Về giải pháp kỹ thuật

Một phần của tài liệu Hệ thống sông vũ giang - thu bồn (Trang 77 - 82)

- Đối với đô thị Hội An:

3.Về giải pháp kỹ thuật

Các giải pháp công trình:

- Quản lý chất thải rắn: xây dựng các bải chôn lấp chất thải hợp vệ sinh, đạt tiêu chuẩn môi trờng tại các thị xã, thị trấn trên toàn địa bàn vùng nghiên cứu, đặc biệt là rác thải ở các thành phố, thị xã lớn là: Đà Nẵng, Thị xã Tam Kỳ, Thị xã Hội An. - Quản lý nớc thải: có chính sách bắt buộc các nhà máy xí nghiệp tuân thủ việc xây dựng và thực hiện xử lý nớc thải trớc khi đổ ra sông.

- áp dụng kết quả từ đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thích hợp nhằm xử lý chất thải từ các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ và các làng nghề truyền thống tại khu

vực phía Nam” do Trung tâm kỹ thuật nhiệt đới, Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trờng Việt Nam đề xuất.

Các giải pháp phi công trình:

- Về nớc thải nông nghiệp: tiếp tục thực hiện chơng trình IPM (Intergrated Pestiside Management-Chơng trình phòng chống dịch bệnh tổng hợp) trên địa bàn 2 tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng với nhiều mô hình hoạt động: Câu lạc bộ IPM để hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu hợp lý phân hoá học, cho cây trồng, nhất là cây lúa để tránh tình trạng ô nhiễm NO-

2, NH+

4 trên các sông thuộc lu vực.

- Về biện pháp giảm thiểu tác động đến tài nguyên rừng: Để giảm thiểu những thiệt hại về diện tích rừngdo xây dựng hồ chứa, đập dâng cần thực hiện tốt dự án trồng mới 5 triệu ha rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc của tỉnh Quảng Nam ; và dự án trồng rừng của tỉnh Đà Nẵng.

- Về biện pháp giảm thiểu đến đa dang sinh học, cần xây dựng và thực hiện: Dự án Đa dạng sinh học gắn bó với dự án lập khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà. Cần có những quy định bảo vệ môi trờng nghiêm ngặt đối với khách du lịch và dân c vùng đệm. - Về biện pháp giảm thiểu đến chất lợng nớc hồ dự kiến xây dựng: Để giảm thiểu mức độ ô nhiễm nớc hồ trong những năm đầu tích nớc (đối với các công trình hồ chứa vừa và lớn nh hồ thuỷ điện A Vơng, hồ thủy điện sông Tranh 2, hồ chứa sông Khang là những công trình đợt đầu dự kiến xây dựng) cần có biện pháp thu dọn lòng hồ, làm vệ sinh lòng hồ trớc khi tích nớc. Nếu làm tốt công việc này ở giai đoạn đầu thi công, thì công trình vừa đảm bảo môi trờng nớc của hồ, vừa tiết kiệm đợc một khối lợng kinh phí lớn so với khi hồ đã tích nớc rồi mới làm hay thậm chí không thể thực hiện đợc.

- Về biện pháp giảm thiểu đến xói lở bờ hồ và bồi lắng lòng hồ: cần có kế hoạch trồng rừng đầu nguồn và hai bên bờ hồ, trồng các loài cây thích hợp với điều kiện thổ những và độ dốc để đảm bảo tính hiệu quả cao. Qua kết quả nghiên cứu của Ch- ơng trình trồng rừng 327 của các tỉnh miền trung, có thể trồng các loài Sao Đen, Rầu Dái, Sến, Bời Lời, Muồng, Huỳnh có tỷ lệ sống 70-90%, cả khu vực đầu nguồn và hai bên bờ hồ, những vùng mà có dộ dốc lớn hơn 250.

