Phơng án cấp nớc sinh hoạt, công nghiệp

Một phần của tài liệu Hệ thống sông vũ giang - thu bồn (Trang 46 - 48)

- Phía hữu sông Vũ Gia là xã Đại Hồng, và một phần Đại Sơn, phía tả là các xã Đại Đồng và Đại Quang, và một phần nhỏ xã Đại Lãnh Diện tích đất canh tác tập trung

b.Phơng án cấp nớc sinh hoạt, công nghiệp

Tình hình cấp nớc sạch trong lu vực:

Cấp n ớc đô thị:

Hiện nay việc cấp nớc sinh hoạt công nghiệp cho thành phố Đà Nẵng do 3 nhà máy cấp:

- Nhà máy nớc Cầu Đỏ, xây dựng năm 1969, công suất thiết kế 7000 m3/ ngày đem. Năm 1988 đợc cải tạo nâng công suất lên 20.000 m3/ ngày đêm. Nguồn nớc lấy từ trạm bơm Cầu Đỏ trên sông Cẩm Lệ.

- Nhà máy nớc Sân Bay xây dựng năm 1971, công suất thiết kế: 12.000 m3/ ngày đêm. Năm 1988 đợc cải tạo nâng công suất lên 20000 m3/ ngày đêm. Nguồn nớc lấy từ trạm bơm Cầu Đỏ trên sông Cẩm Lệ.

- Nhà máy nớc Sơn Trà xây dựng năm 1986 với công suất: 8.000 m3/ngày đêm lấy nớc ở suối Bán đảo Sơn Trà.

ở thị xã Hội An có một hệ thống cấp nớc đợc xây dựng từ năm 1987, công suất thiết kế: 3000 m3/ ngày đêm. Nguồn nớc ban đầu lấy từ Hồ Lai Nghi nhng do khai thác cùng với công trình thuỷ lợi nên chất lợng nớc bị nhiễm bẩn. Hiện tại công trình phải lấy nớc từ sông Vĩnh Điện và nhà máy nâng công suất 6000 m3/ ngày đêm. Hiện nay mới có khoảng 60 -70% dân số đô thị đợc sử dụng nớc máy

Cấp n ớc nông thôn:

Dân c ở các vùng nông thôn sử dụng nớc giếng khoan, giếng đào, bể chứa nớc, hệ tự chảy đơn giản...

- Giếng khoan: Các giếng này chủ yếu do t nhân tự bỏ tiền xây dựng. Do điều kiện dịa hình phức tạp, đặc điểm địa chất thuỷ văn không thuận lợi cho khai thác nớc ngầm, kinh phí làm giếng khoan khá cao. Theo đánh giá chỉ có khoảng 41% trên tổng số giếng là có chất lợng tốt.

-Giếng đào: Đây là phơng thức khá phổ biến ở vùng đồng bằng trung du và ven biển. Các giếng có độ sâu từ 5-10 m

- Hệ tự chảy đơn giản: Loại hình này tập trung ở các bản trên núi cao, gần các nguồn nớc sông suối, đắp đập rồi dùng ống tre, bơm, luồng … dẫn nớc về bản. Hiện tại đây là phơng thức cấp nớc có hiệu quả nhất ở vùng núi.

-Bể chứa nớc: Đây cũng là phơng thức cấp nớc phổ biến ở các huyện miền núi. - Công trình cấp nớc tập trung: Hiện nay trong lu vực hiện có khoảng 14 công trình cấp nớc tập trung, với công suất thiết kế khác nhau khoảng ( 500 -3000 m3/ ngày đêm). Thực tế hoạt động của phần lớn công trình là tốt, tuy nhiên hầu hết công trình đều không tận dụng đợc hết công suất thiết kế, chỉ đạt khoảng 60% công suất theo thiết kế.

Theo báo cáo thống kê của trung tâm nớc sinh hoạt và VSMTNT tỉnh Quảng Nam hiện nay có khoảng 36% dân số nông thôn đợc cấp nớc , ở các huyện miền núi chỉ đạt 13 -16%.

Trong tổng số dân đợc cấp nớc sạch, tỷ lệ đợc cấp nớc sạch theo các hình thức nh sau:

Giếng khoan: 42% Giếng đào: 47%

Hệ tự chảy đơn giản: 2% Bể chứa nớc: 2%

Cấp nớc tập trung: 7%

Một bộ phận lớn dân c ( 74% ) đang phải sử dụng nớc sông suối, giếng không đảm bảo vệ sinh

Giải pháp cấp nớc:

Cấp n ớc đô thị và các khu công nghiệp tập trung:

Mục tiêu đến năm 2010 có 100% dân số đô thị đợc cấp nớc máy với tiêu chuẩn: 150 lít/ ngày đêm.

