1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn

53 1,4K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 783 KB

Nội dung

báo cáo về đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn

QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thuỷ văn chơng I Đặc điểm địa lý tự nhiên I. Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng (vùng nghiên cứu) là một tỉnh thành phố ở trung trung bộ, nằm trong khoảng: 15 0 14 ữ 16 0 13 Vĩ độ Bắc 107 0 13 ữ 108 0 44 Kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh thừa thiên Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp n- ớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, phía Tây Nam là tỉnh Kon Tum, phía Đông giáp biển Đông. Diện tích tự nhiên khoảng 11.980 km 2 , có bờ biển dài 150 km từ đèo Hải Vân đến vịnh Dung Quất có hải đảo Cù Lao Chàm và quần đảo Hoàng Sa. Hệ thống sông Gia - Thu Bồn là hệ thống sông lớn nhất của tỉnh Quảng Nam và cũng là một trong những con sông lớn nhất các tỉnh Duyên hải Trung bộ. Toàn bộ l u vực nằm ở sờn Đông của dãy Trờng Sơn có diện tích lu vực: 10.350 km 2 , phía Bắc giáp lu vực sông Cự Đê, phía Nam giáp lu vực sông Trà Bồng và Sê San, phía Tây giáp Lào, phía Đông giáp biển Đông và lu vực sông Tam Kỳ. II. Địa hình Nhìn chung địa hình vùng nghiên cứu biến đổi khá phức tạp, bị chia cắt mạnh mẽ qua các thời kỳ kiến tạo. Địa hình có xu hớng nghiêng dần từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam vào các thung lũng sông, chỉ đợc hạ thấp độ cao và mở rộng về phía biển tạo thành dải đồng bằng vùng hạ lu các sông, hình thành hai dạng địa hình chính: 1. Vùng núi và dải Trờng Sơn, có độ cao phổ biến từ 500 ữ 2000m. Toàn vùng nghiên cứu ở ba phía: Bắc, Tây, Nam có nhiều ngọn núi cao nhất kéo dài từ đèo Hải Vân qua các núi: Mang Cao 1708, Bon Dơ Riu 1438m. Phía Tây kéo dài xuống Ngọc Beng Tốc 1599m, Đăk Cơ Ren 1752m, Ngọc Ni Ang 2258m, Hòn Bà 1358m, Núi Chùa 1362m. Phía Tây Nam và Nam hình thành một cánh cung rộng lớn chạy ngang ra biển. Điều kiện địa hình này rất thuận lợi đón gió mùa mùa Đông và các hình thái thời tiết từ biển Đông đem lại, hình thành các vùng ma lớn tạo ra khả năng tập trung nớc nhanh, gây ra lũ quét cho miền núi và ngập lụt cho vùng hạ du. 2. Vùng đồng bằng ở hạ lu các sông chạy dọc theo ven biển, nhng đồng thời cũng tiếp giáp ngay với vùng núi cao, lại chia cắt bởi nhiều ngọn núi nh bát úp. Do đó hàng năm thờng xuyên bị bão lụt nghiêm trọng gây thiệt hại về ngời, của cải, mùa màng, cây trồng cũng nh các cơ sở công nghiệp hạ tầng khác. 1 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thuỷ văn III. Đất đai và lớp phủ: 1. Đất phe ra tít trên Granit hay trên phiến sa diệp thạch tập trung ở phần đồi núi th- ợng nguồn các sông, tầng đất mỏng và ít thấm nớc. Đất phù sa, đất thịt hay đất pha cát tầng dày, tơi xốp dễ thấm nớc tập trung ở đồng bằng và hạ du các sông. Đất chua mặn tập trung ở hai bên cửa sông gần biển. 2. Lớp phủ thực vật thể hiện rừng nhiệt đới ẩm, cây cối xanh quanh năm, có nhiều loại gỗ quý, trữ lợng lớn tập trung chủ yếu ở vùng núi cao, các nơi hẻo lánh, trong các thung lũng ven sông. Ngoài ra trên thợng nguồn các lu vực sông có các loài cây đặc sản quý hiếm nh quế, tiêu Trà My, Tiên Phớc . Trong thời kỳ chiến tranh rừng bị tàn phá do bom, chất độc hoá học, cháy rừng . Ngày nay việc khai thác rừng bừa bãi gây nên tình trạng xói mòn, sạt