. Do vậy trong quá trình phát triển kinh tế đã chú trọng đến các tác động đến tài nguyên và môi trờng.

2. Mặt tiêu cực

- Hiện trạng phát triển kinh tế tuy có nhiều tiến bộ, song không có sự phát triển đồng bộ. Ngành nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh hơn so với ngành công nghiệp, do vậy không có sự bổ trợ cho nhau nên hiệu quả kinh tế thu đ- ợc cha cao. Có thể nhận thấy dõ dàng qua sự thiếu công nghiệp chế biến, nên sản phẩm của sản xuất nông nghiệp và thủy sản phụ thuộc gần nh hoàn toàn vào xuất khẩu.

- ảnh hởng của sự biến đổi khí hậu toàn cầu, trong những năm gần đây lu vực cũng phải chịu những diễn biến thất thờng của thời tiết, ảnh hởng rất lớn đến hoạt động phát triển kinh tế-xã hội cũng nh sinh hoạt của nguời dân.

- Môi trờng nớc đã có dấu hiệu ô nhiễm trên phạm vi toàn lu vực, đặc biệt là các khu công nghiệp, khu đô thị và dân c tập trung. Qua các báo cáo Hiện trạng môi trờng của tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng một số năm cho thấy mức độ ô nhiễm có chiều hớng gia tăng. Hiện tại tầng nớc ngầm đa số ngời dân trên lu vực đang khai thác sử dụng đang bị ô nhiễm, chất lợng nớc không đạt tiêu chuẩn chất lợng nớc cấp cho mục đích sinh hoạt (TCVN 5944/1995), nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu từ chất thải trên bề mặt thấm xuống. Đối với môi trờng nớc biển và ven bờ cũng đang là vấn đề cần đợc quan tâm hiện nay. Đặc biệt là vùng vịnh Đà Nẵng đợc coi nh là túi chứa toàn bộ nớc thải của thành phố, nhất là khu bãi tắm Thanh Bình có đến 7 đ- ờng cống nớc thải đổ vào vùng này. Vấn đề xâm nhập mặn cũng có những ảnh hởng nhất định, song không lớn, tác động đến chất lợng nớc hiện chủ yếu vẫn là do hoạt động phát triển của con ngời.

- Vấn đề ô nhiễm môi trờng không khí có tính chất cục bộ hơn so với môi trờng nớc, tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp, khu công trờng xây dựng và các khu đổ

chất thải, song vẫn phải có các biện pháp ngăn chặn để ngăn ngừa tình trạng ô nhiễm trên diện rộng sẽ xảy ra.

- Môi trờng đất nói chung nếu không có các biện pháp cải thiện sẽ xảy ra hiện tợng suy thoái, một số khu vực đã có hiện tợng này xảy ra, nguyên nhân chủ yếu là do đất bị bỏ hoang hoá và canh tác không hợp lý, một số vùng ven biển là do mặn xâm nhập.

- Môi trờng sinh thái hiện cũng là vấn đề cần đợc các cấp trong lu vực nghiên cứu quan tâm. Tình trạng khai thác bừa bãi tài nguyên rừng ở các khu vực đầu nguồn, trung du, miền núi và các khu vực bảo tồn đang là nguyên nhân chính gây suy giảm đa dạng sinh học và ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng đất, môi trờng nớc do thảm phủ thực vật giảm. Sự mất cân bằng sinh thái đang xảy ra ở nhiều hệ sinh thái, đặc biệt là hệ sinh thái đồng ruộng do sử dụng nhiều hoá chất bảo vệ thực vật.

Chơng III: Dự báo tác động môi trờng khi thực hiện phơng án quy hoạch

Một phần của tài liệu Hệ thống sông vũ giang - thu bồn (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w