- Về biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trờng xã hội: đối với các công trình có số hộ phải di dời và mất đất canh tác cần có kế hoạch di dân - tái định c và đền bù thoả đáng, xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện sinh sống tối thiểu phải bằng hoặc hơn nơi ở cũ. Tiếp theo cần có chơng trình giám sát tái định c và đền bù sẽ đảm bảo quyền lợi cho những hộ phải di dời và rút kinh nghiệm cho các dự án sau. Trong những công trình đợt đầu u tiên lựa chọn, cần có kế hoạch tái định c-di dân cho 45 hộ thuộc hồ Suối Thỏ (tiểu vùng sông Khang), 7 hộ thuộc hồ Đồng Bò (tiểu vùng sông Ly Ly), 10 hộ thuộc hồ Trung An (tiểu vùng sông Tuý Loan), và cần có các dự án tái định c161 hộ thuộc công trình thủy điện Avơng, 491 hồ thuộc công trình thủy điện Sông Tranh 2.

Chơng iv: kết luận và kiến nghị

I. kết luận

Kết quả phân tích, đánh giá các tác động môi trờng đến các thành phần môi trờng đến các thành phần môi trờng khi thực hiện dự án cho thấy: các tác động đến các yếu tố môi trờng là không đáng kể hoặc nhỏ đối với việc nâng cấp, sửa chữa các công trình hiện có và việc xây dựng các công trình hồ chứa, đập dâng nhỏ; còn đối với công trình hồ chứa cỡ lớn nh hồ sông Khang (cho phơng án bổ xung nớc cho lu vực sông Tam Kỳ, lu vực sông Ly Ly, vùng Nam Thu Bồn) và 8 công trình thuỷ điện, trạm bơm đợc xây dựng sẽ gây tác động không nhỏ đến các yếu tố môi trờng tự nhiên nh ảnh hởng đến tài nguyên rừng, đến tài nguyên rừng, đến quần thể sinh vật sinh sông trong vùng lòng hồ, ảnh hởng đến môi trờng sinh thái vùng hạ du sau đập, đặc biệt ảnh hởng đến môi trờng xã hội do có từ 185 - 5431 hộ gia đình phải di dời khỏi vùng lòng hồ đến nơi ở mới, làm ngập 1275ha đất canh tác dọc theo các bờ sồng vùng lòng hồ.

Nh vậy, đối với 145 công trình dự kiến vừa và nhỏ cấp nớc tới, sinh hoạt, công nghiệp phân chia cho 6 vùng quy hoạch sẽ mang lại những tác động tích cực là chủ yếu, các tác động tiêu cực là không đáng kể hoặc nhỏ và đánh giá tác động môi tr- ờng cho giai đoạn khả thi chỉ cần ở mức lập đánh giá môi trờng sơ bộ (IEE) là đủ. Còn đối với công trình hồ sông Khang (giải pháp cấp nớc bổ xung ) và 8 công trình thuỷ điện bậc thang lựu chọn trên hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn: Sông Bung 2, sông Bung 4, sông Bung 5, sông Kon 2, Đak Mi 1, Đak Mi 4, sông Tranh 2, A Vơng là những công trình tơng đối lớn, bên cạnh những tác động tích cực rất lớn mà hồ, đập này mang lại thì các tác động tiêu cực sẽ xảy ra là không nhỏ nên cần phải có đánh giá tác động môi trờng chi tiết ở giai đoạn tiền khả thi cho từng công trình (EIA). Có thể tóm tắt các tác động tích cực và tiêu cực chính của dự án nh sau:

Các tác động tích cực:

Các công trình dự kiến vừa và nhỏ bố trí cho 6 vùng quy hoạch sẽ giải quyết đảm bảo tới ổn định cho 56.042ha, đất canh tác trong đó 43.457ha là lúa 12.585ha màu và cây công nghiệp, góp phần tăng sản lợng nông nghiệp tơng ứng với giá trị tăng thêm tính bằng tiều là 344,75 tỷ đồng.

Kết hợp sử dụng nguồn nớc hồ chứa và hệ thống kênh mơng làm nguồn nớc sinh hoạt cho dân c vùng gần hồ chứa và vùng có kênh mơng đi qua.

Tám công trình bậc thang thuỷ điện trên hệ thống sông Vũ Gia - Thu Bồn nếu đợc xây dựng sẽ sản ra một lợng điện năng khoảng 2,38 tỷ KWh điện/năm. góp phần tăng sản lợng điện cho mạng lới điện quốc gia, tạo nguồn điện cho sinh hoạt và sản xuất nhỏ cho ngời dân vùng núi, đặc biệt là dân tộc thiểu số.