lở bờ sông, hình thành lũ quét, gây tình trạng ngập lụt nghiêm trọng cho vùng hạ du đồng bằng ven biển . Nguồn nớc mùa cạn bị thiếu hụt nghiêm trọng, ảnh hởng đến sản xuất và cuộc sống muôn loài. IV. Mạng lới sông ngòi. Vùng nghiên cứu có các lu vực sông lớn nh sông Gia, sông Thu Bồn. Ngoài các sông lớn chính trong vùng có các sông nhỏ đáng kể nh sông Tam Kỳ (Ba Kỳ), sông Cu Đê, sông Ly Ly và sông Tuý Loan. Đặc điểm sông lớn hay nhỏ vùng nghiên cứu là: tất cả các sông đều bắt nguồn từ vùng núi cao, bên sờn núi phía Đông của dải Trờng Sơn, độ dài của sông ngắn và độ dốc của sông lớn, , lòng sông phía thợng lu hẹp. Các sông chính có độ uốn khúc từ 1 đến 2 lần, lòng sông thờng xuyên thay đổi, ở vùng núi lòng sông có đoạn thu hẹp, hai bờ dốc đứng. Nhng cũng có đoạn mở rộng hai bờ thấp tạo ra những bãi tràn lớn, lòng sông có nhiều ghềnh thác, phần giáp ranh giữa trung lu và hạ lu lòng sông tơng đối rộng, độ sâu không lớn, có nhiều cồn bãi giữa dòng, phần hạ lu hai bờ thấp nên hàng năm lũ thờng tràn vào đồng ruộng gây úng, ngập lụt. IV.1. Sông Thu Bồn Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vùng núi cao trên 1500m thuộc ranh giới 3 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi và Kon Tum, hớng chảy chủ yếu là Nam - Bắc về đến Phớc Hội sông chảy theo hớng Tây Nam - Đông Bắc, đến Giao Thuỷ chảy theo hớng Tây - Đông rồi đổ vào biển Đông tại cửa Đại (Hội An). Diện tích toàn lu vực từ thợng nguồn đến cửa ra F lv = 10.350 km 2 , chiều dài sông chính L = 205 km. Diện tích lu vực tính đến Nông Sơn F = 3150 km 2 , chiều dài sông L = 126 km đến Giao Thuỷ F = 3.825 km 2 , chiều dài L = 152 km. 2 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thuỷ văn Sông Thu Bồn bao gồm nhiều sông suối hợp lại, nhng đáng kể là các sông: - Sông Tranh F lv = 664 km 2 L = 196 km - Sông Khang F lv = 609 km 2 L = 57 km - Sông Trờng F lv = 446 km 2 L = 29 km IV.2. Sông Gia Sông Gia gồm nhiều nhánh hợp thành, nhng đáng kể là sông Cái, sông Bung và sông Côn. Sông Gia có chiều dài tính từ thợng nguồn sông Cái đến cửa ra tại Đà Nẵng L = 204 km, đến Cẩm Lệ L = 189 km, đến ái Nghĩa L = 166 km, đến Thành Mỹ L = 125 km. Diện tích lu vực tính đến ái Nghĩa F lv = 5.180 km 2 đến Thành Mỹ F lv = 1.850 km 2 . - Sông Cái bắt nguồn từ vùng núi cao trên 2000 m, sông chảy theo hớng Nam - Bắc đến Hội Khách gặp sông Bung sông chuyển hớng chảy Tây Nam Đông Bắc. Diện tích lu vực sông Cái (tính từ thợng nguồn đến nơi gặp sông Bung) F lv = 1.900 km 2 , chiều dài sông L = 130 km sông cái có nhiều phụ lu nhng đáng kể là sông có F lv = 523 km 2 với chiều dài sông là L = 61 km. - Sông Bung bắt nguồn từ vùng núi cao phía Tây Bắc, chảy theo hớng Tây Đông, diện tích lu vực F lv = 2.530 km 2 . L = 84 km. - Sông Côn bắt nguồn trên vùng núi cao huyện Hiên, diện tích lu vực tính đến cửa ra trên sông Cái F lv = 627 km 2 , chiều dài sông L = 47 km 2 . Trong thực tế sông Thu Bồnsông Gia ở phần hạ lu dòng chảy có sự trao đổi qua lại, cho nên trong một số tài liệu đã gộp sông Thu Bồn vào sông Gia và gọi chung là hệ thống sông Thu Bồn. Vùng giáp ranh miền núi và đồng bằng (ái Nghĩa, Giao Thuỷ) cách cửa Đại - Hội An khoảng 30 km dòng chảy hai sông trao đổi nhau: sông Quảng Huế dẫn một lợng nớc từ sông Gia nhập sang sông Thu Bồn; lợng nớc này qua nhiều năm quan trắc thấy vào khoảng 25% lợng nớc từ sông Gia chuyển qua sông Thu Bồn. Cách