Vùng thợng Vũ Gia

Một phần của tài liệu Hệ thống sông vũ giang - thu bồn (Trang 63 - 66)

V. Tác động đến môi trờng theo vùng quy hoạch 1 Lu vực sông Túy Loan

2.Vùng thợng Vũ Gia

Phơng án quy hoạch:

Các công trình dự kiến gồm: 36 công trình trong đó có 6 hồ chứa nhỏ, 28 đập dâng nhỏ, 2 trạm bơm, với các thông số kỹ thuật chính nh sau:

Diện tích lu vực: F =1,0 - 18,6km2 Cấp công trình: toàn bộ cấp III - V Tần suất lũ thiết kế: 1 - 2%

Chiều cao đập: 1 -2m (25 hồ, đập) 5 - 20,0m(9 hồ đập) Dung tích hồ: 0,32 - 5,31 triệu m3 Diện tích đất ngập: 0,04 - 0,57km2

Nâng cấp các công trình hiện có để nâng cao năng lực tới.

Các công trình thuỷ điện dự kiến: gồm 8 công trình: sông Bung 1,sông Bung 4, sông Bung 5, Đak Mi1, Đak Mi 4, A Vơng, sông Kon 2, sông Giằng.

Các thông số kỹ thuật chính: Tên công trình (kmFlv2) CấpCT (m) Ptk (%) (10W6mtbộ3) NLM (MW) (MW)NĐB F(kmmặt nớc hồ2) Đak Mi 1 403 II 92.5 0.5 250.7 225 75 7.94 Đak Mi 4 1125 II 100 0.5 515.8 210 72 14.15 Sông Bung 2 337 I 81 0.5 230.5 126 44 7.72 Sông Bung 4 1467 II 110 0.1 512.2 200 65 13.46

Sông Bung 5 2380 III 47 1 25.9 90 25.6 1.44

Sông Giằng 488 III 40 1 94.4 60 16 26.18

A Vơng 680 III 99.6 0.5 343.5 170 56.1 9.1

Sông Kon 2 250 II 79 0.5 80 27 19.76

Đánh giá sơ bộ môi trờng:

Tác động tích cực:

Đảm bảo nớc tới cho 3534ha, trong đó đất lúa là 2448ha, đất màu và cây công nghiệp là 1086ha.

Kết hợp sử dụng nớc hồ chứa và tận dụng nớc kênh mơng để phục vụ sinh hoạt cho dân địa phơng vùng hồ và vùng có kênh đi qua.

Tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất.

Với 8 công trình thuỷ điện dự kiến sẽ tạo ra một sản lợnglớn, ớc tính khoảng 2,4 x 106KWh điện.

Các công trình thuỷ điện sẽ cắt lũ về mùa lũ, có thể giảm mực nớc ở hạ du khoảng 0,6-0,8 m, giảm thiệt hại do lũ gây ra.

Các công trình thuỷ điện sẽ xả xuống hạ du một lợng dòng chảy nhất định để duy trì môi trờng sinh thái về mùa cạn,.

Tác dụng điều tiết nớc của các hồ chứa lớn sẽ có tác dụng tích cực trong việc giảm lũ lụt về mùa lũ và giảm hạn hán vào mùa kiệt.

Đời sống tinh thần, văn hoá đợc nâng cao do có điện, đồng thời nguồn điện năng dồi dào cũng là cơ sở phát triển các ngành nghề thủ công nghiệp thuộc vùng lu vực sông Vũ gia.

Tác động tiêu cực:

Đối với 36 công trình nhỏ dự kiến xây dựng sẽ không gây tác động đáng kể đối với môi trờng tự nhiên, sinh thái và xã hội.

Vấn đề bồi lắng lòng hồ do lắng đọng phù sa và xói mòn là tác động đáng kể sẽ giảm tuổi thọ, giảm hiệu ích công trình.

- Làm ngập diện tích đất khá lớn, trong đó có cả đất rừng và đất canh tác. Tổng diện tích ngập của cả 9 hồ thuỷ điện khoảng 7106km2, làm giảm diện tích rừng, đặc biệt là mất đi diện tích rừng tự nhiên.

- Sẽ có một số lớn hộ gia đình phải di chuyển đến nơi ở mới, ảnh hởng đến đời sống sinh hoạt và sản xuất.