Đối với vùng hạ lu các sông nhánh nh: sông Bung, sông Đak Mi, sông A Vơng, sông Kone, sông Tranh vấn đề môi trờng sinh thái về mùa cạn sẽ đợc cải thiện hơn do các công trình thuỷ điện: sông Bung 2, sông Bung 4, sông Bung 5, sông Kon 2, Đak Mi 1, Đak Mi 4, sông Tranh 2, A Vơng sẽ xả nớc phát điện xuống hạ du, làm tăng lợng dòng chảy mùa cạn so với trờng hợp không có công trình.

Đối với giải pháp cấp nớc đô thị và khu công nghiệp tính đến 2010 sẽ khoảng hơn 300.000m3/ ngày đêm cho đô thị Đà Nẵng, 55.000m3/ ngày đêm cho đô thị Hội An với mục đích và sinh hoạt, công nghiệp, du lịch; góp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2010 là 100% dân số đợc cấp nớc máy với tiêu chuẩn 150l/ngày.đêm.

Giải pháp lấy nớc từ sông Bung, sông Cái (thợng nguồn sông Vũ Gia), sông Tranh, sông Khang (thợng nguồn sông Thu Bồn), từ kênh hệ thống hồ Phú Ninh, từ sông Yên với tổng công suất 51000 m3/ngày đêm sẽ giải quyết nớc sinh hoạt cho các thị trấn, huyện: Hiên, Nam Giang, Phớc Sơn, Đại Lộc, Trà My, Tiên Phớc, Hiệp Đức, Quế Sơn, Hoà Vang và khu công nghiệp đông Thăng Bình - Quế Sơn.

Giải pháp lấy nớc từ nguồn nớc ngầm bằng các loại hình giếng đào, giếng khoan, từ bể chứa nớc ma sẽ giải quyết nớc sinh hoạt cho dân c sống rải rác, sông xa trung tâm và xa sông suối.

Về khía cạnh môi tr ờng sinh thái:

+ Với 65 hồ chứa nhỏ cho 6 vùng quy hoạch, sông Khang cho giải pháp tiếp nguồn cho lu vực sông Tam Kỳ, 8 công trình Thuỷ điện sẽ tạo ra một diện tích mặt thoáng tổng công 126,5 x 106 (trong đó riêng hồ sông Khang là 10,8 x 106 m2, 8 công trình Thuỷ điện là 111,1 x 106 m2, làm dịu mát hơn bầu trời, không khí, tăng độ ẩm cải thiện điều kiện sinh thái cho toàn lu vực Vũ Gia - Thu Bồn.

+ Tám công trình Thuỷ điện và hồ sông Khang sẽ xả xuống hạ lu một lợng dòng chảy duy trì môi trờng sinh thái vào các tháng mùa cạn, góp phần cải thiện môi trờng nớc, giảm xâm nhập mặn ở vùng hạ du so với điệu kiện hiện tại.

Về khía cạnh môi tr ờng xã hội:

+ Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trờng cho các các đô thị và nông thôn do góp phần thực hiện mục tiêu đến năm 2010 số dân đợc cấp nớc sạch là 100% ở đô thị, 95% ở nông thôn.

+ Giám sát tình trạng ngập lụt trong vùng hạ du, giảm độ ngập 0,6 - 0,8 m ở Hội An góp phần giảm nhẹ bớt khó khăn đi lại trong mùa ma lũ, đặc biệt giảm mức độ ô nhiễm nguồn nớc là nguyên nhân chính gây ra nhũng bệnh lây lan qua nguồn nớc.

+ Giảm bớt số giờ lao động của ngời dân do đợc cấp nớc đầy đủ cho sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt sẽ tạo điều kiện để ngời dân vùng hởng lợi tham gia các hoạt động văn hoá, xã hội và vui chơi giải trí.

+ Góp phần giảm tỷ lệ nghèo đói cho các vùng hởng lợi từ các công trình nói riêng và cho hai tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng nói chung.