quảng Huế 16 km sông Vĩnh Điện lại dẫn một lợng nớc sông Thu Bồn trả lại sông Gia. ở phần hạ lu mạng lới sông khá dày, ngoài sự trao đổi dòng chảy của hai sông với nhau còn có sự bổ sung thêm bởi một số sông nhánh khác. Trong đó phía hạ lu sông Giasông Tuý Loan với F lv = 309 km 2 , chiều dài sông L = 30 km. Sông Thu Bồn có nhánh Ly Ly với diện tích lu vực F lv = 275 km 2 và chiều dài sông là L = 38 km. Hiện nay dòng chảy của hai sông này chỉ còn tồn tại trong mùa lũ, dòng chảy về mùa kiệt còn không đáng kể. 3 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thuỷ văn IV.3. Sông Tam Kỳ Sông Tam Kỳ bắt nguồn từ vùng núi cao có độ cao trên dới 1000m, sông chảy theo hớng Nam - Bắc rồi chuyển theo hớng Tây Nam - Đông Bắc rồi đổ vào biển Đông qua vụng An Hoà. Diện tích lu vực sông F lv = 1.040 km 2 , chiều dài sông L = 70 km. IV.4. Sông Cu Đê Sông Cu Đê ở phía Bắc tỉnh Quảng Nam, bắt nguồn từ độ cao 400 m chảy theo hớng Tây Đông đổ vào biển Đông tại vịnh Đà Nẵng. Diện tích lu vực sông F lv = 472 km 2 , chiều dài sông L = 47 km. Bảng I-1. Đặc trng hình thái sông chính vùng nghiên cứu Tên sông Tính đến Diện tích lu vực (km 2 ) Chiều dài sông (km) Chiều dài lu vực (km) Độ cao nguồn sông (m) Độ cao bình quân lu vực (m) Độ dốc bình quân lu vực (%) Mật độ l- ới sông km/km 2 Gia Biển 103.50 205 148 1.600 552 12,5 0,47 Gia Thu Bồn 5.800 163 85 2.000 453 21,3 0,41 Bung Cái 3.530 131 74 1.300 816 37,0 0,31 Cái Thành Mỹ 1.850 125 58 1.850 798 23,7 0,52 Côn Gia 627 47 34 800 527 31,0 0,66 Thu Bồn Gia 3.510 156 135 1.800 545 35,0 0,45 Thu Bồn Nông Sơn 3.150 136 115 1800 553 24,2 0,41 Tam Kỳ An Hòa 1.040 70 70 500 84 9,4 0,50 4 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thuỷ văn chơng II đặc điểm khí hậu I. Mạng lới trạm đo khí tợng thủy văn Vùng nghiên cứu (Tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng) có 2 trạm đo các yếu tố khí tợng: một trạm đo đại diện cho vùng đồng bằng là trạm Đà Nẵng, một trạm đại diện cho vùng miền núi là trạm Trà My, ngoài ra trong phân tích tính toán còn sử dụng tài liệu của trạm Quảng Ngãi, Ba Tơ thuộc tỉnh Quảng Ngãi. Các trạm ma gồm trên 30 trạm vùng nghiên cứu và các tỉnh vùng phụ cận, trong đó trạm Đà Nẵng, Quảng Ngãi có tài liệu từ năm 1906, 1907 đến nay, có những năm chống Pháp, chống Mỹ bị gián đoạn. Hầu hết các trạm có tài liệu từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 5/1975 bình quân trên dới 600 km 2 có một trạm đo ma. Trên các hệ thống sông tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng có 8 trạm đo thuỷ văn, trong đó có 2 trạm đo dòng chảy và mực nớc, 2 trạm đo mực nớc (Sơn Tân, Hội Khách) đo mực nớc vùng trung lu sông Thu Bồnsông Gia, 4 trạm đo mực nớc hạ lu vùng ảnh hởng triều (sông Thu Bồn Gia) và phục vụ công tác chống lũ. Trong phân tích tính toán còn sử dụng 6 trạm đo dòng chảy vùng duyên hải khu 5 thuộc các tỉnh lân cận: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà chịu ảnh hởng của khí hậu, thuỷ văn phía Đông Trờng Sơn. Bảng II-1: Mạng lới các trạm đo khí tợng thuỷ văn TT Tên trạm Tên sông Diện tích lu vực (km 2 ) Yếu tố quan trắc Số năm quan trắc Thời gian quan trắc (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Thành Mỹ Gia 1.850 Q, H, , X 23 1976-1998 2 Nông Sơn Thu Bồn 3.150 Q, H, , X 23 1976-1998 3 Sơn Giang Trà Khúc 2.440 Q, H, , X 22 1977-1998 4 An Chỉ Sông Vệ 814 Q, H, , X 18 1981-1998 5 