Phạm vi ảnh hởng triều của các sông

Một phần của tài liệu đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn (Trang 45 - 49)

I. Thuỷ triều

I.4. Phạm vi ảnh hởng triều của các sông

Do ảnh hởng của nhiều yếu tố: chế độ thuỷ triều vùng cửa sông, địa hình đáy biển ven bờ, độ dốc lòng sông, lu lợng dòng chảy thợng nguồn... nên mức độ và phạm vi ảnh hởng triều trên các sông khác nhau.

- Sông Hàn, biên độ mực nớc triều trong một năm lớn nhất tại cửa Đà Nẵng là 1,4m, trung bình 1,0m. Dọc theo nhánh sông Vĩnh Điện biên độ triều giảm và ít thay đổi từ cửa sông Hàn. Do sông Vĩnh Điện có độ dốc lòng sông nhỏ, lại chịu tác động triều ở cả hai đầu (triều từ cửa sông Hàn và Cửa Đại), tuy dòng triều từ Cửa Đại yếu hơn nhng cũng làm cho suốt dọc sông Vĩnh Điện đều chịu ảnh hởng triều. Trên sông Vĩnh Điện cách cửa Hàn 25 km vẫn có biên độ triều trung bình 0,6m, nhiều tháng biên độ triều gần 0,7m, biên độ triều lớn nhất 1,0m.

- Sông Thu Bồn, tại trạm Hội An cách Cửa Đại 8 km biên độ triều trung bình là 0.8m, lớn nhất đạt đến 1,57m, vào sâu trong sông trạm Câu Lâu cách Cửa Đại 14km biên độ triều trung bình là 0,62m, lớn nhất đạt 1,26m. Phạm vi ảnh hởng triều của sông Thu Bồn khá xa. Trong mùa khô lợng dòng chảy thợng nguồn nhỏ, triều có thể ảnh hởng vào sâu trong sông gần 35 km.

II. Độ mặn

II.1. Tình hình xâm nhập mặn trên các sông

Độ mặn trong nớc sông vùng ven biển chủ yếu do độ mặn nớc biển xâm nhập vào. Khi nớc triều dâng cao, dòng triều chảy ngợc mang nớc biển có độ mặn vào các cửa sông.

Mức độ nhiễm mặn trên các sông phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chế độ triều vùng cửa sông, độ dốc lòng sông, lu lợng dòng chảy thợng nguồn... ngoài ra quá trình xâm nhập mặn vào các sông còn chịu ảnh hởng của các nhân tố nh: chế độ gió, sóng và các công trình khai thác nớc, điều tiết nớc trên sông...

Độ mặn trên các sông diến biến khá phức tạp, nó thờng xuyên thay đổi theo thời gian và không gian.

II.2. Sự thay đổi độ mặn theo thời gian

Độ mặn thờng xuyên thay đổi theo từng giờ, từng ngày, từng tháng và từng mùa. Dòng chảy sông ngòi có hai mùa là mùa lũ và mùa cạn, dẫn đến độ mặn trong sông cũng thể hiện hai mùa rõ rệt. Mùa lũ (IX-XII) lu lợng dòng chảy thợng nguồn lớn, độ mặn trong sông nhỏ. Mùa cạn lu lợng dòng chảy thợng nguồn nhỏ, độ mặn trong sông lớn. Thông thờng từ tháng III-VIII khả năng bị nhiễm mặn trên các sông lớn nhất.

Trong một tháng có hai kỳ triều cờng, diễn biến độ mặn trên sông cũng có hai chu kỳ tơng ứng. Đây là thời kỳ độ mặn có khả năng xâm nhập sâu vào trong sông, còn vào hai thời kỳ triều kém độ mặn ít có khả năng xâm nhập sâu.

Sau đây là số liệu thống kê độ mặn tại một số điểm các sông vùng nghiên cứú của đài khí tợng thuỷ văn khu vực Trung Trung bộ thống kê trong nhiều năm.

