V. Tác động đến môi trờng theo vùng quy hoạch 1 Lu vực sông Túy Loan
7. Bổ xung nguồn nớc từ thợng nguồn sông Thu Bồn
• Phơng án quy hoạch:
Theo các phơng án cấp nớc còn khoảng 12.500ha đất canh tác thuộc các vùng hạ lu, sông Ly Ly và lu vực sông Tam Kỳ, dự kiến sẽ đợc bổ xung nguồn nớc từ sông Thu Bồn (bảng III-12).
Nâng cấp các hồ chứa vừa và nhỏ đã có đảm bảo tới 1980ha.
Bảng III.12: Diện tích đất đợc tới từ nguồn nớc bổ xung
Đơn vị: ha
Vùng Sông Ly Ly Hạ lu
( Ven nam Thu Bồn) LV.Tam Kỳ Cộng
Tổng Trong đó: 5300 1500 5700 12500 - Phú Ninh đã tới - Mở mới 2020 3280 520 980 2630 3070 5170 7330 Có 3 phơng án đợc đề xuất (đã trình bày ở mục I: Phơng án Quy hoạch):
Phơng án 1: Xây dựng đập sông Khang trên sông Khang F = 570km2; Hđ = 22,0m; Diện tích ngập = 920ha; Diện tích đợc tới = 6.000ha lúa.
Phơng án 2: Xây dựng đập sông Khang trên sông Khang F = 570km2; Hđ = 32,0m; ; Wtb= 134,4 triệu m3; Diện tích ngập = 1350ha; Diện tích đợc tới = 12.500ha
Phơng án 3: Xây dựng đập sông Tranh 3 trên sông Tranh F = 1640km2; Hđ =41,8m; ; Wtb= 775 triệu m3; Diện tích ngập = 4500ha; Diện tích đợc tới = 12.500ha có trả lại dòng chảy môi trờng cho các tháng mùa kiệt ở hạ lu sông Tranh.
• Đánh giá môi trờng sơ bộ:
Tác động tích cực:
- Giải quyết nớc tới cho phần diện tích đất canh tác còn lại của lu vực sông Ly Ly, ven nam Thu Bồn, lu vực sông Tam Kỳ. Tuỳ theo từng phơng án, diện tích đất canh tác đợc tới khác nhau nh phơng án 1 chỉ đảm bảo tới cho 6.000ha, phơng án 2 và ph- ơng án 3 đều đảm bảo tới 12.500ha.
- Có thể tận dụng nguồn nớc của hệ thống kênh Phù Ninh làm nguồn nớc cấp sinh hoạt cho dân c các vùng lu vực sông Ly Ly, nam Thu Bồn, lu vực sông Tam Kỳ có hệ thống kênh mơng lấy nớc từ hồ sông Khang hoặc hồ sông Tranh 3 đi qua.
- Góp phần tăng thu nhập cho ngời dân vùng hởng lợi do tăng sản lợng lơng thực nhờ tăng diện tích đất canh tác đợc tới.
Tác động tiêu cực:
- Cả 3 phơng án cấp nớc bổ xung trên đều gây ngập lụt một diện tích đất lớn bao gồm đất rừng, đất canh tác và đất thổ c. Theo kết quả điều tra giai đoạn quy hoạch, phơng án 1 làm ngập 920ha, phơng án 2 làm ngập 1.350ha, phơng án 3 làm ngập 4.500ha.
- Cả 3 phơng án đều gây ảnh hởng đến một số hộ gia đình do phải di dời đến nơi ở mới. Trong giai đoạn quy hoạch, cha có số liệu cụ thể về số hộ di dời và chi phí đền bù cho từng phơng án nhng theo kết quả điều tra ban đầu thì số hộ phải di dời theo phơng án hồ sông Khang là ít hơn so với hồ sông Tranh 3.
- Cả 3 phơng án đều gây thay đổi chế độ dòng chảy hạ lu đập tức là thay đổi lợng dòng chảy hạ lu sông Khang và sông Tranh, đặc biệt là dòng chảy các tháng mùa
cạn đều bị giảm do lợng dòng chảy đợc chuyển đến qua hệ thống kênh Phù Ninh để bổ xung nớc cho 3 vùng phụ cận: Lu vực sông Ly Ly, lu vực sông Tam Kỳ, vùng nam Thu Bồn. Tuy nhiên cả 3 phơng án trên đều có trả lại lu lợng dòng chảy các tháng mùa kiệt nhằm đảm bảo không ảnh hởng đến yêu cầu dùng nớc ở hạ du.
- Phơng án đợc lựa chọn để cấp nớc bổ xung là phơng án 2: xây hồ trên sông Khang, vừa đáp ứng đợc mục tiêu bổ xung nớc tới cho 12.500ha mà diện tích ngập lụt lại nhỏ hơn, số hộ phải di chuyển cũng ít hơn, mức chi phí đền bù thấp hơn so với ph- ơng án 3 xây hồ sông Tranh 3. Còn phơng án 1 chỉ đáp ứng tới đợc 6.000ha đất vẫn còn thiếu 6.500ha đất canh tác nữa nên không đợc lựu chọn.
Dự báo chất l ợng nguồn n ớc:
- Hiện tại, chất lợng nớc sông Khang cha có dấu hiện bị ô nhiễm, riêng chỉ tiêu hoá học Xianua đã phát hiện ở sông Tranh vợt quá giới hạn cho phép loại B 3 lần. Chất l- ợng nớc hồ Phú Ninh còn khá tốt, tuy nhiên vào thời kỳ mực nớc thấp, các thông số nằm trong giới hạn giữa A và B. Nh vậy, chất lợng nớc củanguồn nớc bổ xung cho l- u vực sông Tam Kỳ, sông Ly Ly, nam Thu Bồn hiện tại là đảm bảo cho mục đích t- ới. Muốn sử dụng làm nguồn nớc cho sinh hoạt, đặc biệt về mùa khô cần kiểm tra giám sát định kỳ và xử lý một số thông số vợt giới hạn cho phép nớc mặt loại A nh DO, COD, BOD, NO2-, NH4+, dầu mỡ …
- Trong tơng lai, sau khi hồ sông Khang ổn định đi vào vận hành, nớc hồ sông Khang sẽ chuyển nớc qua hệ thống kênh hồ Phú Ninh, kết hợp cùng nguồn nớc hồ Phú Ninh để cấp nớc tới sinh hoạt cho lu vực sông Tam Kỳ, lu vực sông Ly Ly, vùng nam Thu Bồn. Nếu không có biến động lớn về môi trờng và công tác quản lý môi tr- ờng tỉnh Quảng Nam chặc chẽ thì chất lợng nớc vẫn đảm bảo cho tới. Còn đối với mục đích làm nguồn nớc cho sinh hoạt thì cần có chơng trình giám sát chất lợng nớc 2 hồ Phú Ninh và sông Khang vì các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trên lu vực đều có ảnh hởng đến chất lợng nớc.