An Hoà An Lão 383 Q, H, X 17 1982-1983 6 Cây Muồng Koner 1.670 Q, H, X 21 1976-1996 7 Sông Hinh Sông Hinh 747 Q, H, X 15 1978-1992 8 Đồng Trăng Sông Cái 1.244 Q, H, X 20 1977-1996 5 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thuỷ văn (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 9 Đà Nẵng X, T, U, Z, V 57 07,31-34,46-74,76-96 10 Trà My X, T, U, Z, V 33 28-41,76-96 11 Quảng Ngãi X, T, U, Z, V 65 1906-1996 12 Ba Tơ X, T, U, Z, V 31 1931-1996 13 Hội An X 49 13-42,61-66,76-96 14 Giao Thuỷ Thu Bồn X, H 23 1976-1998 15 Câu Lâu X, H 23 1976-1998 16 Ba Na X 17 1977-1996 17 Tiên Phớc X 20 1977-1996 18 Cẩm Lệ X, H 23 1976-1998 19 ái Nghĩa X, H 23 1976-1998 20 Thăng Bình X 17 1977-1993 21 Sơn Tân X 21 1976-1996 22 Hiên X 16 1979-1996 23 Quế Sơn X 20 1977-1996 24 Khâm Đức X 15 1979-1996 25 Phớc Sơn X 14 1978-1996 26 Hội Khách X 15 1976-1996 27 Tam Kỳ X 21 1978-1998 28 Sơn Giang X 22 1977-1998 29 Trà Khúc X 22 1977-1998 30 Ba Tơ X 22 1977-1998 31 Giá Vực X 21 1978-1998 32 Trà Bồng X 22 1977-1998 33 An Hoà X 14 1982-1998 34 An Chỉ X 22 1977-1998 35 Mộ Đức X 22 1977-1998 36 Sơn Hà X 22 1977-1998 Ghi chú: H mực nớc, Q lu lợng, phù sa, X ma, T nhiệt độ, Z bốc hơi, U độ ẩm, V tốc độ gió. 6 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thuỷ văn II. Đánh giá chất lợng tài liệu Phần lớn các trạm đo có tài liệu quan trắc từ 1976 đến 1998, số rất ít có tài liệu từ đầu thế kỷ 20 nhng chỉ đo ma là chủ yếu nh trạm Đà Nẵng và Quảng Ngãi, còn các yếu tố khí tợng khác đợc phát triển dần theo năm tháng nh Đà Nẵng, Quảng Ngãi. Các trạm đo lúc đầu đặt chủ yếu ở các vùng đồng bằng ven biển. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 5/1975 mạng lới trạm đo đợc phát triển mạnh mẽ nhng chủ yếu ở huyện lỵ, thị trấn. Vùng núi và các nơi hẻo lánh cha có trạm đo, do đó cũng cha nắm bắt đợc sự diễn biến của các hiện tợng tự nhiên trong lĩnh vực khí tợng thủy văn theo không gian một cách chi tiết. Trạm khí tợng Đà Nẵng, Quảng Ngãi tuy quan trắc đã lâu nhng qua hai thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ nên cũng bị gián đoạn nhiều. Các trạm đo thuỷ văn từ sau năm 1975 mới tiến hành quan trắc, có vài trạm quan trắc trong thời kỳ Mỹ Nguỵ nhng cũng bị gián đoạn, chế độ quan trắc cũng không đảm bảo chất lợng nên khó sử dụng đoạn tài liệu này. Qua phân tích tài liệu dài năm từ trạm Đà Nẵng và Quảng Ngãi có trên 50 năm tài liệu. Đoạn tài liệu từ 1976 đến 1998 giá trị chuẩn không sai khác bao nhiêu, vì vậy sử dụng đoạn tài liệu này (1976-1998) của tất cả các trạm quan trắc có thể đảm bảo đợc tính ổn định của giá trị chuẩn để đa vào tính toán. III. Đặc điểm khí hậu Các tỉnh duyên hải ven biển trung trung bộ nói chung, tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng nói riêng có chế độ nhiệt đới gió mùa nội chí tuyến Bắc cùng với dãy Trờng Sơn chi phối mạnh mẽ đến khí hậu tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng tạo thành 2 mùa với hai kiểu khí hậu khác nhau. Khí hậu mùa Đông: Từ tháng XI đến tháng IV nhiều đợt không khí lạnh hớng Đông Bắc, ở thời kỳ đầu và giữa mùa Đông gió mùa Đông Bắc mang không khí lạnh (tuy đã biến tính) trong quá trình di chuyển qua dãy núi Bạch Mã, Hải Vân nhiệt độ không khí vẫn còn tơng đối lạnh. Nhiệt độ thấp nhất tại Đà Nẵng xuống đến 10,3 0 C tháng 1/1993, tại Quảng Ngãi 13,4 0 C tháng 3/1986, vùng núi cao nh Trà My 10,9 0 C tháng 