Bảng V-4: Thống kê độ mặn lớn nhất (Smax) và độ mặn nhỏ nhất (Smin) trong cùng ngày tại một số điểm dọc các sông vùng nghiên cứu

Sông Vị trí đo (cách biển) Smax (0/00) Smin (0/00) Hàn Cầu Nguyễn Văn Trỗi (4,5km) 25 ữ 30 14 ữ 16

Cổ Mân (12km) 8 ữ 12 3 ữ 4 Thu Bồn Duy Vinh (2,7km) 18 ữ 22 10 ữ 18 Chợ Bà (6,8km) 18 ữ 21 10 ữ 18 Duy Thành (10km) 0,5 ữ 6 0,2 ữ 0,6 Cẩm Nam (8km) 22 ữ 25 8 ữ 13 Cẩm Hà (10,5km) 14 ữ 20 4 ữ 9

Trong mỗi ngày, độ mặn tại từng vị trí trên sông cũng lên xuống theo chế độ triều. Những ngày có chế độ bán nhật triều thì độ mặn cũng xuất hiện 2 giá trị cực đại và 2 giá trị cực tiểu. Những ngày có chế độ nhật triều thì độ mặn chỉ có một giá trị cực đại và một giá trị cực tiểu. Thông thờng các cực trị của độ mặn xảy ra cùng lúc hoặc muộn hơn các giá trị của mực nớc một thời gian ngắn. Chênh lệch giữa giá trị cực đại và cực tiểu trong ngày cũng khá lớn. Càng gần biển sự chênh lệch càng lớn.

II.3. Sự thay đổi độ mặn theo không gian II.3.1. Sự thay đổi theo độ sâu

Tại mỗi vị trí trên sông, độ mặn có sự phân tầng khá rõ rệt, độ mặn tăng nhanh từ trên mặt xuống đáy sông. Giữa dòng chính độ mặn tăng nhanh khi triều lên và khi triều rút thì độ mặn lại giảm nhanh hơn 2 bên bờ.

Các sông bị ảnh hởng triều trong tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng nhìn chung nớc biển xâm nhập vào theo dạng hình nêm, hỗn hợp giữa nớc sông và nớc biển thuộc loại hỗn hợp vừa. ở vùng sông gần sát biển, chênh lệch độ mặn giữa các lớp nớc không lớn lắm, độ mặn ở đáy lớn hơn lớp mặt không quá 2 lần, càng về thợng lu chênh lệch giữa các lớp nớc càng lớn, có khi trên mặt hoàn toàn ngọt nhng ở đáy sông độ mặn vẫn khá lớn.

Bảng V-5: Độ mặn lớn nhất ở các lớp nớc tại một số điểm trên sông Thu Bồn Điểm đo

Tháng TLM

Cửa Đại An Lơng Cẩm Kim Cẩm Hà Duy Vinh Duy Thành

IV Đáy 31,4 29,4 28,5 13,2 29,0 4,4 Giữa 31,3 28,6 12,6 11,1 28,7 3,6 Mặt 10,6 8,8 2,7 1,2 9,1 1,1 V Đáy 32,8 29,0 28,4 16,3 29,6 7,0 Giữa 31,7 28,3 25,6 6,1 28,4 6,3 Mặt 10,5 8,6 4,1 0,4 5,4 5,9 VI Đáy 31,2 30,2 28,2 18,5 31,6 3,0 Giữa 31,2 29,2 23,4 18,6 31,0 2,2 Mặt 10,8 9,9 2,2 0,2 5,4 0,8 VII Đáy 31,2 27,6 20,5 0,6 28,5 3,8 Giữa 31,1 25,7 19,5 0,4 18,9 3,7 Mặt 10,5 5,9 6,2 0,2 4,8 3,6 VIII Đáy 29,9 22,6 26,7 20,5 26,3 5,3 Giữa 29,6 20,6 24,3 15,4 18,2 5,2 Mặt 10,0 12,8 3,5 6,1 4,0 5,1 IX Đáy 29,9 25,9 24,8 7,8 25,7 4,2 Giữa 29,0 22,7 18,5 6,9 17,8 4,0 Mặt 10,0 5,2 2,1 0,3 3,7 3,8