- Sự thay đổi chế độ dòng chảy cùng với chế độ vận hành hồ là nguyên nhân dẫn đến hiện tợng xói lở sau hạ lu đập, biến đổi lòng dẫn.

- Đối với 8 công trình thủy điện, tổng diện tích rừng bị ngập là 11088ha bao gồm cả rừng nguyên sinh và thứ sinh. Với mực nớc dâng bình thờng (MNDBT) là 350- 820m, vùng lòng hồ sẽ là nơi c trú của một số loài động vật hoang dã, có thể có loài quí hiếm nên việc ảnh hởng đến nơi c trú của chúng là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên một số loài nhanh, khoẻ có thể tự di chuyển tìm nơi ở mới. Hơn nữa quá trình thi công cũng sẽ ảnh hởng đến đờng đi lại tìm nơi kiếm ăn của các loài động vật sống trong vùng hồ và vùng lân cận. Theo thống kê các loài động vật rừng của tỉnh Quảng Nam, có một số loài sống rải rác trên khắp vùng rừng của tỉnh là Voọc Chà Và, Báo Hoa Mai, Hổ, Sóc Bay Trâu, Sơn Dơng, Công, Trĩ Sao. Việc đánh giá loài nào bị ảnh hởng cần có điều tra, khảo sát trong giai đoạn khả thi của mỗi công trình. - ảnh hởng đến chất lợng nớc sau hạ du, ảnh hởng cục bộ trong giai đoạn thi công, có thể ảnh hởng lan truyền trong giai đoạn tích nớc nếu lòng hồ không đợc thu dọn kỹ.

Một số tác động tiêu cực của công trình thuỷ điện A Vơng (là công trình u tiên đợt đầu) - tuyến I, MNDB = 380m

- Tổng diện tích ngập lụt 10434ha trong đó: Đất rừng: 6424ha

Đất canh tác: 579ha Đất thổ c: 11,5ha

- Tổng số hộ phải di dời là 353 hộ trong đó: 349 hộ ngời Ka Tu, 1022 ngời 4 hộ ngời Kinh, 15 ngời - Nhà dân bị ngập: 37262km2 - Trạm Y tế: 125m2 - Trờng học cấp 1: 300m2

Ngoài ra còn bị ngập một số lợng lớn cây lấy gỗ, cây công nghiệp, cây ăn quả cũng nh những tài sản khác nh ao cá, mồ mả... và các công trình công cộng nh công trình cấp nớc sạch nông thôn, cầu, cống.

Dự báo về chất l ợng nguồn n ớc cấp:

Hiện tại, theo kết quả phân tích chất lợng nớc sông Giằng tại Bến Giằng của Sở KHCN Môi trờng tỉnh Quảng Nam năm 2002 thì chất lợng nớc sông tơng đối sạch về mặt hữu cơ, các chỉ tiêu pH, BOD, COD, kim loại nặng, vi sinh đều trong giới

hạn hoặc xấp xỉ tiêu chuẩn nớc mặt loại A, riêng chỉ tiêu hoá học xianua vợt tiêu chuẩn cho phép 2 lần. Nh vậy, chất lợng nớc các sông vùng thợng Vũ gia hiện tại có chất lợng đảm bảo cho tới, nuôi trồng thuỷ sản. Về sử dụng cho sinh hoạt thì cần phải tiến hành phân tích một số chỉ tiêu về kim loại nặng, đặc biệt là xianua trên các vị trí sông Bung, sông Kone, sông A Vơng mới có thể kết luận đợc.

Sau khi các công trình dự kiến đợc xây dựng thì chất lợng nớc sông sẽ bị ảnh hởng, có khả năng bị ô nhiễm nhng chỉ mang tính cục bộ, trong 1 -3 năm đầu tích nớc, sau đó chất lợng nớc sẽ ổn định hơn, đảm bảo chất lợng tới và nuôi trồng thủy sản các khu 1, 2, 3, 4, 5. Nếu quản lý môi trờng địa phơng chặt chẽ và kiểm tra lại một số chỉ tiêu kim loại nặng, xianua thì có thể tận dụng nguồn nớc hồ và kênh mơng làm nguồn nớc sinh hoạt.

Một phần của tài liệu Hệ thống sông vũ giang - thu bồn (Trang 63 - 66)