1/1982, tại Ba Tơ 11,3 0 C vào tháng 1/93. Nhiệt độ các tháng mùa Đông trong vùng nghiên cứu dới 14 0 C. Vào đầu mùa Đông, gió mùa Mùa Đông khi qua biển mang theo hơi ẩm gây ma vừa đến ma to cho vùng nghiên cứu. Giữa mùa Đông cờng độ hoạt động của các nhiễu động thời tiết nh: dải hội tụ, áp thấp nhiệt đới, bão . đã lùi xa về phía Nam vì vậy sự hội tụ của gió Đông bắc với hớng gió Đông hoặc Đông Nam không tồn tại hoặc yếu đi so với tháng X, XI. Thời kỳ này trong vùng chỉ có ma nhỏ, ma rào nhẹ. Khí hậu mùa Hạ: từ tháng IV đến tháng IX là các hoạt động của gió mùa Mùa Hạ h- ớng Tây Nam và Đông Nam. - Gió mùa hớng Tây Nam nguồn gốc từ vịnh Thái Lan mang theo hơi ẩm khi qua sờn núi phía Tây của dãy Trờng Sơn để lại lợng ma đáng kể và tạo thành hiện t- ợng phơn làm cho không khí phần phía Đông Trờng Sơn nóng lên và gây khô hạn trong vùng. 7 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thuỷ văn - Gió hớng Đông Nam có nguồn gốc từ Đông Châu úc hoặc xích đạo gây nên các nhiễu động biển Đông mang theo hơi ẩm vào các tỉnh trung Trung Bộ vào khoảng tháng V tháng VI hàng năm cung cấp lợng ma vừa làm dịu mát và mang tính hỗ trợ bớt đi sự khô hạn cho cây trồng. Từ tháng VII đến giữa tháng IX toàn vùng có lợng ma không đáng kể, cũng có nhiều nơi, nhiều năm không ma nên lại là thời kỳ khô hạn. III.1. Chế độ nhiệt Nhiệt độ không khí vùng nghiên cứu tăng dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông và từ vùng cao xuống vùng thấp. Nhiệt độ bình quân hàng năm vùng núi 24,5 ữ 25,5 0 C. Vùng đồng bằng ven biển 25,5 ữ 26,0 0 C. Tháng có nhiệt độ cao nhất thờng vào tháng VI đến tháng VII. Nhiệt độ bình quân tháng vùng núi 27,0 ữ 28,0 0 C, vùng đồng bằng ven biển 28,5 ữ 29,0 0 C. Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng XII hoặc tháng I. Nhiệt độ bình quân vùng núi 20,5 ữ 21,5 0 C, vùng đồng bằng ven biển 21,4 ữ 22,0 0 C. Bảng II-2. Nhiệt độ tối cao, tối thấp các nơi Nhiệt độ ( 0 C) Đà Nẵng Quảng Ngãi Trà My Ba Tơ Nhiệt độ tối cao 40,5 (5/83) 40,5 (6/83) 40,5 (4/83) 40,4 (4/83) Nhiệt độ tối thấp 10,3 (1/93) 13,4 (3/86) 10,9 (12/82) 11,3 (1/93) 8 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thuỷ văn Bảng II-3. Nhiệt độ không khí bình quân tháng, năm các trạm Tháng Đà Nẵng Trà My Quảng Ngãi Ba Tơ 1 21,4 21,0 21,5 21,2 2 22,2 21,8 22,4 22,6 3 24,1 24,0 24,2 24,5 4 26,1 26,0 26,5 26,7 5 28,2 26,7 28,3 27,7 6 29,0 27,0 28,8 27,9 7 28,9 26,8 28,6 27,9 8 28,8 26,8 28,6 27,8 9 27,3 25,7 27,1 26,5 10 25,9 24,1 25,7 25,0 11 23,9 22,3 24,1 23,4 12 21,8 20,4 21,9 21,4 BQ 25,6 24,4 26,6 25,2 III.2. Số giờ nắng Vùng nghiên cứu có số giờ nắng hàng năm khoảng 1870 giờ đến 2290 giờ, tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng V, ở vùng núi 216 ữ 230 giờ/ tháng đạt bình quân 6,8 giờ/ ngày. Vùng đồng bằng ven biển 260 ữ 264 giờ/ tháng đạt bình quân 8,4 giờ/ ngày. Tháng có số giờ nắng ít nhất là tháng XII ở vùng núi 62 ữ 68,2 giờ/ tháng đạt bình quân 2,1 giờ/ ngày 9 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thuỷ văn Bảmg II-4. Số giờ nắng hàng tháng, năm các trạm (h) Tháng Đà Nẵng Trà My Quảng Ngãi Ba Tơ 1 151,1 112,0 131,4 113,8 2 154,0 145,0 160,7 158,1 3 198,9 187,7 212,9 205,7 4 217,9 169,0 225,4 215,6 5 262,2 213,8 256,3 225,2 6 241,4 188,2 227,3 205,1 7 258,1 209,4 241,1 220,8 8 228,6 197,1 221,9 202,3 9 189,7 160,2 185,1 167,5 10 155,1 118,2 156,4 129,6 11 117,9 73,6 111,3 88,7 12 104,4 61,4 86,7 67,6 Tổng số 2393,1 1862,2 2216,7 2000,0 III.3. Chế độ ẩm Độ ẩm không khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ không khí và lợng ma. Vào các tháng mùa ma độ ẩm không khí vùng đồng bằng ven biển có thể đạt 85 ữ 88%, vùng núi có thể đạt 90 ữ 95%. Các tháng mùa khô vùng đồng bằng ven biển chỉ còn dới mức 80%, vùng núi còn 80 ữ 85%. Độ ẩm không khí vào những ngày thấp nhất có thể xuống tới mức 20 ữ 30%. 