II.3.2. Theo dọc sông

Diễn biến mặn theo dọc sông rất phức tạp, do phụ thuộc rất nhiều yếu tố nh độ dốc lòng sông, sự tác động đồng thời của dòng triều và dòng chảy thợng nguồn, sự hoạt động của các công trình thuỷ lợi, trong đó yếu tố lu lợng dòng chảy thợng nguồn chi phối mạnh nhất, càng về thợng lu độ mặn càng giảm dần, khoảng cách bị ảnh hởng mặn (tính từ biển vào) ngắn hơn khoảng cách bị ảnh hởng triều. Tình hình diễn biến mặn ở một số sông

- Sông Vĩnh Điện: Thời gian xuất hiện đỉnh mặn, chân mặn trên sông Vĩnh Điện cùng hoặc sau 1 ữ 2 giờ so với đỉnh, chân triều. Độ mặn trên sông Vĩnh Điện ảnh hởng trực tiếp từ cửa sông Hàn, nhng lại thay đổi chủ yếu do lợng dòng chảy từ sông Vũ Gia qua sông Yên- Cầu Đỏ- sông Hàn làm thay đổi độ mặn sông Hàn và một phần lợng nớc từ sông Thu Bồn chảy qua sông Vĩnh Điện. Mặt khác, trên sông Yên có đập An Trạch nên đã làm giảm rất nhiều lợng dòng chảy mùa cạn đổ về sông Hàn. Do đó trên sông Vĩnh Điện ranh giới mặn dới 1 0/00 thờng cách cửa sông Hàn 15km, năm xa nhất lên đến 25 km. Ranh giới ảnh hởng mặn thay đổi từ cầu Tứ Câu lên đến Thanh Quýt và tuỳ theo hình xâm nhập mặn mỗi năm, khu vực này hầu nh độ mặn rất nhỏ. Các sông nhánh đổ vào sông Vĩnh Điện nh sông Quá Giáng, Thanh Quýt... do các sông này có đập ngăn nớc nên độ mặn xâm nhập sâu nhất vào các sông này chỉ có thể lên đến các đập.

Bảng V-6: Độ mặn lớn nhất bình quân thuỷ trực trong mùa khô tại một số vị trí dọc sông Vĩnh Điện

Vị trí tuyến đo Trung Lơng Cổ Mân Cầu Tứ Câu

Cách cửa biển (km) 8,5 12,5 18

Stbmax (0/00) 16 ữ 19 10 ữ 15 2 ữ 6

- Sông Thu Bồn: Khoảng cách bị ảnh hởng triều sông Thu Bồn có thể lên xa cửa biển gần 35km, nhng khoảng cách bị ảnh hởng mặn ngắn hơn nhiều. Trong mùa khô, mặn xâm nhập vào sông xa nhất, tại cầu Câu Lâu cách biển 16 km, độ mặn lớn nhất hàng năm thờng dới 10/00, đặc biệt chỉ có mùa khô năm 1983 tại đây đã đo đợc độ mặn lớn nhất lên đến 30/00.

Sông Thu Bồn- Hội An độ mặn thay đổi theo thời gian và không gian rất rõ rệt, độ mặn giữa đỉnh và chân của một con triều từ Cẩm Kim lên thợng lu chênh lệch khá lớn. Tuy nhiên, các điểm gần cửa chịu tác động mạnh của dòng triều cờng và gió từ biển thổi vào nên độ mặn ổn định hơn. Từ Cẩm Hà đến cầu Câu Lâu độ mặn giảm nhanh, khu vực này thờng xuất hiện Ranh giới mặn.

Sông Thu Bồn- Bà Rén có độ mặn lớn hơn sông Thu Bồn- Hội An do dòng chảy th- ợng nguồn từ Thu Bồn đổ về sông Bà Rén vào mùa cạn rất nhỏ và dòng chảy trên sông Ly Ly cũng rất nhỏ, nên ranh giới mặn có thể lên đến cầu Bà Rén cách Cửa Đại 15,4km. Độ mặn trên sông này có xu hớng giảm chậm từ hạ lu đến thợng lu.

Bảng V-7: Độ mặn lớn nhất bình quân thuỷ trực trong mùa khô tại một số vị trí dọc sông Thu Bồn

Vị trí tuyến đo Cẩm Nam Cẩm Hà Cầu Câu Lâu

Cách cửa biển (km) 8 10,5 16

chơng Vi

Một phần của tài liệu đặc điểm tự nhiên sông Vũ Gia - Thu Bồn (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w