Thay đổi chế độ thủy văn

Một phần của tài liệu Hệ thống sông vũ giang - thu bồn (Trang 51 - 52)

II. Tác động đến môi trờng vật lý 1 Tác động đến địa chất địa mạo

a. Thay đổi chế độ thủy văn

Đối với phơng án cấp nớc cho toàn lu vực nghiên cứu bao gồm nâng cấp các trạm bơm, đập dâng đã có, nâng cao hiệu quả tới, hoàn chỉnh và kiên cố hoá hệ thống kênh mơng, xây dựng mới 65 hồ, 76 đập phần lớn là các hồ chứa nhỏ, đập dâng nhỏ, chỉ có phơng án bổ xung nớc cho lu vực sông Tam Kỳ theo 3 phơng án: đập trên sông Khang hồ trên sông Khang và hồ sông Tranh 3 là các hồ, đập lớn. Về tác động của các hồ, đập đến sự thay đổi chế độ thủy văn có thể phân tích theo thợng và hạ du hồ đập nh sau:

Phần th ợng du các hồ, đập:

Nhìn chung, nếu các hồ, đập đợc xây dựng kể cả lớn hoặc nhỏ khi đi vào hoạt động thì diện tích mặt hồ tăng nhiều so với mặt sông sẽ đẩy mạnh quá trình bốc hơi mặt nớc. Lợng nớc sông này có tác dụng điều hoà khí hậu khu vực hồ chứa. Nhng cũng giảm hiệu quả chứa nớc của hồ vì tổn thất bốc hơi lợng bốc hơi mặt hồ trung bình năm ớc tính 400 - 600 mm.

Đối với 62 hồ chứa nhỏ dự kiến xây dựng thì biên độ dao động mực nớc hồ trong năm không lớn. Ngợc lại đối với 3 hồ, trên sông Khang, sông Tranh theo 3 phơng án thì sự giao động mực nớc hổ sẽ tơng đối lớn phụ thuộc vào chế độ khai thác, vận hành hồ chứa.

Phần hạ du các hồ, đập:

Nếu không có công trình, sự phân phối dòng chảy trong năm sẽ là 63-69% tính theo tài liệu thực đo của hai trạm Nông Sơn và Thành Mỹ, 66-69% tại hạ lu tính theo mô hình cân bằng nớc vào 3 tháng mùa lũ (10-12) và đối với 9 tháng mùa cạn là 31- 37% và 31-34% theo thực đo và tính toán. Khi có các công trình hồ, đập thì phân phối dòng chảy tại các lu vực sông sẽ thay đổi dòng chảy các tháng mùa lũ sẽ giảm do hồ làm nhiệm vụ cắt lũ và dòng chảy mùa cạn sẽ tăng cờng do có sự điều tiết hồ chứa. Sự phân phối dòng chảy sẽ thay đổi khi có công trình hồ, đập theo kết qủa tính

toán cân bằng nớc ứng với năm ít nớc p=75% tại hạ lu Vũ Gia và Thu Bồn là 56- 61% đối với 3 tháng mùa lũ và 39-44% đối với 9 tháng mùa cạn. Tuy nhiên đối với các công trình hồ, đập nhỏ dòng chảy mùa cạn đợc tăng cờng ngoài mục đích cấp n- ớc cho sản xuất nông nghiệp, sau đó là cấp nớc cho các mục đích khác là cho công nghiệp và cho sinh hoạt. Vì vậy dòng chảy trên các sông sau hạ lu đập về mùa cạn sẽ giảm hoặc không còn lu lợng xả do các hồ điều tiết qua cống và qua kênh tới. Để bổ xung nguồn nớc cho hạ du, 8 công trình thủy điện đã đợc đề xuất xây dựng, ngoài nhiệm vụ phát điện còn kết hợp chống lũ, tăng lợng nớc mùa cạn.

Chuyên đề tính toán cân bằng nớc, đã tính đến dòng chảy môi trờng tơng ứng với dòng chảy nhỏ nhất với tần xuất 90% tại ái Nghĩa là 37,1 m3/s, tại Giao Thủy là 52,7 m3/s. Nh vậy vùng hạ lu Vũ Gia sau trạm thủy văn ái Nghĩa và hạ lu Thu Bồn sau trạm thủy văn Giao Thủy về mùa cạn sẽ luôn nhận đợc một lu lợng tối thiểu để duy trì môi trờng sinh thái.

Nhng nếu xét riêng cho từng lu vực sông nhánh có hồ, đập xây dựng thì sẽ có những lu vực sông nhánh sau khi xây dựng các hồ chứa sẽ không còn nớc xả xuống hạ du trong mùa cạn nh lu vực sông Tuý Loan, lu vực sông Ly Ly, hồ Khe Tân, hồ Khe Công, khi Hiệp Đức - Tây Quế Sơn. Nh vậy, môi trờng sinh thái vùng hạ lu của các đập này bị ảnh hởng nghiêm trọng.

- Đối với các công trình thủy điện: Dự kiến xây dựng 9 công trình trên thợng nguồn sông Vũ Gia - Thu Bồn, có diện tích lu vực 403 - 2380 km2, dung tích toàn bộ 25,4 - 781 triệu m3, công suất lắp máy 335 - 225 KW. Sự dao động mực nớc ở phía thợng lu trong năm của các công trình thủy điện sẽ lớn hơn so với các hồ chứa chỉ làm nhiệm vụ chống lũ và cấp nớc tới vì phụ thuộc vào chế độ vận hành, tích nớc, xả nớc để phát điện.

Một phần của tài liệu Hệ thống sông vũ giang - thu bồn (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w