10 [...]... Nghĩa và Giao Thu trong trờng hợp cha có xuất nhập lu của sông GiaThu bồn qua sông Quảng Huế: Nh phần trên đã tính: - Tại ái Nghĩa sông Gia Q75% = 207,5 m3/s - Tại Giao Thu sông Thu Bồn Q75% = 217,3 m3/s Bảng IV-3 Phân phối dòng chảy năm thiết kế Q 75% tại ái Nghĩa sông Gia và tại Giao Thu sông Thu Bồn khi cha có xuất nhập lu Trạm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm Giao Thu 178 105... 482.2mm 17-IX-1980 - Hội Khách X1max = 459.2mm 31-X-1983 - ái Nghĩa X1max = 428.0mm 5-IX-1994 - Đà Nẵng X1max = 402.5mm 3-XI-1981 - Hiên X1max = 482.2mm 17-IX-1980 - Ba Na X1max = 398.0mm 16-XI-1983 16 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thu văn Bảng II-10 Tần suất lợng ma 1 ngày lớn nhất các nơi Trạm từ ,,, đến X1max Cv Xp (mm) Cs 0,1 0,5 1 2 5 Đà Nẵng 7 6-9 8 228,3... nớc qua sông Quảng Huế sang Thu Bồn tại Giao Thu : 207,5 x 0,25 = 51,9 (m3/s) Nh vậy tại ái Nghĩa trên sông Gia chỉ là: QAN75% = 207,5 - 51,9 = 155,6 (m3/s) III.3.2 Sông Thu Bồn tại Nông Sơn và Giao Thu Flv: Nông Sơn Flv = 3150 km2, Giao Thu Flv = 3825 km2 3825 KF = = 1,214 3150 KX 1 QGT75% = QNS75%.KF.KX Q75% tại Giao Thu : QAN75% = 8179 x 1,124 x 1 = 217,3 (m3/s) Trong thực tế sông Thu Bồn còn... An Chỉ Trong vòng 24 năm trở lại đây (197 6-2 000) tại các trạm thu văn trên các lu vực sông lớn thu c Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng và vùng phụ cận đã đo đợc đỉnh lũ lớn nhất nh sau: Bảng II-26 Đỉnh lũ lớn nhất đã quan trắc đợc tại các trạm thu văn (197 6-2 000) Yếu tố Thành Mỹ Nông Sơn Sơn Giang An Chỉ An Hoà Thời gian 2 0-1 1-9 8 2 0-1 1-9 8 3-1 2-8 6 1 9-1 1-8 7 1 9-1 1-8 7 Qmax (m3/s) 7.000 10.600 18.400 4.290... 254 80,6 7,54 Giao Thu 3.825 3.300 2.390 308 75,8 9,15 ái Nghĩa - Giao Thu đến cửa ra 2.000 1.224 Tam Kỳ An Hoà 1.040 2.800 1.890 62,3 59,9 1,96 C Đê Vịnh Đà Nẵng 472 2.100 1.310 19,6 41,5 0,82 Ly Ly Gia 275 2.200 1.390 12,3 44,7 0,39 Tuý Loan Thu Bồn 309 2.000 1.224 12,0 38,8 0,38 Thu Bồn 20 1,65 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thu văn Bảng II-15 Tần suất... của sông Thu Bồn tính đến Giao Thu W0 = 9,25 109m3 + Sông Gia từ thợng nguồn đến ái Nghĩa có diện tích lu vực 5180 km2 Sông Gia gồm 3 nhánh sông lớn hợp thành: Sông Cái chảy trong vùng ma lớn Khâm Đức đến Hội Khách gặp sông Bung lui xuống gặp sông Côn rồi chảy về ái Nghĩa, lợng ma hàng năm đạt 2420 mm, mô số dòng chảy năm đạt M0 = 52,3 l/s.km2, Q0 = 271 m3/s Tổng lợng hàng năm của sông Gia. .. Thời gian một năm tính bằng giây : Tỉ trọng trung bình của bùn cát = 1,2 tấn/m3 Bảng II-29 Tổng lợng bùn cát hàng năm trên hệ thống sông Gia - Thu Bồn Đặc trng Q0 (m3/s) 0 (g/m3) P0 (106 m3/ năm) Thành Mỹ 114 104,5 0.313 Nông Sơn 254 80,8 0.539 30 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thu văn Chơng IV tính toán thu văn I Xây dựng bản đồ ma năm Tỉnh Quảng Nam - thành... sông Gia chuyển qua sông Quảng Huế sang tại Giao Thu Nh vậy tại Giao Thu