- Đối với đô thị Đà Nẵng: Theo tính toán nhu cầu cấp nớc cho các hoạt động công nghiệp, dịch vụ và c dân đô thị Đà Nẵng đến năm 2010 khoảng hơn 300.000 m3/ ngày đêm , đòi hỏi phải nâng cấp và xây dựng mới một số nhà máy nớc sau:

+ Nhà máy nớc Sơn Trà : 10.000 m3/ ngày đêm

+ Nhà máy nớc trung tâm thành phố lấy nớc từ sông Vũ Gia, công suất giai đoạn I đạt: 120.000 m3/ ngày đêm, giai đoạn II đạt 240.000 m3/ ngày đêm cấp nớc cho thành phố Đà Nẵng và các khu công nghiệp .

+ Nhà máy nớc Xuân Thiều lấy nớc từ sông C Đê, công suất giai đoạn I đạt: 20.000 m3/ ngày đêm, giai đoạn II đạt: 100.000 m3/ngày.đêm.

- Đối với đô thị Hội An: Xây dựng nhà máy nớc lấy nớc từ sông Vĩnh Điện cấp nớc cho thị xã Hội An, các khu lịch , khu công nghiệp Điện NGọc Điện Nam, với yêu cầu: 55.000 m3/ ngày đêm.

+ Cấp nớc tập trung cho khu công nghiệp An Hoà - Nông Sơn, với quy mô 100000 m3/ ngày đêm, hớng lấy nớc từ sông Thu Bồn.

+ Cấp nớc cho khu công nghiệp Hoà Khơng: 24000 m3/ngày.đêm, lấy nớc từ sông Yên.

Cấp n ớc sạch nông thôn:

Mục tiêu đến năm 2005 có khoảng 70% dân số, và năm 2010 có 95 % dân số nông thôn đợc cấp nớc sạch.

- Giữ nguyên các công trình cấp nớc nhỏ lẻ có chất lợng tốt, đồng thời cải tạo, bảo dỡng để đảm bảo yêu cầu cấp nớc sạch nông thôn.

- Ưu tiên xây dựng hệ thống cấp nớc tập trung (Do phơng thức này kinh tế nhất ) cho các trung tâm huyện thị có cụm dân c khá tập trung, các khu công nghiệp và các xã vùng đồng bằng ven .

+ Cấp nớc tập trung cho các trung tâm huyện : Hiên, Nam Giang, Phớc Sơn, với quy mô 3000 m3/ ngày đêm cho mỗi huyện, hớng lấy nớc từ sông Bung và sông Cái ( Thợng nguồn sông Vũ Gia).

+ Cấp nớc tập trung cho thị trấn huyện Đại Lộc và các Khu công nghiệp nhỏ với quy mô: 10000 m3/ngày.đêm, lấy nớc từ sông Vũ Gia

+ Cấp nớc tập trung cho các trung tâm huyện Trà My, Tiên Phớc, Hiệp Đức với quy mô 3000 m3/ngày.đêm cho mỗi huyện, hớng lấy nớc từ sông Tranh, sông Khang ( thợng nguồn sông Thu Bồn).

+ Cấp nớc dân sinh huyện Quế Sơn, khu công nghiệp đông Thăng Bình- Quế Sơn: 25.000 m3/ngày.đêm, hớng lấy nớc từ kênh hệ thống Phú Ninh hoặc chuyển n- ớc từ thợng sông Thu Bồn về.

+ Cấp nớc tập trung bằng các trạm bơm mi ni lấy nớc từ sông Yên và sông Thu Bồn cho một số xã thuộc huyện Điện Bàn và huyện Hoà Vang nằm trong vùng có nguồn nớc sông không bị ảnh hởng triều nh: Điện Trung, Điện Quang, Điện Phong, Điện An, Điện Phớc, Điện Thọ, Điện Hồng, Điện Tiến, Điện Hoà, Điện Thắng của huyện Điện Bàn, các xã Hoà Châu, Hoà Tiến, Hoà Xuân, Hoà Phớc của huyện Hoà Vang.

+ Cấp nớc tập trung tự chảy cho các xã thuộc vùng miền núi, ở những nơi có nguồn nớc khe suối có độ cao tơng đối so với khu dân c

+ Giải quyết một cách hạn chế việc cấp nớc sạch bằng các loại hình cấp nớc phân tán nh giếng đào, giếng khoan, lu bể chứa nớc ma cho các hộ dân c sống không tập trung, rải rác, những nơi nằm xa trung tâm kinh tế xã hội của vùng. Dự kiến tỷ lệ đợc cấp nớc sạch theo các hình thức nh sau:

Cấp nớc tập trung qui mô lớn: 21%

Cấp nớc tập trung qui mô nhỏ : 23% Cấp nớc tập trung tự chảy :10%

Giếng khoan : 19%

Giếng đào : 22 %

Lu, bể chứa nớc ma : 5%

Một phần của tài liệu Hệ thống sông vũ giang - thu bồn (Trang 46 - 48)