Các tác động tiêu cực:

ảnh hởng đến môi trờng sinh thái mang tính cục bộ nh gây cạn kiệt dòng chảy trên sông về mùa cạn, làm giảm mực nớc ngầm, khả năng tăng mức độ ô nhiễm nớc ngầm do các hồ chứa, đập dâng nhỏ s dụng toàn bộ dòng chảy đến của các sông suối nhỏ đa vào hệ thống kênh tới:

Những tiểu vùng có thể bị ảnh hởng cụ thể là:

Sau các hồ chứa nhỏ ven sông Vũ Gia Sau nút 507 IRR6 - đến ái Nghĩa Sau đập dâng nhỏ sôn Vang - sông Tum Sau IRR7 nhập lu sông Tranh Sau đập nhỏ khu Hiệp Đức - Tây Quế Sơn Sau IRR 11 - nhập lu sông Thu Bồn Sau hồ nhỏ khu Hiệp Đức - Tây Quế Sơn Sau IRR 10 - nhập lu sông Thu Bồn Sau hồ Khe Công đến nhập lu sông Thu Bồn (IRR 12)

Sau hồ Khe Tân đến nhập lu sông Thu Bồn (IRR 13) Sau hồ Vĩnh Trinh - Phú Lộc đến nhập lu sông Thu Bồn (IRR 16)

Hạ lu sông Tuý Loan (IRR 19, IRR 20) Hạ lu sông Ly Ly (IRR 17, IRR 18) Trong trờng hợp các công trình Thuỷ điện trên các sông A Vơng, sông Kone, sông Bung, sông ĐakMi, sông Tranh không đợc xây dựng đồng thời cùng với các công trình hồ, đập nhỏ, trạm bơm phục vụ tới, sinh hoạt, công nghiệp thì môi trờng sinh thái vùng hạ lu Vũ Gia - Thu Bồn sẽ bị suy thoái nghiêm trọng do không đảm bảo trả lại lợng dòng chảy để duy trì môi trờng về mùa cạn.

Hệ thống 138 hồ, đập vừa và nhỏ cùng với 8 công trình Thuỷ điện sau khi tích nớc sẽ gây ảnh hởng lớn đến hệ sinh thái rừng do làm ngập lụt một số diện tích rừng khá lớn, nh 8 công trình Thuỷ điện sẽ làm ngập tổng cộng 11.088 ha đất rừng, hầu hết là rừng tự nhiện. Các số liệu về diện tích rừng và các loại rựng bị ngập của mỗi công trình Thuỷ điện sẽ phải điều tra cụ thể trong giai đoạn khả thi ở từng báo cáo ĐTM. Các công trình Thuỷ điện khi đi vào hoạt đông tích nớc và xả nớc sẽ gây tình trạng bồi lắng lòng hồ, ớc tính sơ bộ tổng lợng bùn cát lơ lửng đến các công trình thuỷ điện từ 0,061 - 0,39 x 106 tấn/năm trong đó hồ sông Bung 5 có tổng lợng lớn hơn cả 0,389 x 106/năm.

Tác động đến môi trờng xã hội: Một trong những tác động lơn về mặt xã hội do các công trình Thuỷ lợi gây nên, đặc biệt là các hồ chứa lớn và công trình Thuỷ điện là ảnh hởng lớn đến cuộc sống của ngời dân vùng lòng hồ, hàng nghìn hộ dân phải di dời đất rừng bị ngập vĩnh viện. Chỉ tính 8 công trình Thuỷ điện dự kiến xây dựng dã ảnh hởng đến 1085 hộ dân sống trong vùng hồ phải di dời, 11088 ha đất rừng và 1275 ha đất canh tác bị ngập và giá trị đền bù sẽ là rất lớn (số liệu thống kê đến 2002).

Bảng IV.1 sơ bộ đánh giá hiện trạng nguồn nớc và dự báo chất lợng nguồn nớc (theo sơ đồ dự kiến sử dụng nguồn nớc hình VI.2 và VI.3 từ báo cáo chuyên đề cân bằng nớc).

II. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Hệ thống sông vũ giang - thu bồn (Trang 77 - 82)