trên sông Thu Bồn lu lợng sẽ là: QAN75% = 217,3 + 51,9 = 269,2 (m3/s) III.3.3 Sông Ly Ly: Flv = 279 km2, X0 = 2200 mm Tính Q75% Y0 = 0,84X0 - 456 = 1329 mm 103Y0F Q0 = = 12,3 m3/s t Cvy = a - 0.29 lgM0 - 0.063lg (F + 1) Q0 = 44,0 l/s.km2 M0 = F Chọn a = 1,12 Cvy = 0,49, chọn Cs = 2Cv 33 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Vũ. .. và XI Bảng II-8 Lợng ma bình quân năm, mùa các trạm đo 14 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo cáo: Khí tợng thu văn Trạm từ đến n X0 năm X9 ữ 12 X1 ữ 8 X10 ữ 11 Hội An 7 6-9 8 23 2.193 1.681 512 1.114 Giao Thu 7 6-9 8 23 2.255 1.595 660 1.128 Câu Lâu 7 6-9 8 23 1.931 1.456 475 1.001 Đà Nẵng 7 6-9 8 23 2.114 1.601 513 1.100 Nông Sơn 7 6-9 8 23 2.766 1.831 935 1.262 Thành Mỹ 7 6-9 8 23 2.133... ái Nghĩa sông Giatừ Giao Thu sông Thu Bồn đến vùng cửa ra biển Đà Nẵng và Hội An có lợng ma hàng năm là X0 = 2.000 mm tổng lợng nớc trong vùng khoảng W0 = 1,65 109m3 + Sông Tam Kỳ có diện tích lu vực tính đến vụng An Hoà Flv = 1.040 km 2 Sông chảy qua vùng tâm ma lớn Trà My có lợng ma hàng năm 2.800 mm Q0 = 62,3 m3/s, W0 = 1,96 109m3 19 QH phát triển và bảo vệ TN nớc LV Gia - Thu Bồn Báo

Ngày đăng: 16/04/2013, 08:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I-1. Đặc trng hình thái sông chính vùng nghiên cứu - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng I-1. Đặc trng hình thái sông chính vùng nghiên cứu (Trang 4)
Bảng II-3. Nhiệt độ không khí bình quân tháng, năm các trạm - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-3. Nhiệt độ không khí bình quân tháng, năm các trạm (Trang 9)
Bảng II-5. Độ ẩm trung bình và thấp nhất các trạm - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-5. Độ ẩm trung bình và thấp nhất các trạm (Trang 11)
Bảng II-6. Lợng bốc hơi bình quân tháng, năm - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-6. Lợng bốc hơi bình quân tháng, năm (Trang 12)
Bảng II-7. Tốc độ gió bình quân và lớn nhất, hớng các vị trí - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-7. Tốc độ gió bình quân và lớn nhất, hớng các vị trí (Trang 13)
Bảng II-9. Tần suất lợng ma năm các nơi - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-9. Tần suất lợng ma năm các nơi (Trang 16)
Bảng II-10. Tần suất lợng ma 1 ngày lớn nhất các nơi - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-10. Tần suất lợng ma 1 ngày lớn nhất các nơi (Trang 17)
Bảng II-11. Tần suất lợng ma 3 ngày lớn nhất các nơi - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-11. Tần suất lợng ma 3 ngày lớn nhất các nơi (Trang 17)
Bảng II-12. Tần suất lợng ma 5 ngày lớn nhất các nơi - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-12. Tần suất lợng ma 5 ngày lớn nhất các nơi (Trang 18)
Bảng II-17. Phân phối dòng chảy năm nhóm năm nớc trung bình - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-17. Phân phối dòng chảy năm nhóm năm nớc trung bình (Trang 22)
Bảng II-19. Tình hình biến động dòng chảy năm Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng  và vùng phụ cận - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-19. Tình hình biến động dòng chảy năm Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng và vùng phụ cận (Trang 23)
Bảng II-20. Biến động dòng chảy tháng qua các năm - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-20. Biến động dòng chảy tháng qua các năm (Trang 24)
Bảng II-21: Tần suất lu lợng đỉnh lũ sớm các trạm thuỷ văn trong lu vực - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-21: Tần suất lu lợng đỉnh lũ sớm các trạm thuỷ văn trong lu vực (Trang 25)
Bảng II-24: Tần suất lu lợng đỉnh lũ lớn nhất các trạm thuỷ văn trong lu vực - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-24: Tần suất lu lợng đỉnh lũ lớn nhất các trạm thuỷ văn trong lu vực (Trang 26)
Bảng II-22: Tần suất lu lợng đỉnh lũ muộn các trạm thuỷ văn trong lu vực - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-22: Tần suất lu lợng đỉnh lũ muộn các trạm thuỷ văn trong lu vực (Trang 26)
Bảng II-23: Tần suất lu lợng đỉnh lũ tiểu mãn các trạm thuỷ văn trong lu vực - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-23: Tần suất lu lợng đỉnh lũ tiểu mãn các trạm thuỷ văn trong lu vực (Trang 26)
Bảng II-27. Dòng chảy kiệt nhỏ nhất trạm trong vùng nghiên cứu và lân cận - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-27. Dòng chảy kiệt nhỏ nhất trạm trong vùng nghiên cứu và lân cận (Trang 29)
Bảng II-28. Đặc trng thống kê dòng chảy nhỏ nhất các trạm trong lu vực - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng II-28. Đặc trng thống kê dòng chảy nhỏ nhất các trạm trong lu vực (Trang 29)
Bảng IV-1. Hệ số a tính tại các trạm đo thuỷ văn - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng IV-1. Hệ số a tính tại các trạm đo thuỷ văn (Trang 32)
Bảng IV-3. Dòng chảy năm Q 75%  tại Giao Thuỷ, Ly Ly, ái Nghĩa, Tuý Loan Tháng - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng IV-3. Dòng chảy năm Q 75% tại Giao Thuỷ, Ly Ly, ái Nghĩa, Tuý Loan Tháng (Trang 35)
Bảng IV-6. Xác định hệ số A các trạm thuỷ văn - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng IV-6. Xác định hệ số A các trạm thuỷ văn (Trang 39)
Bảng IV-5.  áp dụng công thức (7) vào tính đợc tại ái Nghĩa và Giao Thuỷ - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng IV-5. áp dụng công thức (7) vào tính đợc tại ái Nghĩa và Giao Thuỷ (Trang 39)
Bảng V-1.  Thống kê số ngày nhật triều trong tháng trung bình nhiều năm tại các trạm Tháng - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng V-1. Thống kê số ngày nhật triều trong tháng trung bình nhiều năm tại các trạm Tháng (Trang 43)
Bảng V-2. Đặc trng biên độ triều tháng, năm tại các trạm (1976-2000) - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng V-2. Đặc trng biên độ triều tháng, năm tại các trạm (1976-2000) (Trang 44)
Bảng V-3.  Biên độ lớn nhất nhỏ nhất mực nớc triều các trạm (1976 – 2000) - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng V-3. Biên độ lớn nhất nhỏ nhất mực nớc triều các trạm (1976 – 2000) (Trang 44)
Bảng V-5: Độ mặn lớn nhất ở các lớp nớc tại một số điểm trên sông Thu Bồn - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng V-5: Độ mặn lớn nhất ở các lớp nớc tại một số điểm trên sông Thu Bồn (Trang 47)
I.1. Sơ đồ hiện trạng sử dụng nớc tháng - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
1. Sơ đồ hiện trạng sử dụng nớc tháng (Trang 49)
Bảng VI-1: Dòng chảy kiệt tại các nút sông Vũ Gia - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng VI-1: Dòng chảy kiệt tại các nút sông Vũ Gia (Trang 50)
Bảng VI-2: Dòng chảy kiệt tại các nút sông Thu Bồn - đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn
ng VI-2: Dòng chảy kiệt tại các nút sông Thu Bồn (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w